Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Thực trạng quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố
4.1.3. Thực trạng việc quản lý chợ theo quy định về phân cấp quản lý trên địa
rất hạn chế.
Cấp phép đăng ký kinh doanh
Việc thực hiện cấp Giấy phép đăng ký kinh doanh; kinh doanh có điều kiện cho các hộ kinh doanh tại các chợ đã được triển khai, hướng dẫn hoàn thiện các thủ tục kinh doanh đảm bảo thực hiện đúng quy định của pháp luật (đến tháng 3/2016 đã cấp được 638 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và 101 giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh đối với các ngành hàng kinh doanh có điều kiện).
4.1.3. Thực trạng việc quản lý chợ theo quy định về phân cấp quản lý trên địa bàn Thành phố Việt Trì địa bàn Thành phố Việt Trì
* Thực trạng về xây dựng mơ hình tổ chức, quản lý chợ
Hiện tại Mơ hình tổ chức, quản lý chợ trên địa bàn Thành phố Việt Trì chủ yếu có 3 dạng:
Bảng 4.4. Thống kê số lượng mơ hình tổ chức, quản lý chợ
STT Mơ hình tổ chức, quản lý chợ Số chợ
1 Ban Quản lý 2
2 Cá nhân quản lý 13
3 Tổ quản lý 16
Tổng số chợ 31
Nguồn: Phịng Kinh tế Thành phố Việt Trì (2017)
+ Ban quản lý chợ: Hiện tại trên địa bàn Thành phố chỉ có 02 BQL chợ là BQL chợ đầu mối nông sản tại Phường Tiên Cát và BQL chợ Nơng Trang, phường Nơng Trang. Trong đó BQL chợ Nơng sản cũng đang được giao quản lý 02 chợ: Chợ đầu mối nông sản và chợ Nông sản khu vực (đang xây dựng). Ban quản lý chợ Đầu mối nông sản hoạt động theo quy định đối với đơn vị sự nghiệp có thu được hưởng lương từ ngân sách nhà nước, thực hiện theo Pháp lệnh cán bộ cơng chức.
Bảng 4.5. Thống kê mơ hình quản lý các chợ hiện nay trên địa bàn Thành phố Việt Trì
ST
T Tên chợ Địa chỉ Hạng Mơ hình quản lý hiện tại
Số cán bộ
1 Chợ Nông Trang Phường Nông Trang 3 Ban quản lý 5
2 Chợ Minh Phương Phường Minh
Phương 3 Giao cá nhân quản lý 7
3 Chợ Trung Tâm Phường Minh Nông 2 Tổ quản lý 13
4 Chợ Gia Cẩm Phường Gia Cẩm 2 Tổ quản lý 21
5 Chợ Tiên Cát Phường Tiên Cát 3 Tổ quản lý 2
6 Chợ Hồng Hà Phường Nông Trang 3 Tổ quản lý 5
7 Chợ Hy Cương Xã Hy Cương 3 Giao cá nhân quản lý 9
8 Chợ Thuỵ Vân Xã Thuỵ Vân 3 Tổ quản lý 6
9 Chợ Cây Đa Phường Thanh Miếu 3 Giao cá nhân quản lý 3
10 Chợ Dầu Phường Minh Nông 3 Tổ quản lý 5
11 Chợ Thuần Lương Xã Sông Lô 3 Giao cá nhân quản lý 7
12 Chợ Xốm Phường Vân Phú 3 Giao cá nhân quản lý 6
13 Chợ Gát Phường Dữu Lâu 3 Tổ quản lý 5
14 Chợ Điện Máy Phường Thọ Sơn 3 Tổ quản lý 22
15 Chợ Ba Hàng Phường Dữu Lâu 3 Tổ quản lý 4
16 Chợ Mộ Xi Phường Tân Dân 3 Giao cá nhân quản lý 6
17 Chợ Bạch Hạc Phường Bạch Hạc 3 Tổ quản lý 7
18 Chợ Long Châu Sa Xã Thanh Đình 3 Giao cá nhân quản lý 3
19 Chợ Mè Quảng Xã Chu Hoá 3 Giao cá nhân quản lý 8
20 Chợ Chu Hóa Xã Chu Hoá 3 Giao cá nhân quản lý 5
21 Chợ khu 9 Gia Cẩm Phường Gia Cẩm 3 Tổ quản lý 9
22 Chợ Đê Bến Gót Phường Bến Gót 3 Tổ quản lý 6
23 Chợ Sông Lô Xã Sông Lô 3 Tổ quản lý 4
24 Chợ Thanh Đình Phường Vân Phú 3 Tổ quản lý 9
25 Chợ Vân Cơ Phường Vân Cơ 3 Giao cá nhân quản lý 5
26 Chợ Nú Xã Phượng Lâu 3 Giao cá nhân quản lý 3
27 Chợ Vân Phú Phường Vân Phú 3 Giao cá nhân quản lý 2
28 Chợ xã Trưng Vương Xã Trưng Vương 3 Tổ quản lý 6
29 Chợ Phương Lâu Xã Phượng Lâu 3 Giao cá nhân quản lý 7
30 Chợ xã Kim Đức Xã Kim Đức 3 Tổ quản lý 4
31 Chợ đầu mối nông sản Phường Tiên Cát 1 Ban quản lý 35
+ Tổ quản lý chợ: Trực thuộc UBND thành phố, phường thành lập có 16 tổ quản lý tại các chợ: Gia Cẩm, Tiên Cát, Hồng Hà, Thuỵ Vân, Sơng Lơ, chợ Trung tâm....
+ Hình thức giao khốn cho cá nhân quản lý: Có 13 chợ được giao khốn cho cá nhân quản lý chịu sự quản lý trực tiếp của UBND các xã, phường là chợ: Nông Trang; Tiên Cát; Bạch Hạc; Thuỵ Vân; Điện máy....
Mơ hình Ban quản lý: Ban quản lý chợ là đơn vị sự nghiệp có thu, tự trang
trải các chi phí, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng tại kho bạc nhà nước. Đây là mơ hình quản lý chợ truyền thống, phổ biến đối với hầu hết các loại chợ hiện nay ở Việt Nam.
Ban quản lý chợ Đầu mối nơng sản có 1 Trưởng ban và 2 Phó Trưởng ban, tổng số cán bộ và nhân viên lên đến 35 người.
Do cơ chế không tự chủ về tài chính nên mơ hình này khơng phát huy được tính chủ động, sáng tạo cũng như chưa phát huy được hiệu qủa hoạt động của đội ngũ nhân viên tham gia quản lý chợ làm cho hiệu quả của công tác quản lý chợ không cao. Cơ cấu tổ chức cịn mang nặng tính chất của kinh tế theo cơ chế cũ, không năng động và nhanh nhậy với những vấn đề phát sinh. Hiệu quả của công tác quản lý, kinh doanh và khai thác các cơng năng của chợ cịn thấp (Báo cáo kết quả hoạt động năm của BQL chợ Đầu mối nông sản, 2016).
Theo kết quả phỏng vấn các cán bộ quản lý, hiện nay mơ hình BQL cịn nhiều bất cập. Cụ thể, BQL không được chủ động trong việc sử dụng kinh phí tái đầu tư cho chợ. Khi chợ hoạt động hiệu quả, chợ có đóng góp nguồn thu cho ngân sách nhà nước tuy nhiên nguồn thu này khơng được trích lại để đầu tư, sửa chữa, nâng cấp chợ. Do đó, khi chợ có những kế hoạch sửa chữa lớn thì BQL chợ phải trình lên UBND Thành phố Việt Trì phê duyệt và quyết định, rồi sau đó mới cấp kinh phí xuống. Việc làm thủ tục, giấy tờ xin cấp kinh phí rất mất thời gian, gây ảnh hưởng đến hoạt động của chợ. Đồng thời, BQL khơng được chủ động trong việc bố trí, sắp xếp các ngành hàng, các điểm kinh doanh tại chợ mà phải do UBND Thành phố Việt Trì quyết định.
Sự hạn chế trong quyền hạn của BQL cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả quản lý chợ cịn thấp.
Mơ hình Tổ quản lý chợ, giao cá nhân quản lý chợ
Trên thực tế, tổ quản lý và cá nhân quản lý chợ là do UBND xã, phường cử ra, khơng có trình độ chun mơn, năng lực quản lý.
Mơ hình quản lý này có cơ cấu tổ chức đơn giản, khơng có nhiều bộ phận và các phòng chức năng tham gia quản lý chợ. Vì vậy, một mặt đảm bảo tính năng động, kịp thời trong cơng tác quản lý, song cũng gặp phải những khó khăn vướng mắc trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh tại chợ do cơ cấu tổ chức nhỏ hẹp, không đủ nguồn nhân lực để giải quyết.
Với việc thực các mơ hình quản lý chợ trên địa bàn Thành phố Việt Trì như hiện nay có thể cho thấy rằng:
+ Mơ hình tổ chức khơng thống nhất, chưa đáp ứng được yêu cầu và xu thế phát triển kinh tế xã hội.
+ Việc tổ chức, quản lý chợ trên địa bàn Thành phố trong thời gian qua đạt hiệu quả chưa cao. Một số chợ sau khi đưa vào hoạt động đã không thu hút được người dân vào kinh doanh, mua sắm. Trong khi đó, tại các khu vực xung quanh chợ vẫn còn tồn tại nhiều chợ cóc, hàng rong gây mất an tồn giao thơng, an ninh trật tự xã hội và mất vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm...
+ Chưa đề cao trách nhiệm đội ngũ cán bộ quản lý chợ, khơng kích thích vật chất cịn những cán bộ mang nặng tư tưởng trông chờ, làm công ăn lương, ỉ lại vào tập thể.
Biểu đồ 4.1. Đánh giá mơ hình phân cấp quản lý chợ của cán bộ và người dân trên địa bàn Thành phố Việt Trì
Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2017)
Theo kết quả phỏng vấn, mơ hình quản lý chợ như hiện nay chưa huy động được các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, xây dựng chợ. Tồn bộ kinh
phí đầu tư xây dựng chợ mới trên địa bàn Thành phố Việt Trì với 100% là lấy từ nguồn NSNN, và hàng năm thành phố vẫn phải chi một khoản ngân sách lớn vào xây dựng, cải tạo, nâng cấp chợ.
Điều đó đặt ra vấn đề, có nên để Nhà nước tiếp tục phải chi ngân sách cho việc đầu tư, xây dựng, nâng cấp, cải tạo chợ sau đó thu hồi thuế dần hay là chuyển đổi mơ hình tổ chức, quản lý chợ sang mơ hình doanh nghiệp, HTX quản lý chợ. Khi đó, Nhà nước chỉ là chủ thể thực hiện chức năng quản lý chợ đối với các tổ chức đó. Theo kết quả điều tra của tác giả, 80% phiếu cho rằng là mơ hình doanh nghiệp, HTX kinh doanh khai thác chợ là mơ hình quản lý phù hợp với các chợ trên địa bàn thành phố.