7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.6.2. Bài học cho huyện ðắ k Song
a. Nỗ lực kiểm soát các khoản chi ngân sách nhà nước
Tăng cường các hoạt ựộng tiết kiệm chi NSNN, thực hiện nghiêm túc các quy ựịnh về thực hành tiết kiệm chống lãng phắ trong các lĩnh vực, làm tốt công tác cải cách thủ tục hành chắnh, rà soát tinh giảm biên chế, tinh gọn bộ máy nhà nước. Tăng cường việc trao quyền tự quyết cho các nhà quản lý. Thời gian tới cần mở rộng việc khoán biên chế và kinh phắ quản lý hành chắnh ựối với các cơ quan hành chắnh nhà nước.
b. Cải cách quản lý chi NSNN
Tiếp cận, ựổi mới phương pháp quản lý chi NSNN, hiệu quả, tiết kiệm, chống lãng phắ, thực hiện thắ ựiểm ở một vài ựơn vị ựiển hình, sau ựó rút ra những kinh nghiệm thành công và kiểm tra những cách tiếp cận khác nhau trước khi thể chế hoá và phổ biến áp dụng rộng rãi phương thức quản lý ngân sách theo kết quả ựầu ra. Tổ chức ựào tạo, nâng cao năng lực quản lý của ựội ngũ cán bộ ựáp ứng tiến trình triển khai hệ thống lập ngân sách theo kết quả ựầu ra.
c. Kiểm tra, giám sát, ựánh giá quá trình quản lý chi NSNN
Cần kiểm tra, giám sát toàn bộ công việc thực hiện cùng với những ựánh giá khác nhau ựể ựảm bảo cho việc ựưa ra các quyết ựịnh một cách hợp lý. đảm bảo việc sử dụng thông tin thực hiện, không chỉ cho mục ựắch báo cáo, mà còn cho mục ựắch học tập quản lý và ựưa ra các quyết ựịnh.
Tránh lạm dụng hệ thống ựo lường thực hiện trong ựánh giá kết quả dẫn ựến không trung thực.
Cần gắn kết chặt chẽ quyền tự chủ và trách nhiệm của người quản lý trong hệ thống lập ngân sách theo kết quảựầu ra.
Làm tốt công tác công khai dân chủ, minh bạch trong quản lý ngân sách NSNN từ khâu lập dự toán, phân bổ và chấp hành dự toán chi NSNN
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NSNN TRÊN đỊA BÀN
HUYỆN đẮK SONG Ờ TỈNH đẮK NÔNG
2.1. KHÁI QUÁT đẶC đIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN đẮK SONG Ờ TỈNH đẮK NÔNG
2.1.1. đặc ựiểm tự nhiên
a. Vị trắ ựịa lý
Huyện đắk Song nằm về phắa Tây của tỉnh đắk Nông, trên Quốc lộ 14 ựi đắk Lắk và các tỉnh Tây Nguyên. Tổng diện tắch tự nhiên của huyện là 80.803,77 ha, gồm 9 ựơn vị hành chắnh cấp xã. đắk Song là huyện có ựường biên giới Việt Nam - Campuchia.
địa giới hành chắnh của huyện ựược giới hạn như sau: - Phắa đông giáp huyện đăk Glong và huyện Krông Nô - Phắa Tây giáp huyện Tuy đức và Vương Quốc Camphuchia - Phắa Nam giáp huyện đăk RỖlấp và thị xã Gia Nghĩa
- Phắa Bắc giáp huyện đăk Mil
Huyện đắk Song hiện nay (từ khi tỉnh đắk Nông thành lập) gồm có 9 ựơn vị hành chắnh cấp xã, gồm đức An là thị trấn trung tâm huyện và 8 xã: Thuận Hà, Thuận Hạnh, Nam Bình, đăk Mol, đăk Hòa, đăk NỖDrung, Nâm NỖJang, Trường Xuân.
b. địa hình, ựịa mạo
địa hình huyện đắk Song là ựịa hình cao nguyên núi lửa có mức ựộ chia cắt mạnh, tạo thành những dãy ựồi dạng bát úp ựộ dốc trung bình 100- 200 có nơi trên 200, có ựộ cao trung bình 700m - 800 m so với mặt nước biển.
c. Giao thông
14C chạy dọc chiều dài của huyện và tuyến tỉnh lộ 6 nối với huyện đắk Glong. Mạng lưới giao thông ựang ựược triển khai thực hiện ựể tạo ựiều kiện cho việc ựi lại và giao thương.
Hiện tại, phương thức vận tải chủ yếu của huyện là ựường bộ với hai tuyến quốc lộ 14 và quốc lộ 14C; hai tuyến ựường tỉnh đT682 và đT686; bốn tuyến ựường huyện: đH27,đH28,đH29,đH30; 37 tuyến ựường xã và 120 tuyến thôn, buôn.
d. Dân số, lao ựộng và việc làm
Dân số của huyện tăng ựều trong những năm gần ựây, tỷ lệ dân số ở nông thôn rất cao so với thành thị, chiếm hơn 91%, ựây là lực lượng lao ựộng dồi dào cho sản xuất nông nghiệp.
Dân số là yếu tố quan trọng hàng ựầu của sự phát triển, dân số vừa là nguồn lực của nền kinh tế, vừa là thị trường tiêu thụ, kắch thắch các hoạt ựộng kinh tế cung cấp nhiều sản phẩm ựáp ứng cho nhu cầu ngày càng cao của nhân dân huyện đắk Song.
Theo số liệu niên giám của phòng Thống kê huyện đắk Song, tắnh ựến ngày 31/12/2014 dân số huyện đắk Song là 69.529 người, trong ựó nữ 32.640 người và nam 36.889 người, dân số thành thị là 6.075 người (chiếm 8,7%), dân số nông thôn là 63.454 người (chiếm 81,2%)
Dân cư huyện đắk Song phân bố không ựều giữa các xã, thị trấn. Theo số liệu ựiều tra niên giám thống kê huyện năm 2014, mật ựộ dân số ở thị trấn đức An là 3.430người/km2, trong khi ở xã Trường Xuân là 479 người/km2, đắk Mol là 869 người/km2.
Nguồn nhân lực: tắnh ựến năm 2014, số người trong ựộ tuổi lao ựộng trên ựịa bàn huyện là 44.984 người, trong ựó có 22.817 người tham gia vào các ngành sản xuất, chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản.
Bảng 2.1. Cơ cấu dân số huyện đắk Song 2010-2014
Phân theo giới tắnh Phân theo thành thị và nông thôn Năm Tổng số Nam Nữ Thành thị (%) Nông thôn (%) 2010 59.433 31.155 28.278 7,5 82,5 2011 60.726 30.385 30.342 8,5 81,5 2012 63.148 33.595 29.553 8,6 81,4 2013 65.638 34.825 30.813 8,7 81,3 2014 69.529 36.889 32.640 8,7 81,3
(Nguồn: Niên giám thống năm 2014 Chi cục thống kê huyện đắk Song)
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện đắk Song giai
ựoạn 2010 - 2015
a. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Thực hiện chủ trương của đảng và Nhà nước về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế của huyện đắk Song ựã có những bước phát triển ựáng khắch lệ. đời sống nhân dân ngày càng ựược cải thiện nhờ chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý theo hướng tăng giá trị công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và phát triển nông nghiệp toàn diện.
Theo Báo cáo thẩm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng nhiệm kỳ 2010 Ờ 2015 và phương hướng, nhiệm vụ năm nhiệm kỳ 2015 -2020 của Ban kinh tế huyện đăk Song:
Tổng giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng năm 2015 ựạt 920 tỷ ựồng, ựạt 92,4 % so với chỉ tiêu Nghị quyết, tăng 278,8% so với năm 2010; Trên toàn huyện có 391,96 km ựường bộ, ựến nay ựường ựô thị 13,21km ựã ựược nhựa hóa và bê tông hóa 100%; ựường huyện
48,78km ựã nhựa hóa 25,72km; ựường xã 89,98km ựã nhựa hóa ựược 49,27km; ựường thôn, bon, bản 105,99km ựã nhựa hóa 28,31 km; Hoạt ựộng thương mại - dịch vụ: đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Tổng mức luân chuyển hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2015 ước ựạt 720 tỷ ựồng, ựạt 100,1 % so với chỉ tiêu Nghị quyết, tăng 124% so với năm 2010. Thu ngân sách năm 2015 là 77,177 tỷ ựồng, ựạt 104% vượt kế hoạch tỉnh giao. Công tác quản lý chi ngân sách chặt chẽ, ựúng Luật Ngân sách nhà nước, Tổng chi ngân sách nhà nước năm 2015 là 293,8 tỷựồng, ựạt 121% chỉ tiêu Nghị quyết, bằng 239% so với năm 2010.
Tốc ựộ tăng trưởng bình quân 5 năm ựạt 14%; Lương thực bình quân: 496 kg/người/năm ựạt 107% vượt KH năm 2015 ựề ra, bằng 91,17% so với năm 2010; Thu nhập bình quân/người/năm: 33 triệu ựồng /33 triệu ựồng ựạt 100% so với KH năm 2015, tăng 217% so với năm 2010.
* Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của huyện ựược xác ựịnh là: Nông, lâm nghiệp - Công nghiêp, xây dựng - Dịch vụ. Hiện nay, cơ cấu kinh tế của huyện tiếp tục ựược ựiều chỉnh theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ. Từng bước thực hiện công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông thôn.
b. Tình hình văn hóa Ờ xã hội
Theo Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng nhiệm kỳ 2010 Ờ 2015 và phương hướng, nhiệm vụ năm nhiệm kỳ 2015 -2020 của huyện đăk Song:
Giáo dục và ựào tạo phát triển cả về quy mô và từng bước nâng cao về
chất lượng: toàn huyện có 42 cơ sở giáo dục, 18.733 học sinh, tăng 3.078 học sinh so với năm 2010. Tỷ lệ huy ựộng trẻ 5 tuổi ựến lớp ựạt 98,8%; có 9/9 xã,
thị trấn ựạt phổ cập GDMN trẻ 5 tuổi; tỷ lệ trẻ ựúng ựộ tuổi vào lớp 1 ựạt 98%, ựã ựạt chuẩn và duy trì tốt kết quả phổ cập GDTH và THCS.
Khoa học và công nghệ: các hoạt ựộng ứng dụng, chuyển giao khoa học Ờ công nghệ, nâng cao kỹ thuật vào sản xuất ựược nâng lên, nhiều công ựoạn trong sản xuất, chăn nuôi, chế biến, bảo quản ựã ựược cơ giới hóa, kỹ thuật hóaẦViệc ứng dụng rộng rãi khoa học Ờ công nghệ vào các lĩnh vực sản xuất và sinh hoạt nên ựời sống nhân dân ựược nâng lên, bộ mặt nông thôn có nhiều ựổi mới.
c. Tình hình an ninh quốc phòng
An ninh chắnh trị trên ựịa bàn ựược giữ vững, không ựể xảy ra biểu tình, bạo loạn, vượt biên và xâm nhập biên giới.
Thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và thế trận biên phòng toàn dân không ngừng ựược củng cố; lực lượng vũ trang ựược xây dựng, củng cố theo hướng cách mạng, chắnh quy, tinh nhuệ và từng bước hiện ựại. Chất lượng tổng hợp, trình ựộ sẵn sàng chiến ựấu của lực lượng vũ trang không ngừng ựược nâng cao; các tiềm lực trong khu vực phòng thủ của huyện cơ bản ựáp ứng ựược yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Hàng năm Tổ chức tuyên quân, giao quân ựảm bảo chất lượng, số lượng ựạt chỉ tiêu giao 100%.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NSNN TRÊN đỊA BÀN HUYỆN
đẮK SONG Ờ TỈNH đẮK NÔNG GIAI đOẠN 2010 Ờ 2014
2.2.1. Thực trạng công tác lập dự toán chi NSNN trên ựịa bàn huyện đắk Song
a. Thực trạng công tác lập dự toán chi thường xuyên
Quy trình lập dự toán chi thường xuyên theo quy ựịnh của Luật NSNN rất phức tạp, ựòi hỏi phải thực hiện qua nhiều bước, tốn kém rất nhiều thời gian và công sức của các ựơn vị cơ sở và cơ quan tài chắnh từ cấp xã, phường
ựến huyện. Dự toán chi thường xuyên hàng năm do Phòng Tài chắnh Ờ Kế hoạch của huyện tổng hợp và lập dự toán chi, quy trình này hoàn toàn tuân thủ theo quy ựịnh của Luật NSNN. Việc chấp hành thời gian lập và phân bổ dự toán thời gian qua ựã có nhiều tiến bộ, công tác lập dự toán hàng năm ựược HđND huyện thông qua và phân bổ cho các ựơn vị thụ hưởng ngân sách năm sau trước 31/12 hàng năm, ựảm bảo ựúng theo quy ựịnh của luật ngân sách.
Căn cứ số kiểm tra về dự toán, kết quả thực hiện dự toán chi ngân sách các năm trước và nhiệm vụ cụ thể của năm kế hoạch, những chỉ tiêu phản ánh quy mô, nhiệm vụ, ựặc ựiểm hoạt ựộng, ựiều kiện KT Ờ XH và tự nhiên của từng vùng,Ầ do cơ quan có thẩm quyền thông báo; Luật NSNN, chế ựộ tiêu chuẩn, ựịnh mức chi ngân sách do cấp có thẩm quyền quy ựịnh là cơ sở lập dự toán chi ngân sách hàng năm.
định mức phân bổ các khoản chi: hiện nay thực hiện theo Nghị quyết số 23/2010/NQ-HđND ngày 17/12/2010 của HđND tỉnh. định mức này phân bổ theo số dân ựối với chi cho sự nghiệp giáo dục Ờ ựào tạo, kinh tế, văn hóa, thể thao, truyền hình, môi trường, ựảm bảo xã hội; chi quản lý hành chắnh ựoàn thể dựa vào biên chế.
Các ựơn vị dự toán cấp huyện và UBND các xã, thị trấn lập dự toán chi gửi Phòng Tài chắnh - Kế hoạch, dự toán của các ựơn vị ựược Phòng Tài chắnh Ờ kế hoạch tổng hợp trình UBND huyện; sau khi UBND huyện xin ý kiến thống nhất của Ban Thường vụ huyện ủy và trình thường trực HđND huyện phê chuẩn gửi Sở Tài chắnh và UBND tỉnh tổng hợp dự toán.
Căn cứ vào chỉ tiêu dự toán do UBND tỉnh thông báo cho huyện, Phòng Tài chắnh Ờ Kế hoạch tham mưu cho UBND huyện trình HđND huyện chuẩn y, trên cơ sở ựó UBND huyện ban hành Quyết ựịnh phân bổ dự toán chi hàng năm.
Giai ựoạn 2010 Ờ 2014, thực hiện Nghị ựịnh số 130/2005/Nđ-CP ngày 17/10/2005 của Chắnh phủ quy ựịnh về chế ựộ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phắ quản lý hành chắnh ựối với cơ quan nhà nước và Nghịựịnh số 43/2006/Nđ-CP ngày 25/4/2006 Quy ựịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chắnh ựối với ựơn vị sự nghiệp công lập. Các quy ựịnh này có hiệu lực từ năm 2006 và áp dụng phổ biến tại huyện từ năm 2011.
Hiện nay huyện còn thiếu những ựiều kiện ựể có thể áp dụng phương thức mới ựó. Bởi, muốn thực hiện quản lý dịch vụ công theo kết quả ựầu ra, cần phải có thời gian ựể chuẩn bị những yếu tố cần thiết, và nhất là phải có những giải pháp thắch hợp chuyển dần từng bước.
Thực trạng này ựã và ựang ựược khắc phục dần bằng cách khoán biên chế hành chắnh và giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho thủ trưởng ựơn vị sử dụng ngân sách tại Nghị ựịnh 130/2005/Nđ-CP ngày 17/10/2005 và Nghịựịnh số 43/2006/Nđ-CP ngày 25/4/2006 của Chắnh phủ.
Bảng 2.2. Dự toán chi thường xuyên giai ựoạn 2010 Ờ 2014
Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Bình quân năm giai ựoạn 2010-2014 Dự toán chi thường xuyên (tỷ ựồng) 110 118 148,3 194,4 221 158 Tỷ trọng dự toán chi TX năm sau/ năm trước (%) - 107 126 131 114 120
Nhìn chung công tác lập dự toán chi ngân sách thường xuyên của huyện trong những năm qua ựã thực hiện ựúng quy ựịnh của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn có liên quan và quy trình lập dự toán. Tổng dự toán chi qua các năm, năm 2011 tăng 7,3% so với năm 2010, năm 2012 tăng 25,7% so với năm 2011, năm 2013 tăng 31% so với năm 2012, năm 2014 tăng 13,7% so với năm 2013. Như vậy có thể thấy dự toán qua các năm ựều tăng, do một số nhiệm vụ chi phát sinh trong năm như: thiên tai, dịch bệnh, tăng quy mô biên chế, Ầ