Phần 3 Phương pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
Những năm qua, thành phố Bắc Giang ln duy trì tốc độ tăng trưởng khá; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Với lợi thế về vị trí địa lý, đầu mối giao thơng liên vùng, thương mại - dịch vụ thành phố liên tục phát triển và thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 17,5%, giá trị sản xuất trong giai đoạn 2010 - 2015 tăng trưởng bình quân 18%/năm; tổng mức lưu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm sau cao hơn năm trước. Hoạt động Tài chính - Ngân hàng và một số ngành dịch vụ: Giao thông - Vận tải, Bưu chính - Viễn thơng, các dịch vụ phục vụ phát triển Công nghiệp - TTCN, Nông nghiệp... ngày càng phát triển, đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Cơ sở hạ tầng thương mại, dịch vụ được quan tâm đầu tư và có chuyển biến tích cực. Bên cạnh hệ thống chợ truyền thống đã được nâng cấp, thành phố có nhiều trung tâm thương mại, siêu thị hoạt động như: BigC, Media mart, Trần Anh, Co.op Mart... Các loại hình thương mại - dịch vụ tăng cả về số lượng và chất lượng; tính đến năm 2015, thành phố có 8.274 cơ sở thương mại, du lịch và khách sạn nhà hàng (tăng 1.432 cơ sở so với năm 2010). Dịch vụ bưu chính, viễn thơng, vận tải phát triển mạnh, chất lượng dịch vụ nâng lên. Hoạt động dịch vụ vui chơi, giải trí, quảng cáo có bước phát triển.
Sản xuất CN-TTCN tiếp tục phát triển, giá trị sản xuất CN-TTCN tăng trưởng bình quân trong 5 năm vừa qua đạt 18,05%/năm. Đến hết năm 2015, thành phố có 06 cụm cơng nghiệp được đầu tư cơ sở hạ tầng với tổng diện tích 46,3ha (trong đó 05 cụm công nghiệp cơ bản được lấp đầy), thu hút trên 50 doanh nghiệp vào đầu tư, hoạt động có hiệu quả, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động địa phương. Các ngành nghề công nghiệp chủ yếu gồm: Đạm, may mặc, cơ khí, xây dựng, mộc, chế biến nơng sản xuất khẩu... Trong 05 năm qua, đã thu hút nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh với tổng số vốn đầu tư 2.970 tỷ đồng, tăng 145% so với giai đoạn 2005-2010. Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống tiếp tục duy trì và phát triển.
Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch, đô thị, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh có nhiều chuyển biến tích cực. Đặc biệt, sau khi mở rộng địa giới hành chính, thành phố đã hồn thành điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050; rà sốt, lập và triển khai quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết đô thị đảm bảo kết nối đồng bộ hạ tầng đô thị gắn với
phát triển kinh tế - xã hội, mức độ phủ kín quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết khu vực đô thị đạt tỷ lệ 91,5% (tăng 20,5% so với năm 2011). Thành phố đã ban hành “Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị”; điều chỉnh địa giới hành chính 05 phường, xã và thành lập 03 phường (Đa Mai, Dĩnh Kế, Xương Giang) trên cơ sở 03 xã cũ. Hạ tầng đô thị được quan tâm đầu tư, từ năm 2010-2015 đã đầu tư trên 424 cơng trình. Nhiều dự án trọng điểm được đã hồn thành, tạo điểm nhấn mới về cảnh quan, không gian đô thị như: Khu dân cư số 2, số 3; khu Cống Ngóc - Bến xe; Khu dân cư Phía Nam Dĩnh Kế; Cơng viên và tượng đài Hồng Hoa Thám; khuôn viên và tượng đài chiến thắng tại đầu cầu Bắc Giang; công viên và tượng đài Ngô Gia Tự, đường tỉnh 398... Các tuyến đường nội thành, hệ thống giao thơng cơ sở, điện chiếu sáng, cấp thốt nước được quan tâm đầu tư, cải tạo, nâng cấp (đến năm 2015, tỷ lệ cứng hóa đường giao thơng cơ sở đạt 98,5%; tỷ lệ thơn, tổ dân phố có hệ thống điện chiếu sáng đạt 100%...). Các cơng trình phúc lợi cơng cộng, phục vụ thiết thực đời sống dân sinh được quan tâm đầu tư đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về chăm sóc sức khỏe, học tập, sinh hoạt văn hóa, tinh thần cho nhân dân. Cơ bản các hồ lớn trên địa bàn được nạo vét, kè đá và xây dựng hệ thống thu gom nước thải, kênh dẫn nước vào các trạm bơm... Cảnh quan, môi trường đơ thị có nhiều khởi sắc.
Lĩnh vực văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ. Sự nghiệp giáo dục - đào tạo được chú trọng theo phương châm: Xã hội hóa, chuẩn hóa, hiện đại hóa; tỷ lệ phịng học kiên cố đạt 97,1%; có 49/53 trường MN, TH, THCS chuẩn Quốc gia, đạt 92,5%; 4/6 trường THPT đạt chuẩn Quốc gia; 16/16 phường, xã có trung tâm học tập cộng đồng. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các cấp học được tăng cường cả về số lượng, chất lượng bảo đảm tỷ lệ, cơ cấu quy định (Hiện 100% giáo viên các trường có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn). Chất lượng giáo dục toàn diện và mũi nhọn ln được phát huy, duy trì vị trí dẫn đầu tỉnh. Cơng tác đào tạo, dạy nghề được quan tâm và có nhiều chuyển biến; tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2018 đạt 65%.
Phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố đạt nhiều kết quả tích cực, nếp sống văn minh đơ thị của người dân có chuyển biến, thiết chế văn hóa được củng cố tăng cường. Hằng năm, tỷ lệ gia đình văn hóa đạt trên 90%; tỷ lệ thơn, tổ dân phố, cơ quan văn hóa đạt trên 80%. Các thiết chế văn hóa tiếp tục được đầu tư, đến nay 154/154 thơn, tổ dân phố có nhà sinh hoạt văn hóa; 100% phường, xã có điểm vui chơi, giải trí, luyện tập TDTT cho thanh, thiếu niên và
nhân dân. Thành phố ln thực hiện tốt chính sách xã hội, giải quyết việc làm, hằng năm, tạo việc làm mới cho trên 2.900 lao động, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giảm còn 3,7%. Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện về mọi mặt, số hộ khá và giầu tăng, hộ nghèo giảm xuống còn 1,3% (giảm 1,75% so với năm 2010), hộ cận nghèo còn 01%.
Bảng 3.2. Tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Giang qua các giai đoạn
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2015 Năm 2018
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP)
1. GDP (giá so sánh năm 2010) 1031.6 1456.1 1766.9 Chia ra:
Nông lâm nghiệp và thủy sản tỷ đồng 242.5 315.4 771.5 Công nghiệp và xây dựng tỷ đồng 415.3 610.8 353.8 Dịch vụ tỷ đồng 373.8 529.9 641.6 2. GDP (giá hiện hành) 1495.8 2125.9 2604.4 Chia ra:
Nông nghiệp và thủy sản tỷ đồng 350.5 478.5 540.0 Công nghiệp và xây dựng tỷ đồng 632.0 919.6 1155.2 Dịch vụ tỷ đồng 513.3 727.8 909.2 3. Cơ cấu kinh tế (giá hiện hành) % 100.0 100.0
Chia ra:
Nông nghiệp và thủy sản % 23.4 22.5 20.7 Công nghiệp và xây dựng % 42.3 43.3 44.4 Dịch vụ % 34.3 34.2 34.9 Nguồn: Chi cục thống kê thành phố Bắc Giang (2019)
Cải cách hành chính được chú trọng thực hiện, nhất là cải cách thủ tục hành chính nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tổ chức, doanh nghiệp và nhân dân; thành phố đã duy trì hiệu quả giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa” , “một cửa điện tử liên thông” gắn với áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008. Đến nay, 16/16 phường, xã đã thực hiện "Một cửa điện tử liên thơng". Bộ máy chính quyền từ thành phố đến cơ sở được kiện toàn, củng cố; hiệu quả, hiệu lực quản lý, điều hành không ngừng được nâng cao. Công tác giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, thực hiện các quyết định, kết luận có hiệu lực pháp luật và ý kiến cử tri đạt kết quả khá (tỷ lệ giải quyết đơn hằng năm đạt trên 97%; thực hiện các quyết định, kết luận có hiệu lực pháp luật đạt trên 98%). Thực hiện tốt cơng tác quốc phịng - an ninh; an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được giữ vững và ổn định.
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
3.2.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Các số liệu thứ cấp liên quan đến công chức trong các cơ quan, đơn vị của thành phố (Số lượng cơng chức trong các cơ quan, giới tính, độ tuổi trung bình của người lao động; trình độ lao động, thu nhập trung bình của cơng chức...) được thu thập thông qua các báo cáo từ phòng Nội vụ thành phố (cơ quan quản lý công chức).
Các thông tin số liệu về công tác quản lý Nhà nước về công chức trong các cơ quan, đơn vị của thành phố Bắc Giang (từ năm 2016 đến năm 2018), như số cơ quan, đơn vị tuyển dụng công chức; Số đơn vị sử dụng công chức; số công chức được đã qua đào tạo… được thu thập từ các báo cáo, số liệu thống kê của phòng Nội vụ thành phố – Ban tổ chức Thành ủy của thành phố Bắc Giang.
3.2.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp
Trên cơ sở phân bổ mẫu điều tra khảo sát dự kiến nêu trên, tác giả sử dụng các phương pháp chủ yếu để thu thập thông tin gồm:
a. Điều tra bằng bảng hỏi đối với công chức đã được đào tạo làm việc trong các cơ quan, đơn vị đang sử dụng công chức của TP Bắc giang;
b. Phỏng vấn Cán bộ lãnh đạo và quản lý liên quan đến công chức đã qua đào tạo của TP Bắc giang;
c. Phỏng vấn sâu các chuyên gia, các cán bộ quản lý lãnh đạo các ngành, các cấp am hiểu sâu về đào tạo và sử dụng công chức của thành phố.
Đối với lãnh đạo chúng tôi tiến hành phỏng vấn các trưởng và phó của 3 cơ quan đó là Bí thư và phó Bí thư thành Ủy, Chủ tịch và phó chủ tịnh HDND, Chủ tịch và phó chủ tịch UBND.
Đối với công chức đã qua đào tạo đang làm việc tại cấp thành phố: Tác giả xin danh sách các cán bộ đã qua đào tạo tại phòng tổ chức cán bộ tác giả chọn ngẫu nhiên 45 công chức để phỏng vấn. Tương tự với cán bộ cấp phường xã tác giả cũng xin danh sách cán bộ đã qua đào tạo đang làm việc tại phường xã đó, mỗi xã/phường tác giả chọn ngẫu nhiên 3 công chức đã qua đào tạo theo danh sách được cung cấp.
Bảng 3.3. Số lượng mẫu điều tra
Đối tượng Số lượng Phương pháp điều tra
1. Lãnh đạo TP Ủy, UBND, HĐND Thành phố
6 Phỏng vấn sâu
2. Cán bộ đã qua đào tạo cấp thành phố 45 Phỏng vấn bằng bảng hỏi 3. Cán bộ đã qua đào tạo cấp phường 48 Phỏng vấn bằng bảng hỏi 5. Người dân 60 Phỏng vấn bằng bảng hỏi
Tổng 146
3.2.2. Phương pháp xử lý thơng tin và phân tích số liệu
3.2.2.1. Phương pháp xử lý thông tin
Sau khi thu thập được các thông tin cần thiết qua các phiếu điều tra và các báo cáo, số liệu sẽ được xử lý chủ yếu bằng phần mềm Excel để tính tốn, so sánh các chỉ tiêu, tìm ra được tốc độ phát triển của các chỉ tiêu. Đó cũng là cơ sở để chúng ta phân tích, tìm ra những thuận lợi, khó khăn trong cơng tác quản lý NN về cơng chức từ đó đề xuất giải pháp hồn thiện và tăng cường công tác quản lý nhà nước về công chức của thành phố Bắc Giang.
3.2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
a. Phương pháp thống kê mô tả
Dùng phương pháp này để tìm hiểu thực trạng công tác quản lý và sử dụng công chức, mô tả hiện trạng môi trường làm việc, các cơ chế chính sách của Nhà nước về cơng chức đang được áp dụng và các quyền lợi mà công chức được hưởng. Phương pháp này sử dụng các chỉ tiêu phân tích như số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân và phương pháp phân tổ để phân tích tình hình kinh tế - xã hội, phân tích đánh giá thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý sử dụng cán bộ công chức sau đào tạo. Qua thu thập thông tin sơ cấp bằng quan sát, phỏng vấn và các số liệu thứ cấp, tiến hành thống kê, mô tả lại các hoạt động quản lý sử dụng cơng chức như chi phí tiền lương, tiền thưởng, luân chuyển,…
b. Phương pháp so sánh
Sử dụng phương pháp so sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu các hiện tượng kinh tế đã được lượng hố có cùng một nội dung, tính chất tương tự để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu. Trên cơ sở đó, đánh giá
được các mặt phát triển, yếu kém từ đó tìm ra các giải pháp quản lý tối ưu trong từng trường hợp. Phương pháp này dùng để so sánh các chỉ tiêu nghiên cứu theo thời gian, giữa các năm để tìm ra ngun nhân từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao công tác quản lý và sử dụng cán bộ, công chức. Từ những số liệu nghiên cứu thu thập được thông qua xử lý đem so sánh các chỉ tiêu tương ứng giữa các năm với nhau để tìm ra những ưu điểm, nhược điểm của cơng tác quản lý, sử dụng công chức của thành phố từ đó đưa ra đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng công chức đã qua đào tạo.
3.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
a. Chỉ tiêu phản ánh số lượng công chức của thành phố
- Số lượng cơng chức theo từng phịng ban khối Đảng, Đồn thể; - Số lượng cơng chức theo khối Chính quyền thành phố;
- Số lượng công chức của từng phường xã; - Số lượng cơng chức theo giới tính;
- Số lượng công chức theo tuổi.
b. Chỉ tiêu phản ánh quản lý công chức đã qua đào tạo của thành phố
- Số lượng công chức đã qua đào tạo được quy hoạch theo ngạch; - Số lượng công chức đã qua đào tạo được quy hoạch theo chuyên môn; - Số lượng công chức đã qua đào tạo được quy hoạch theo trình độ chính trị;
- Số lượng công chức đã qua đào tạo được quy hoạch theo trình độ tin học; - Số lượng công chức được đã qua đào tạo quy hoạch theo trình độ tiếng anh;
- Số lượng cơng chức theo ngạch được bố trí việc làm phù hợp sau đào tạo; - Số lượng cơng chức theo trình độ chun mơn được bố trí việc làm phù hợp sau đào tạo;
- Số lượng cơng chức theo trình độ chính trị được bố trí việc làm phù hợp sau đào tạo;
- Số lượng cơng chức theo trình độ tin học được bố trí việc làm phù hợp sau đào tạo;
- Số lượng công chức theo trình độ tiếng anh được bố trí việc làm phù hợp sau đào tạo;
- Số lượng công chức được tăng lương, phụ cấp sau đào tạo; - Tỷ lệ ý kiến công chức về tăng lương, phụ cấp khi được đào tạo; - Phân loại công chức sau đào tạo;
- Tỷ lệ ý kiến đánh giá về phân loại công chức;
- Đánh giá của công chức qua đào tạo về khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của bản thân;
- Đánh giá công tác quản lý công chức qua đào tạo của công chức;
- Đánh giá của người dân về công chức qua đào tạo của thành phố trên địa bàn thành phố Bắc Giang;
- Kết quả phân loại công chức đã qua đào tạo
- Kết quả thanh kiểm tra việc thi hành quy định pháp luật về công chức; - Đánh giá của công chức qua đào tạo về công tác thanh kiểm tra; - Số lượng cán bộ, cơng chức có trình độ SĐH.
PHầN 4. KếT QUả NGHIÊN CứU VÀ THảO LUậN
4.1. THựC TRạNG Về Số LƯợNG CÔNG CHứC CủA THÀNH PHố BắC GIANG, TỉNH BắC GIANG GIANG, TỉNH BắC GIANG
Việc sử dụng cán bộ hiện nay còn nhiều vấn đề cần nghiêm túc nhìn nhận cho đúng. Việc xác định chưa đúng người, đúng việc vẫn diễn ra ở nhiều cơ quan, đơn vị. Người lãnh đạo thường tin tưởng những người có nhiều thời gian cơng tác với mình, hay người thân, người nhà vào những vị trí quan trọng trong cơ quan để rễ bề điều hành mà khơng có sự đánh giá những người đó với những