Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mức lân bón trên các điều kiện che phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định giống, liệu lượng bón lân và che phủ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc vụ xuân 2018 tại gia lâm hà nội (Trang 98)

Bảng 4.23: Bảng hiệu quả kinh tế của giống lạc L14 ở các mức lân bón trên các điều kiện che phủ khác nhau

(Đơn vị tính: nghìn đồng/ha) Công thức Chi phí C1P1 C1P2 C1P3 C2P1 C2P2 C2P3 C3P1 C3P2 C3P3 1. Tổng chi phí 15.795 17.118 18.441 14.395 15.718 17.041 16.955 18.278 19.601 - Giống (đ) 3.525 3.525 3.525 3.525 3.525 3.525 3.525 3.525 3.525 - Phân bón (đ) 2.770 4.093 5.416 2.770 4.093 5.416 2.770 4.093 5.416 - Làm đất (đ) 2.800 2.800 2.800 2.800 2.800 2.800 2.800 2.800 2.800 - Chi phí BVTV (đ) 500 500 500 500 500 500 500 500 500 - Vật liệu che phủ (đ) - - - 900 900 900 1.660 1.660 1.660 - Công lao động (đ) 6.100 6.100 6.100 3.800 3.800 3.800 5.600 5.600 5.600

- Điện nước tưới (đ) 100 100 100 100 100 100 100 100 100

2. Tổng thu (đ) 36.540 40.545 43.905 41.625 46.095 49.980 47.745 50.625 51.165

- Năng suất (tạ/ha) 24,36 27,03 29,27 27,75 30,73 33,32 31,83 33,75 34,11

- Giá bán (đ/kg) 15 15 15 15 15 15 15 15 15

3. Lãi thuần (đ) 20.745 23.427 25.464 27.230 30.377 32.939 30.790 32.347 31.564

Hiện nay, trồng lạc áp dụng kĩ thuật canh tác tiên tiến đã giúp đem lại hiệu quả kinh tế cao. Với mức chi phí vật tư, giá nhân công lao động, giá bán 15.000 đ/kg ta có kết quả cuối cùng như sau: nhìn chung 1 ha trồng lạc được che phủ nilon đem lại lãi thuần cao hơn che phủ trấu và không che phủ. Trong cùng 1 công thức che phủ thì lãi thuần có chiều hướng tăng lên theo sự thay đổi mức lân bón từ 60-120 kg/ha ở 2 công thức không che phủ và che phủ trấu, do vậy có thể kết luận: ở 2 công thức trên, hiệu quả kinh tế cao nhất ở mức lân bón 120 kg/ha. Còn riêng đối với công thức che phủ nilon thì lãi thuần cao nhất lại thuộc về mức lân bón là 90 kg/ha. Đặc biệt: công thức che phủ trấu ở mức lân bón 120 kg/ha mang lại lãi thuần cao nhất với 32.939.000 vnd và cao thứ hai là công thứcche phủ nilon ở mức lân bón 90 kg/ha với 32.347.000 vnd. Điều này chứng tỏ sản xuất lạc trên nền che phủ trấu ở mức lân bón 120 kg/ha mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong thí nghiệm.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tôi rút ra một số kết luận sau: - Các dòng, giống lạc tham gia thí nghiệm có các chỉ tiêu sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất khác nhau. Trong đó dòng D19 và giống L27, L23 có sự vượt trội hơn so với giống đối chứng L14.

- Khi tăng lượng lân bón thì các chỉ tiêu sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lạc L14 cũng có xu hướng tăng lên và đạt giá trị cao nhất ở mức lân bón 120 kg/ha.

- Giống lạc L14 được trồng trong điều kiện che phủ có các chỉ tiêu sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cao hơn trong khi đó thời gian sinh trưởng lại ngắn hơn so với trồng trong điều kiện không được che phủ.

- So sánh hiệu quả kinh tế kết quả cho thấy lãi thuần đạt giá trị cao nhất trong điều kiện che phủ trấu với mức lân bón là 120 kg P2O5/ha và thứ 2 là trồng trong điều kiện che phủ nilon với mức lân bón 90 kg P2O5/ha.

5.2. ĐỀ NGHỊ

- Các giống như: L23, L27 là những giống sinh trưởng phát triển tốt cho năng suất cao, chống chịu sâu bệnh khá tốt khuyến cáo đưa vào sản xuất. Đồng thời tiếp tục tiến hành thêm các thí nghiệm khác vào vụ xuân tiếp theo để có kết luận chính xác hơn về dòng lạc D19.

- Áp dụng lượng lân bón 120 kg/ha trong điều kiện không che phủ và che phủ trấu; mức lân bón 90 kg/ha trong điều kiện che phủ nilon trong sản xuất giống lạc ở vụ xuân tại đất Gia Lâm- Hà Nội. Bên cạnh đó, bổ sung thêm vật liệu che phủ, trên các loại đất và các thời vụ khác nhau để có kết luận chính xác hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Bùi Huy Hiền và Lê Văn Tiềm (1995). Vai trò của phân khoáng trong thâm canh tăng năng suất lạc xuân vùng Bắc Trung bộ. Kết quả nghiên cứu khoa học cây đậu đỗ 1991-1995, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. tr. 119-122. 2. Đoàn Văn Lưu, Vũ Đình Chính, Vũ Quang Sáng, 2017. Ảnh hưởng của liều lượng

phân bón cho đậu tương đông trên đất phù sà huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15 (12). tr. 1690-1698.

3. Đỗ Thành Trung và Vũ Đình Chính (2010). Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc trên đất bạc màu ở tỉnh Bắc Giang. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 6. tr. 3-8.

4. Đồng Thị Kim Cúc, Lưu Minh Cúc, Lê Thanh Nhuận, Hà Minh Thanh, Phan Thanh Phương và Vũ Hồng Anh (2016). Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lạc kháng bệnh đốm lá muộn. Hội nghị Quốc gia về Khoa học cây trồng lần thứ hai. 5. Đường Hồng Dật (2007). Cây lạc và biện pháp thân canh nâng cao hiệu quả sản

xuất. Nhà xuất bản Thanh Hóa.

6. Đỗ Đình Thục (2018). Hiệu lực của phân lân đối với lúa và lạc tại vùng Duyên Hải Bắc Trung Bộ, Tạp chí Khoa học và Công Nghệ Nông nghiệp, Đại Học Huế. 2(1). tr.573-580.

7. Hồ Huy Cường, Hoàng Minh Tâm, Phạm Vũ Bảo và Đỗ Thị Ngọc (2008). Nghiên cứu xác định các giống đậu đỗ (lạc, đậu tương, đậu xanh) thích nghi với các tiểu vùng sinh thái tỉnh Kon Tum. Báo cáo tổng kết đề tài. Sở KH và CN tỉnh Kon Tum.

8. Hồ Huy Cường, Hoàng Minh Tâm, Tạ Minh Sơn, Mạc Khánh Trang, Nguyễn Trung Bình và Nguyễn Ngọc Bình (2011). Kết quả chọn tạo giống lạc LDH.01. Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam. 4. tr.43-47.

9. Hồ Huy Cường, Nguyễn Phi Hùng, Cái Đình Hoài, Phan Trần Việt, Nguyễn Thị Hằng Ni, Trần Quốc Đạt và Phạm Vũ Bảo (2016). Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đến năng suất giống lạc LDH.01 trên đất cát và đất đen đá bọt bazan. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 12. tr. 56-61.

10. Hà Đình Tuấn, Lê Quốc Doanh, Nguyễn Quang Tin và Đàm Quang Minh (2011). Các biện pháp kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc vùng Tây Bắc. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ 2006 - 2010 của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc. tr. 837 - 841.

11. Hồ Khắc Minh (2014). Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và hiệu quả sản xuất lạc (Arachis hypogaea L.) trên đất cát tỉnh Quảng Bình. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại Học Huế. tr. 193.

12. Hoàng Thị Thái Hòa, Nguyễn Viết Vinh, Đỗ Đình Thục và Richard Bell (2012). Ảnh hưởng của các dạng phân hữu cơ đến năng suất lạc và phương pháp bón trên đất cát huyện Phú Cát tỉnh Bình Định. Tạp chí Khoa học đất. 39. tr. 37-41

13. Hoàng Thị Thái Hòa, Đỗ Đình Thục, Đỗ Thành Nhân, Dương Công Lộc, Surender Mann và Richard Bell (2016). Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phối hợp phân hữu cơ và kali đến năng suất lạc trên đất cát tỉnh Bình Định. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 22. tr. 61-66.

14. Hoàng Văn Tám, Đỗ Trung Bình và Lê Xuân Đính (2013). Hiệu lực của phân hữu cơ vi sinh đối với cy lâạc trên đất xám Trảng Bàng, Tây Ninh. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 24. tr. 54-58.

15. Hoàng Minh Tâm, Hồ Huy Cường, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Xuân Thu, Mạc Khánh Trang và Đặng Bà Đàn (2011). Kết quả chọn tạo giống lạc LDH.06 cho vùng Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam. 4. tr. 48-53. 16. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch và Vũ Quang Sáng (2006). Giáo trình

sinh lý thực vật. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

17. Lê Khả Trường, Nguyễn Hoàng Yến và Nguyễn Trọng Dũng (2017). Ảnh hưởng của liều lượng phân lân đến năng suất và hiệu quả kinh tế của giống Lạc đỏ Điện biên tại huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên. Tạp chí Khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam. 11. tr. 32-35.

18. Lê Quốc Thanh, Nguyễn Huy Hoàng, Hoàng Tuyển Phương, Nguyễn Hoàng Long và Lê Thị Liên (2016). Kỹ thuật che phủ xác thực vật khô trong canh tác ngô, lạc và đậu tương. Giáo trình, tài liệu lưu hành nội bộ. Được in với nguồn tài trợ của dự án: Thiết lập mạng lưới chia sẻ thông tin về khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp giữa các nước Châu Á (ATIN).

19. Lê Vĩnh Thúc và Nguyễn Bảo Vệ (2016). Ảnh hưởng của phân hữu cơ và vô cơ lên đặc tính đất và năng suất đậu phộng (Arachis hypogaea L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43. tr. 8-17.

20. Mạc Khánh Trang (2008). Nghiên cứu xác định biện pháp kỹ thuật thâm canh giống lạc L14 trên đất phù sa huyện An Nhơn - tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

21. Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào, Phạm Văn Toản, Trần Đình Long và C.L.L. Gowda (2000). Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

22. Nguyễn Văn Bộ (2013). Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón ở Việt Nam. Hội thảo quốc gia về nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng phân bón tại Việt Nam, Ngày 05/03/2013. NXB Nông nghiệp TPHCM.

23. Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Văn Viết, Phạm Xuân Liêm và Nguyễn Huy Hoàng (2009). Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ năm 2008. Viện KHNN Việt Nam. tr. 23 – 34.

24. Đoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Bùi Xuân Sửu (1996). Giáo trình cây công nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

25. Nguyễn Thị Chinh, Hoàng Minh Tâm, Trần Đình Long và Nguyễn Văn Thắng (2001). Kết quả khu vực hóa kỹ thuật phủ ni lông cho lạc. Kết quả nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 2000. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. 26. Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Minh Tâm, Gia

Phan Quốc và Nguyễn Xuân Thu (2002). Kết quả nghiên cứu phát triển vụ lạc thu đông ở các tỉnh phía bắc. Kết quả nghiên cứu khoa học năm 2002. Viện KHKTNN Việt Nam. tr. 101-113.

27. Nguyễn Thị Chinh (2005). Kỹ thuật thâm canh lạc năng suất cao, NXB. Nông nghiệp Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thắng, Trần Thị Trường và Nguyễn Xuân Thu (2008). Một số giống lạc đậu tương cho năm 2010 – 2015. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ năm 2008. Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. tr 43 - 66. 29. Nguyễn Thị Chinh, Hà Đình Tuấn và Nguyễn Thị Ngọc Bình (2010). Nghiên cứu

một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc đạt năng suất và hiệu quả cao tại Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 7. tr. 34-40. 30. Nguyễn Thị Đào (1994). Ảnh hưởng của liều lượng lân đến năng suất lạc tại xã

Hương Long, thành phố Huế. Tạp chí Nông nghiệp & Công nghiệp thực phẩm, 2. tr. 230-232.

31. Nguyễn Như Hà (2010). Giáo trình Phân bón I. NXB Nông nghiệp Hà Nội. tr. 168. 32. Nguyễn Thu Hà, Trần Tiến Dũng và Nguyễn Thị Hằng (2016). Hiệu quả sử dụng

chế phẩm vi sinh vật đối với cây lạc trên đất cát biển tại tỉnh Nghệ An và Bình Định. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 1(62). tr. 8-12.

33. Ngô Ngọc Hưng, Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa và Đỗ Thị Thanh Ren (2004). Giáo trình phì nhiêu đất. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng. Trường Đại học Cần Thơ. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

34. Ngô Thế Dân (2000). Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

35. Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Dần và Nguyễn Thị Loan (2001). Hiệu lực của kali đối với lạc xuân trên đất bạc màu Hà Bắc, Bắc Giang. Tạp chí Khoa Học Đất. 15. . tr. 109-115.

36. Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên (1999). Đất đồi núi thoái hóa và phục hồi, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

37. Nguyễn Thị Thu Ngà và Lê Trần Bình (2011). Phân nhóm các giống lạc theo khả năng chịu hạn khác nhau. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 8. tr. 48-54. 38. Nguyễn Văn Minh, Ngô Thị Lam Giang và Thái Nguyễn Quỳnh Thư

(2015). Giống lạc mới VD8 (L9803-7) có năng suất và hàm lượng dầu cao ở các tỉnh phía Nam. Tuyển tập công trình khoa học (giai đoạn 2010-2015), Viện Nghiên cứu dầu và Cây có dầu.

39. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long, Nguyễn Xuân Thu, Phan Quốc Gia và Nguyễn Ngọc Quất (2004). Kết quả nghiên cứu phát triển giống lạc cao sản L18 cho vùng thâm canh. Tuyển tập các công trình khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2004, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

40. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Xuân Hồng, Trần Đình Long, Hoàng Minh Tâm và Nguyễn Thái An (2001). Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lạc L14. Kết quả nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 2000. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. tr. 48 – 53.

41. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Chinh, Trần Đình Long, Nguyễn Xuân Thu, Phan Quốc Gia, Nguyễn Thị Thúy Lương và Nguyễn Xuân Đoan (2010). Kết quả nghiên cứu và sản xuất thử giống lạc L23, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển đậu đỗ. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.

42. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Xuân Thu, Nguyễn Thị Thúy Lương, Phạm Xuân Liêm và Trần Đình Long (2015). Kết quả chọn tạo giống lạc L27. Tạp chí Khoa học công nghệ Nông nghiệp. 3. tr. 16-21.

43. Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Vân, Lê Thị Bích Thủy, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Xuân Thu, Ngô Thị Thùy Linh, Ngọ Văn Ngôn và Tạ Hồng Lĩnh (2016). Kết quả chọn tạo giống lạc kháng bệnh héo xanh vi khuẩn

(Ralstonia solanacearum Smith) bằng chỉ thị phân tử. Hội thảo Quốc gia về Khoa học cây trồng lần thứ 2. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.

44. Phạm Đồng Quảng, Phạm Thị Tài, Lê Quý Trường và Nguyễn Quốc Lý (2005). 575 giống cây trồng nông nghiệp mới. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

45. Phan Thị Thanh Nhàn, Lưu Thị Trâm, Trần Duy Việt và Nguyễn Thị Hồng Ngát (2017). Kết quả tuyển chọn giống lạc cho vùng Bắc Trung Bộ. Tạp chí Khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam. 11. tr. 7-10.

46. Tổng cục thống kê (2018). https://www.gso.gov.vn, truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2018.

47. Trần Thị Thu Hà (2004). Thăm dò ảnh hưởng của liều lượng và tỷ lệ đạm-lân đến năng suất lạc trên đất phù sa nghèo dinh dưỡng. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 2. tr. 637-639.

48. Trần Thị Ân và Nguyễn Thanh Bình (2017). Nghiên cứu xác định mật độ và liều lượng phân lân thích hợp cho giống lạc L27 trong vụ xuân 2014 - 2016 trên đất cát ven biển, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học trường Đại Học Hồng Đức. 34. tr. 1-8. 49. Trần Thị Ánh Tuyết, Hoàng Thị Thái Hòa, Trần Thị Huyền và Trần Thanh Đức

(2016). Nghiên cứu ảnh hưởng của các dạng phân hữu cơ đến cây lạc trên đất xám bạc màu tại tỉnh Thừa Thiên – Huế. Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ 2. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.

50. Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thắng và Hoàng Minh Tâm (1999). Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển kỹ thuật tiến bộ trồng lạc ở Việt Nam trong thời gian qua và phương hướng trong những năm tới. Hội thảo về kỹ thuật trồng lạc toàn quốc. Thanh Hóa.

51. Viện Nông Hóa Thổ Nhưỡng (2005). Sổ tay phân bón, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.11-14. tr. 25-27.

52. Vũ Ngọc Thắng và Vũ Đình Chính (2007). Ảnh hưởng của một số vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lạc L14 trong điều kiện vụ thu trên đất Gia Lâm – Hà Nội. Tạp chí KHKT Nông nghiệp. 5(3). tr. 23-31.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định giống, liệu lượng bón lân và che phủ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc vụ xuân 2018 tại gia lâm hà nội (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)