DOANH NGHIỆP KHAI THÁC CẢNG

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP VỀ VỐN ĐẦU TƯ KHAI THÁC CẢNG BIỂN VIỆT NAM (Trang 135 - 136)

III. Luồng vào cảng

DOANH NGHIỆP KHAI THÁC CẢNG

Kênh, luồng vào cảng Đê chắn sóng Hệ thống phao tiêu Vùng nước trước cảng Hệ thống cầu tàu Hệ thống kho bãi, KCHT cảng Thiết bị xếp dỡ

xây dựng đê chắn sóng, chắn cát để kết cấu công trình được bền chắc, đảm bảo độ sâu khai thác cho tàu lớn ra vào cảng được an toàn.

3.3.3 Quản lý vốn đầu tư khai thác cảng biển

Để đảm bảo vốn đầu tư khai thác cảng biển đạt hiệu quả cao trong quá trình sử dụng cũng như tăng cường khả năng huy động vốn từ các nguồn khác, ví dụ như nguồn vốn ODA, FII, đặc biệt là nguồn vốn xã hội hóa từ khu vực tư nhân thì công tác quản lý vốn là rất cần thiết.

* Chỉ rõ vai trò của các chủ thể tham gia quản lý khai thác cảng biển

Hình 3. 4 Chủ thể tham gia quản lý vốn đầu tư khai thác cảng biển

Ghi chú:

Chủ thể có trách nhiệm đầu tư Chủ thể có thể tham gia đầu tư

Có thể tham gia đầu tư hoặc thuê KCHT để khai thác

Chính phủ

Chính phủ với vai trò đứng đầu, phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển, chỉ đạo đầu tư xây dựng KCHT của những cảng biển trọng điểm quốc gia. Với kết cấu hạ tầng ngoài cảng, lĩnh vực ít có lợi nhuận, nên Chính phủ có trách nhiệm đầu tư để duy trì sự ổn định và phát triển của các loại cảng; Với cảng

loại I, Chính phủ trực tiếp đầu tư vào KCHT cảng: cầu bến, kho bãi, nhà xưởng… Mặt khác, để tăng sức cạnh tranh của cảng biển, Chính phủ tập trung huy động các nguồn vốn để xây dựng, nâng cấp một số cảng trọng điểm cả về KCHT và Kiến trúc thượng tầng một cách hiện đại.

Với cảng trọng điểm địa phương, Chính phủ đóng vai trò hỗ trợ cho Cơ quan quản lý địa phương đầu tư KCHT trong cảng và vùng nước của cảng.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP VỀ VỐN ĐẦU TƯ KHAI THÁC CẢNG BIỂN VIỆT NAM (Trang 135 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w