Anh
Mục tiêu hàng đầu của bất kỳ một doanh nghiệp nào là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt đ-ợc mục tiêu đó thì việc thực hiện tốt khâu bán hàng là rất quan trọng. Nó không những góp phần tạo doanh thu của Công ty mà còn khẳng định đ-ợc vị thế của mình trên thị tr-ờng, góp phần phát triển kinh tế n-ớc nhà.
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV th-ơng mại dịch vụ và phát triển Hoàng Anh, em xin đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty nh- sau :
Thứ nhất : Hoàn thiện việc ghi chép vào sổ sách kế toán:
Công ty nên sử dụng thêm các sổ Nhật ký đặc biệt để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh vì nh- thế số liệu sẽ đ-ợc ghi chép một cách chi tiết, cụ thể hơn. Thuận tiện cho việc theo dõi, kiểm tra, đối chiếu và sử dụng số liệu, thông tin khi cân thiết. Đồng thời giảm bớt nghiệp vụ ghi chép vào sổ Nhật ký chung, làm cho việc ghi chép vào sổ bớt cồng kềnh vì hiện tại tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phản ánh vào Nhật ký chung.
Thứ hai : Hình thức kế toán
Phần mềm tiên tiến hiện nay ở Việt Nam đang đ-ợc sử dụng rất rộng rãi vì tính hữu ích của nó, một số phần mềm đ-ợc các doanh nghiệp -a chuộng nh- MISA, FAST, ASIASOFT...Nó tự động thực hiện các bút toán phân bổ kết chuyển cuối kỳ, lên các báo cáo tài chính theo quy định yêu cầu của nhà quản
Tr-ờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Trần Thị Thu H-ơng - CĐĐHKT4 - K3 Luận văn tốt nghiệp
118
trị. Vì vậy, Công ty nên đ-a phần mềm kế toán vào trong đơn vị mình thay vì dùng excel.
Việc sử dụng phần mềm kế toán trong quá trình hạch toán sẽ quán triệt nguyên tắc tiết kiệm đặc biệt trong tổ chức công tác kế toán (giảm đ-ợc rất nhiều thao tác và sổ sách kế toán). Công việc chủ yếu tại phòng kế toán là phân loại chứng từ sao cho hợp lý, kiểm tra xem chứng từ đã hợp pháp, hợp lý ch-a, sau đó nhập vào máy. Việc ghi sổ và chuyển sổ cũng nh- phần đối chiếu giữa các sổ chi tiết với sổ tổng hợp và báo cáo tổng hợp thực hiện phần lớn bởi phần mềm kế toán.
Thông qua việc sử dụng kế toán máy, kế toán có thể cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, chính xác vào bất cứ thời điểm nào. Hơn nữa, các thông tin này không có sự sai lệch giữa sổ kế toán và báo cáo kế toán do cùng đ-ợc xử lý trực tiếp số liệu trên các chứng từ do kế toán nhập vào máy tính.
Thứ ba: Hoàn thiện ph-ơng pháp tính giá vốn hàng bán.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng ph-ơng pháp tính giá bình quân gia quyền để tính giá vốn hàng xuất kho. Ph-ơng pháp này đơn giản, dễ tính nh-ng độ chính xác không cao. Hơn nữa, ph-ơng pháp này hạn chế tính kịp thời của các thông tin giá vốn, không cung cấp đ-ợc ngay những thông tin cần thiết về trị giá vốn cho mỗi lần biến động hàng hóa vì thời điểm xác định trị giá vốn hàng xuất kho đ-ợc tính vào cuối tháng. Do việc tính giá vốn hàng tồn kho có ảnh h-ởng không nhỏ tới kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty nên kế toán cần áp dụng ph-ơng pháp nào để việc tính giá vốn một cách chính xác, cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý vào bất kỳ thời điểm nào. Theo em, Công ty nên áp dụng ph-ơng pháp nhập tr-ớc - xuất tr-ớc để tính giá vốn hàng xuất kho. Khi sử dụng ph-ơng pháp này, ngoài các chứng từ nhập xuất máy tính cần phải l-u trữ thông tin cho từng mặt hàng sau mỗi lần nhập nh- mã hàng, số l-ợng, đơn giá, ngày tháng, kho nhập. Và khi xuất hàng hóa máy tính sẽ tự động nhập giá vốn sau khi nhập mã hàng vào.
Tr-ờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Trần Thị Thu H-ơng - CĐĐHKT4 - K3 Luận văn tốt nghiệp
119
Thứ t-: Hoàn thiện việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi và dự
phòng giảm giá hàng tồn kho:
Việc trích lập các khoản dự phòng là điều cần thiết vì:
- Các khoản nợ của khách hàng và giá trị hàng tồn kho là rất lớn nên nguy cơ giảm giá và mất khả năng thanh toán là rất dễ xảy ra
- Khách hàng Công ty là những khách hàng th-ờng xuyên mua hàng với số
l-ợng lớn nh-ng lại thanh toán chậm, nợ nhiều nên việc thất thu là không thể tránh khỏi.
Do vậy, để đảm bảo phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ, cuối mỗi niên độ kế toán tr-ớc khi lập các báo cáo tài chính kế toán phải tính số nợ có khả năng khó đòi để lập các khoản dự phòng.
Đối với dự phòng các khoản phải thu khó đòi:
Theo thông t- 228 của BTC doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi , kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản. Trong đó
- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng nh- sau: + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến d-ới 1 năm. + 50% giá trị đối với các khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến d-ới 2 năm + 70% giá trị đối với các khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến d-ới 3 năm. + 100% giá trị các khoản nợ quá hạn trên 3 năm.
- Đối với nợ phải thu ch-a đến hạn thanh toán nh-ng tổ chức kinh tế đó lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; ng-ời nợ mất tích, bỏ trốn, bị giam giữ hoặc đang thi hành án... thì doanh nghiệp dự kiến mức trích lập dự phòng.
Tr-ờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Trần Thị Thu H-ơng - CĐĐHKT4 - K3 Luận văn tốt nghiệp
120
Để lập các khoản phải thu khó đòi kế toán sử dụng TK139 "dự phòng phải thu khó đòi" và chi tiết cho từng khách hàng. Vào cuối niên độ kế toán, kế toán căn cứ vào các khoản nợ phải thu đ-ợc xác định là không chắc chắn thu đ-ợc thì phải trích lập các khoản dự phòng phải thu khó đòi:
Nợ TK 642: Có TK139:
Đối với các khoản nợ đ-ợc xóa sổ thì căn cứ vào các chứng từ sau: biên bản của hội đồng xử lý nợ, bảng kê chi tiết khoản nợ khó đòi, quyết định của tòa án, giấy xác nhận của chính quyền địa ph-ơng đối với ng-ời nợ đã chết hoặc không có TS, lệnh truy lã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với nợ bỏ trốn hoặc đang bị truy tố, quyết định của cấp có thẩm quyền về xử lý số nợ không thu hồi đ-ợc, kế toán tiến hành xóa sổ các khoản nợ không đòi đ-ợc và theo dõi trong 5 năm. Khi tiến hành xóa sổ các khoản phải thu đã lập dự phòng, ngoài bút toán xóa sổ kế toán phải hoàn nhập số dự phòng đã lập:
BT1: Nợ TK 004: Nợ khó đòi đã xử lý BT2: Nợ TK139: Dự phòng phải thu khó đòi
Nợ TK642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (Phần chênh lệch giữa số nợ phải thu khó đòi xoá sổ lớn hơn số lập dự phòng)
Có TK131: Phải thu của khách hàng.
Đối với các khoản phải thu khó đòi đã xử lý cho xoá sổ, nếu sau đó lại thu hồi đ-ợc nợ kế toán ghi:
Nợ TK111, 112: Có TK711:
Đồng thời ghi bên Có TK 004
Tr-ờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Trần Thị Thu H-ơng - CĐĐHKT4 - K3 Luận văn tốt nghiệp
121
Để trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán sử dụng TK 159 "dự phòng giảm giá hàng tồn kho" cho số hàng còn tồn kho cuối kỳ. TK 159 đ-ợc mở chi tiết cho từng loại hàng.Công thức xác định:
Mức dự phòng cần phải lập cho niên độ (N+1) = Số l-ợng hàng tồn kho mỗi loại x Mức chênh lệch giảm giá của mỗi loại.
Khi thấy giá thị tr-ờng giảm so với giá thực tế ghi trong sổ thì kế toán tiến hành trích lập dự phòng cho số hàng còn tồn kho cuối kỳ:
Nợ TK 632: Có TK 159:
Trong niên độ kế toán tiếp theo nếu hàng tồn kho không bị giảm giá đã tiêu thụ thì ngoài các bút toán ghi nhận doanh thu, giá vốn, kế toán phải hoàn nhập số dự phòng đã lập cho số hàng đó theo bút toán:
Nợ TK159: Có TK632:
Thứ năm : Hoàn thiện các khoản giảm trừ doanh thu cho khách hàng :
Để lôi kéo đ-ợc nhiều khách hàng, công ty không nên bỏ sót bất cứ một khách hàng nào, vì vậy ngoài việc áp dụng chiết khấu th-ơng mại cho những khách hàng lớn, công ty nên thực hiện giảm giá cho khách hàng và có những ch-ơng trình khuyến mại để lôi kéo khách hàng về với công ty.
Để giảm tối đa tình trạng chiếm dụng vốn từ phía khách hàng, Công ty nên áp dụng hơn nữa các khoản chiết khấu trong bán hàng. Công ty cần phải có những biện pháp thiết thực nh- nếu thanh toán ngay hoặc tr-ớc thời hạn thì sẽ chiết khấu bao nhiêu phần trăm trên tổng giá thanh toán tại thời điểm đó còn thanh toán chậm thì phải chịu một mức phạt nhất định hay để tăng l-ợng bán của hàng hóa khác, tiền thanh toán ngay Công ty cũng có thể khuyến mại hàng.... Nh- vậy, Công ty mới có khả năng thu hồi vốn nhanh, luân chuyển đ-ợc vòng quay của vốn l-u động và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Tr-ờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Trần Thị Thu H-ơng - CĐĐHKT4 - K3 Luận văn tốt nghiệp
122
Công ty cần áp dụng hơn nữa các biện pháp thúc đẩy giảm trừ doanh thu nh- giảm giá cho những khách hàng mua với số l-ợng lớn, -u đãi sau bán hàng,...
Mức chiết khấu th-ơng mại = Tổng doanh thu hàng bán *2% Mức chiết khấu thanh toán =Tổng số tiền thanh toán *1%
Thứ sáu: Các khoản thanh toán công nợ:
Trong hoạt động kinh doanh th-ơng mại để giữ đ-ợc khách hàng th-ờng xuyên và cạnh tranh hiệu quả thì bất cứ một doanh nghiệp nào cũng không tránh khỏi tình trạng bán chịu. Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và giảm mức tối thiểu việc chiếm dụng vốn từ phía khách hàng Công ty cần có những biện pháp để đẩy nhanh khả năng thanh toán của khách hàng:
- Đối với khách hàng gần đến hạn trả tiền Công ty nên đôn đốc khách hàng trả tiền, gửi thông báo yêu cầu khách hàng trả nợ. Nếu khách hàng không trả đúng hạn thì Công ty nên ra hạn trong một thời hạn nhất định nh-ng phải chịu một mức lãi suất trong thời gian đó. Hơn nữa, Công ty th-ờng xuyên phải tìm hiểu những khách hàng th-ờng xuyên của mình để nắm chắc tình hình tài chính của họ. Nh- vậy mới có khả năng giảm mức rủi ro khoản nợ khó đòi.
- Phải có trao đổi thông tin th-ờng xuyên về công nợ của khách hàng giữa phòng kế toán và phòng thị tr-ờng để quyết định xem có tiếp tục bán hàng nữa hay không. Có nh- vậy mới tránh đ-ợc tình trạng nợ quá nhiều từ phía khách hàng. Phải theo dõi và thu hồi nợ đúng hạn, có biện pháp đòi nợ tích cực song phải giữ mối quan hệ tốt với khách hàng.
Thứ bảy: Xúc tiến công tác quảng cáo và công tác quản lý nhân sự
- Công ty luôn tạo mối quan hệ tốt với khách hàng, tìm kiếm khách hàng tiềm năng, hàng hóa phải có chất l-ợng mẫu mã đẹp. Bên cạnh đó Công ty nên khuếch tr-ơng sản phẩm nh- quảng cáo, khuyến mãi... nh-ng phải xét đến mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận mang lại. Một chính sách quảng cáo tốt sẽ làm
Tr-ờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Trần Thị Thu H-ơng - CĐĐHKT4 - K3 Luận văn tốt nghiệp
123
cho khách hàng tin t-ởng vào sản phẩm của Công ty từ đó tăng sự lựa chọn của khách hàng và tạo uy tín với khách hàng.
- Một trong những hoạt động nhằm nâng cao chất l-ợng của công ty là việc tăng c-ờng các hoạt động theo dõi và trách nhiệm đối với hàng hoá trong quá trình sử dụng và trong khi bán hàng, làm cho uy tín, sự tin t-ởng của khách hàng đối với Công ty không ngừng đ-ợc tăng lên.
- Để có thể tồn tại đ-ợc trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị tr-ờng, công ty nên th-ờng xuyên trau dồi, bổ sung cho cán bộ nghiệp vụ, kiện toàn bộ máy quản lý, điều hành từng b-ớc. Điều này sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty đồng thời giảm bớt những cá nhân làm việc kém hiệu quả, hình thành đội ngũ cán bộ có trách nhiệm, năng động, sáng tạo phù hợp với công việc và với cơ chế mới. Xây dựng quy chế phù hợp trong kinh doanh là làm sao gắn trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn, lợi ích của cán bộ kinh doanh. Thêm vào đó, Công ty không ngừng tăng c-ờng những chính sách -u đãi đặc biệt đối với những cán bộ có thành tích cao trong công việc để phát huy khả năng của họ. Vì thế bên cạnh việc tạo điều kiện của Công ty, cán bộ công nhân viên cũng phải th-ờng xuyên học hỏi, tìm hiểu để nâng cao nhận thức của mình phù hợp với cơ chế thị tr-ờng.
- Công ty duy trì quy chế khoán đối với các phòng ban để các phòng ban phải có mục tiêu phấn đấu làm cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của từng phòng, cũng nh- làm căn cứ th-ởng phạt phân minh.
Tr-ờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán
Trần Thị Thu H-ơng - CĐĐHKT4 - K3 Luận văn tốt nghiệp
124
Kết Luận
Trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng có sự cạnh tranh gay gắt ở n-ớc ta hiện nay buộc các doanh nghiệp phải tìm cho mình ph-ơng h-ớng kinh doanh riêng, phù hợp với điều kiện thực tế của mình nhằm đảm bảo kinh doanh có lợi nhuận và thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà n-ớc. Muốn vậy, cùng với hàng loạt chế độ quản lý kinh tế – tài chính, doanh nghiệp phải phát huy vai trò quan trọng của kế toán bởi vì kế toán luôn là công cụ quản lý hữu hiệu trong bất kỳ một cơ chế nào.
Trong xu thế đó thì việc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở các doanh nghiệp th-ơng mại nói chung và Công ty TNHH MTV th-ơng mại dịch vụ và phát triển Hoàng Anh nói riêng là một tất yếu. Mục đích của việc hoàn thiện nhằm giúp các doanh nghiẹp th-ơng mại xây dựng cho mình một hệ thông các ph-ơng thức bán hàng hiẹu quả, từ đó xác định đúng đắn kết quả và thực lực kinh doanh tránh tình trạng ngộ nhận về khả năng kinh doanh, góp phần lành mạnh hoá thị tr-ờng, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát