Chi phí thuế cũng là một khoản chi phí làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp nh-ng nộp thuế là nghĩa vụ cũng là quyền lợi của các cá nhân tổ chức tham gia kinh doanh .Để hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp công ty sử dụng TK 821 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp” .
- Nội dung :Dùng phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN tạm hoãn lại làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh của DN trong năm tài chính hiện hành.
- Kết cấu: Bên Nợ
+ Chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong năm.
+ Thuế TNDN của các năm tr-ớc phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm tr-ớc đ-ợc ghi tăng chi phí thuế TNDN hiện hành của năm hiện tại
+ Chi phí thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong năm từ việc ghi nhận thúê thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả.
+ Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có TK 8212 lớn hơn số phát sinh bên Nợ TK 8212 phát sinh trong năm vào bên Có TK 911
Bên Có
+ Số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN đã tạm nộp đ-ợc giảm trả chi phí thuế TNDN đã ghi nhận trong năm
+ Số thuế TNDN phải nộp đ-ợc ghi giảm do phát hiện sai sót khônng trọng yếu của các năm tr-ớc đ-ợc ghi giảm chi phí thúê TNDN trong năm hiện tại
+ Ghi giảm chi phí thúê TNDN hoãn lại và ghi nhận tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
+ Ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại (Số chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn lại phải trả đ-ợc hoàn nhập trong năm lớn hơn thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm)
+ Kết chuyển chênh lệch giữa chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong năm lớn hơn khoản đ-ợc ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành trong năm vào bên nợ của TK 911
+ Kết chuỷên số chênh lệch giữa số phát sinh bên nợ TK 8212 lớn hơn số phát sinh bên có TK 8212 phát sinh trong năm vào bên nợ của TK 911
TK 821 không có số d- cuối năm.TK này đ-ợc chi tiết thành 2 TK cấp hai: TK 8211-Chi phí thuế TNDN hiện hành
TK 8212-Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại :
+ Tr-ờng hợp số phát sinh bên Nợ > Số phát sinh bên Có của TK 8211 và TK 8212 ,phần chênh lệch ghi:
Nợ TK 911 Có TK 821
+ Tr-ờng hợp số phát sinh bên Nợ < số phát sinh bên Có của TK 8211 và TK 8212, phần chênh lệch ghi:
Nợ TK 821 Có TK 911
1.2.2.6:Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh = Kết quả hoạt động bán hàng + Kết quả hoạt động tài chính + Kết quả hoạt động khác
Trong đó kết quả hoạt động bán hàng hay còn gọi là kết quả tiêu thụ hàng hoá đ-ợc xác định nh- sau : Kết quả hoạt động bán hàng = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp *Ph-ơng pháp hạch toán :
-Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn hàng bán , doanh thu bán hàng, doanh thu hoạt động tài chính, chi phí bán hàng , chi phí quản lý doanh nghiệp, thu nhập khác , chi phí khác về TK 911 để xác định kết quả kinh doanh :
+ K/C về bên Nợ TK 911: Nợ TK 911 Có TK 632, 641,642, 635, 811 + K/ C về bên Có TK 911: Nợ TK 511, 512, 515, 711 Có TK 911
+ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: Nợ TK 911 Có TK 821(1) + Kết chuyển lãi : Nợ TK 911 Có TK 421 + Kết chuyển lỗ : Nợ TK 421 Có TK 911
Sơ đồ hạch toán kết quả bán hàng và xác định kết quả kinh doanh: TK 8211 (10) Chi phí thuế TNDN TK 911 TK 511 TK 512 TK 515 TK 632 TK641 TK 642 TK 635 TK811 TK 711 TK 421 (3) K/c trị giá vốn hàng bán (4) K/c chi phí bán hàng (8) K/c DTT hoạt động TC (2) K/c doanh thu thuần BH nội
bộ (1) K/c DTTHĐBHvà CCDV (9) K/c thu nhập từ hoạt động khác (7) K/c chi phí khác (6) K/c chi phí tài chính (5) K/c chi phí QLDN (11.1) K/c lỗ (11.2) K/c lãi
1.2.3: Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong hạch toán kế toán bán hàng và XĐKQKD
1.2.3.1: Hình thức kế toán nhật ký chung.
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký trọng tâm là Nhật ký Chung, theo thứ tự thời gian phát sinh và định khoản nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để chuyển ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
* Ưu điểm : Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân công kế toán, có nhiều thuận lợi khi sử dụng máy tính trong xử lý số liệu kế toán.
* Nh-ợc điểm : Ghi trùng lặp nhiều
* Điều kiện áp dụng : Thích hợp vơí mọi đơn vị hạch toán nếu đã sử dụng máy tính trong xử lý thông tin kê toán
- Hình thức kế toán Nhật Ký Chung sử dụng các loại sổ chủ yếu +Sổ Nhật ký Chung
+Sổ cái các tài khoản 111, 112, 131, ... + Sổ thẻ kế toán chi tiết
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung.
Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu,kiểm tra
1.2.3.2: Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái.
Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đ-ợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ cái. Căn cứ để ghi sổ Nhật ký – Sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
* Ưu điểm : Đơn giản dễ ghi chép, dễ đối chiếu số liệu và dễ kiểm tra * Nh-ợc điểm : Khó phân công lao động, khó bảo quản
Sổ nhật ký chung Sổ nhật ký
đặc biệt
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ kế toán
* Điều kiện áp dụng : ở đơn vị có quy mô nhỏ, sử dụng ít tài khoản kế toán tổng hợp : đơn vị hành chính sự nghiệp
- Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái gồm có các loại sổ sau: + Nhật ký – Sổ cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu,kiểm tra
1.2.3.3: Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
- Đặc điểm của hình thức này.
+ Tách rời trình tự ghi sổ theo thời gian theo trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống ghi vào sổ kế toán tổng hợp là sổ đăng kí chứng từ ghi sổ và sổ cái
+ Căn cứ để lập chứng từ ghi sổ là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại hoặc có cùng nội dung kinh tế
Sổ quỹ Bảng tổng hợp kế
toán chứng từ cùng loại
Sổ,thẻ kế toán chi tiết
Nhật ký sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính Chứng từ kế toán
+ Việc ghi chép kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết tách rời nhau + Cuối tháng phải lập bảng cân đối tài khoản để kiểm tra chính xác của việc ghi sổ kế toán.
- Ưu điểm : Đơn giản, dễ làm, thuận tiện cho việc phân công và chuyên môn hoá cán bộ kế toán, quan hệ kiểm tra, đối chiếu số liệu chăt chẽ .
- Nh-ợc điểm: khối l-ợng công việc kế toán nhiều, việc kiểm tra đối chiếu số liệu dồn vào cuối tháng, mặt khác dễ phát sinh trùng lặp trong quá trình ghi sổ nếu phân công lập chứng từ ghi sổ không rõ ràng
- Điều kiện áp dụng : Phù hợp với mọi loại hình đơn vị có quy mô khác nhau đặc biệt là những đơn vị có nhiều cán bộ làm kế toán
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ bao gồm các loại sổ kế toán sau: - Chứng từ ghi sổ
- Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ Cái
Sơ đồ: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu,kiểm tra
Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại Sổ thẻ kế toán chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Số cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh
1.2.3.4: Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ.
- Tập hợp hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ.
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản).
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
- Sử dụng mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
* Ưu điểm: Đảm bảo tính chuyên môn hoá cao của sổ kế toán, giảm nhẹ khối l-ợng công việc ghi sổ kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết trên cùng trang sổ, kịp thời cung cấp số liệu đ-ợc tiến hành th-ờng xuyên ngay trên trang sổ , kịp thời cung cấp số liệu cho việc tổng hợp tài liệu theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính lập các báo cáo kế toán.
* Nh-ợc điểm : Mẫu sổ kế toán phức tạp nên việc ghi sổ kế toán đòi hỏi cán bộ, nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn vững vàng, không thuận tiện cho việc cơ giới hoá kế toán.
- Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký chứng từ
- Bảng kê - Sổ cái
Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ. Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra