Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân tương giang, thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 83)

CHỈ TIÊU Đơn vị tính Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh năm (%) 2013/14 2014/15 Khách hàng vay vốn Hợp đồng 650 690 730 106,2 105,8 Khách hàng gửi tiền Sổ 3.400 3.700 3.900 108,8 105,4 Số lượng thành viên Người 1.300 1.450 1.710 111,5 117,9 Nguồn: Tổng hợp từ phòng kinh doanh QTDND Tương Giang (2013-2015)

Với số lượng khách hàng tiền gửi tăng mạnh năm 2014 tới năm 2015 đã có dấu hiệu giảm, tuy số lượng khách hàng gửi tiền và khách hàng vay vốn tăng nhưng mức tăng đã giảm so với năm trước. Năm 2014 khách hàng vay vốn tăng 6,2%, khách hàng gửi tiền tăng 8,8% đến năm 2015 khách hàng vay vốn tăng 5,8%, khách hàng gửi tiền tăng 5,4%.

* Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng

Qua tổng hợp đánh giá của các khách hàng là cá nhân hộ gia đình với số mẫu điều tra là 60, chúng ta thấy việc nhận xét đánh giá về chất lượng tín dụng của quỹ cũng có rất nhiều nhận xét, cũng có một số khách hàng cho rằng với các chỉ tiêu đánh giá thì quỹ đã làm rất tốt, tuy nhiên cũng cịn có các ý kiến phản ánh quỹ cần phải cải tiến đặc biệt là chỉ tiêu đánh giá thủ tục cấp tín dụng, chất lượng phục vụ khách hàng và tính phù hợp của các sản phẩm tín dụng, với khách hàng cá nhân hộ gia đình có 22% cho rằng thủ tục tín dụng cần cải tiến, 22% chất lượng phục vụ khách hàng cần cải tiến và 24% phản ánh tính phù hợp của sản phẩm tín dụng cần cải tiến.

Bảng 4.14. Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng thành viên

CHỈ TIÊU Rất tốt Tốt Tạm chấp nhận Cần cải tiến Tổng số (KH) Số lượng (KH) cấu (%) Số lượng (KH) cấu (%) Số lượng (KH) cấu (%) Số lượng (KH) cấu (%) Thủ tục cấp tín dụng 9 15 18 30 17 28,3 16 26,7 60

Thời gian xử lý hồ sơ

xin cấp tín dụng 11 18,3 15 25 23 38,3 11 18,3 60 Chất lượng phục vụ khách hàng 13 21,7 14 23,3 20 33,3 13 21,7 60 Thái độ phục vụ 16 26,7 21 35 16 26,7 7 11,6 60 Tính phù hợp của các sản phẩm tín dụng 15 25 16 26,7 15 25 14 23,3 60 Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra khảo sát QTDND Tương Giang (2015)

Về thủ tục cấp tín dụng có trên 73% khách hàng được hỏi đều cho rằng thủ tục tại Quỹ tín dụng nhân dân Tương Giang ở trên mức chấp nhận được cụ thể có đến 28,3% cho là thủ tục cấp tín dụng ở mức chấp nhận được, 30% đánh giá ở mức tốt và 15% đánh giá mức rất tốt. Về thời gian xử lý hồ sơ xin cấp tín dụng cũng được đánh giá ở mức khả quan, 25% khách hàng đánh giá là tốt, 18,3% khách hàng đánh giá dịch vụ rất tốt. Ngoài ra thái độ phục vụ cũng như sự phù

hợp của các sản phẩm đều được khách hàng đánh giá cao thể hiện rõ ở bảng trên.

4.2.2.2. Yếu tố khách quan

* Môi trường pháp lý

Hiện nay nước ta có nhiều bộ luật tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập chưa sát với thực tế gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng có thể ví dụ như:

Trong q trình vay lại của quy trình tín dụng khách hàng thành viên vay vốn khi đã trả hết gốc buộc phải đi xóa thế chấp ở phịng tài ngun mơi trường mới có thể làm thủ tục vay lại, do vậy việc được cấp tín dụng nhanh hay chậm cịn phụ thuộc vào việc giải chấp phịng tài ngun mơi trường.

Trong một hộ gia đình có bao nhiêu thành viên đủ 16 tuổi trở lên phải ký vào biên bản họp gia đình để làm thủ tục vay vốn, điều này cũng là nguyên nhân làm chậm quá trình giải ngân cho khách hàng vay vốn.

Luật pháp có vị trí rất quan trọng đối với chất lượng hoạt động tín dụng, nó tạo mơi trường hành lang pháp lý cho hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Việc hồn chỉnh cơ chế, thể lệ tín dụng của ngành đúng với luật các tổ chức tín dụng, phù hợp với thực tiễn là một điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng tín dụng. Bất kỳ một điều khoản nào, một quy định nào chưa phù hợp với thực tiễn đều ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.

* Mơi trường cạnh tranh

Đối với QTDND Tương Giang đối thủ cạnh tranh trực tiếp là các Ngân hàng thương mại hoạt động trên địa bàn với tiềm lực tài chính cũng như dịch vụ, kinh nghiệm hoạt động có thể nói là mạnh hơn Quỹ tín dụng nhân dân rất nhiều.

Vậy có thể nói đây là yếu tố tác động mạnh mẽ đến chất lượng tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh chung của QTDND. Sự tác động đó diễn ra theo hai chiều hướng: thứ nhất, để chiếm ưu thế trong cạnh tranh QTDND luôn phải quan tâm tới đầu tư trang thiết bị tốt, tăng cường đội ngũ nhân viên có trình độ, củng cố và khuyếch trương uy tín và thế mạnh của quỹ. Hướng tác động này đã tạo điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng. Tuy nhiên, ở hướng thứ hai, dưới áp lực của cạnh tranh gay gắt các quỹ có thể bỏ qua những điều kiện tín dụng cần thiết khiến cho độ rủi ro tăng lên, làm giảm chất lượng tín dụng.

* Mơi trường tự nhiên

Đặc thù của địa bàn làng nghề sản xuất và kinh doanh là chính nên chịu ảnh hưởng của yếu tố do thị trường tăng giảm giá cả hàng hoá. Trong giai đoạn năm 2013 – 2015, các hộ thành viên sản suất kinh doanh đã chịu tổn thất không nhỏ từ hoạt giá cả thị trường giảm.

4.2.2.3. Đánh giá của cơ quan chun mơn và chính quyền

* Ý kiến đánh giá của kiểm toán độc lập

Theo Ông Lưu Anh Tuấn phó Tổng Giám đốc của Cơng ty TNHH Kiểm tốn và định giá Thăng Long, ngày 15 tháng 03 năm 2015, về hoạt động tín dụng của QTDND Tương Giang như sau:

Quỹ đã thực hiện khá đầy đủ và nghiêm túc các thủ tục pháp lý về hoạt động tín dụng, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số điểm. Với những món vay phục vụ sản xuất kinh doanh, khách hàng đã lập bảng tính hiệu quả kinh tế, tuy nhiên các bảng tính này cịn sơ sài, phân tích chưa đầy đủ tình hình khách hàng tại thời điểm vay. Báo cáo thẩm định cịn sơ sài, khơng cụ thể, chưa nêu ra được cơ sở xác định nguồn tài chính đảm bảo cho khả năng trả nợ của khách hàng

Một số hợp đồng cho vay tiêu dùng khơng có tài liệu, chứng từ chứng minh nguồn thu nhập thường xuyên, ổn định để trả nợ.

Có nguy cơ tiềm ẩn rủi ro, ảnh hưởng đến công tác quản lý và điều hành vốn của quỹ. Đề nghị đơ vị thực hiện đúng các quy định hiện hành của ngành và của nhà nước về hoạt động tín dụng. đồng thời cần sớm nghiên cứu, rà soát, chấn chỉnh lại các thủ tục, trình tự và hồ sơ cho vay để khắc phục các tồn tại nêu trên.

4.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TƯƠNG GIANG

4.3.1. Kết quả đã đạt được

Sau 23 năm thành lập và phát triển QTDND Tương Giang đã dần khẳng định được vị thế của mình trong địa bàn. Tạo kênh vay vốn mới ở địa bàn nông thôn, giúp được đầy lùi cho vay nặng lãi trên địa bàn, đã thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển khu vực nơng thơn.

-Tính đến ngày 31/12/2015 tổng dự nợ cho vay đã đạt 157,951 tỷ đồng, đã đạt được 1.710 thành viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bàn. Tạo kênh vay vốn mới ở địa bàn nông thôn, giúp đẩy lùi cho vay nặng lãi ở địa bàn. Thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển. Các ghành nghề, dịch vụ, giải quyết nhiều cơng ăn việc làm cho thành viên, góp phần vào cơng cuộc xố đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn.

Về quy mơ tín dụng liên tục tăng món vay cao nhất đạt 1,94 tỷ đồng. Tuy chỉ là con số nhỏ so với các ngân hàng lớn tuy nhiên với mức vay tối đa 1,94 tỷ đồng cho 1 hợp đồng vay sẽ góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển kinh tế gia đình và địa phương.

Về nhân lực, đã tạo dựng một đội ngũ cán bộ Quỹ tín dụng nhân dân Tương Giang có năng lực, có trình độ chun mơn nhất định đủ đảm đương cơng tác Quản trị, điều hành, kiểm sốt hoạt động của quỹ

Về hoạt động thanh tra, giám sát , kiểm tra, kiểm tốn ln được thực hiện hàng năm, qua đó đã kịp thời phát hiện và khắc phục những sai phạm trong quá trình quản lý hoạt động của quỹ trên địa bàn.

Chính sách lãi suất luôn được điều chỉnh kịp thời để thu hút tốt nguồn vốn dư thừa trong dân cũng như đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.

Tổ chức liên kết phát triển hệ thống là Hiệp hội QTDND Việt Nam được thành lập và hoạt động đã đánh giá bước khởi đầu của giai đoạn hoàn thiện và phát triển hệ thống QTDND. Hiệp hội QTDND Việt Nam ra đời đã dần đảm đương được vai trò là tổ chức liên kết phát triển của hệ thống QTDND, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các QTDND hội viên, tăng cường sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau trong hệ thống, tạo nên sức mạnh chung của toàn hệ thống QTDND.

4.3.2. Những mặt tồn tại, hạn chế

Trong những năm qua, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý hoạt động tín dụng của QTDND Tương Giang cũng cịn một số tồn tại, hạn chế sau:

Bộ máy tổ chức Hội đồng quản trị, Ban điều hành của QTDND Tương Giang hiện nay còn tuỳ tiện, chưa quy củ, khơng có tiêu chuẩn điều kiện rõ ràng. Hoạt động của Ban kiểm soát vẫn chưa thực sự tách bạch so với sự điều hành, quản lý của HĐQT, điều này gây ra một sự khơng đồng bộ, thiếu tính chun nghiệp, thiếu minh bạch trong quản trị điều hành

Đa số tiền gửi tiết kiệm tập trung vào các kỳ hạn ngắn hạn, nên nguồn vốn cho vay trung và dài hạn còn thấp. Thời hạn cho vay chưa phù hợp với khả năng trả nợ của các thành viện. Việc nắm bắt thông tin khách hàng phục vụ cho công tác đánh giá, phân loại khách hàng thành viên còn chậm. Kinh nghiệm cán bộ nhân viên cịn hạn chế.

Trình độ quản lý của cán bộ quỹ còn yếu kém, hạn chế trong khi đó các hoạt động của quỹ ln tiềm ẩn rủi ro như hoạt động cho vay tín chấp, rủi ro về giá cả thị trường không ổn định rủi ro trong sản xuất kinh doanh....đã dẫn đến các nguy cơ tiềm ẩn gây bất ổn định trong hoạt động của quỹ.

Cơng tác đào tạo cán bộ cịn thụ động chưa mang tính hệ thống. Cơng tác chăm sóc cũng như đánh giá, phân loại khách hàng chưa được tốt dẫn đến khác hàng chậm lãi tăng. Việc quản lý, đôn đốc chưa được tốt khiến nợ xấu và nợ quá hạn tăng qua các năm. Tỷ lệ huy động vốn cũng như cho vay tại địa bàn xã Tam Sơn; còn thấp chưa phản ánh đúng nhu cầu thị trường.

4.3.3. Các nguyên nhân của tồn tại, hạn chế * Nguyên nhân khách quan * Nguyên nhân khách quan

Về cơ chế chính sách chung của Nhà nước: Chưa xây dựng được hệ thống cơ chế chính sách đồng bộ, tạo môi trường pháp lý và kinh tế đầy đủ cho QTDND hoạt động an toàn như đã đề ra trong các Đề án thí điểm tái cơ cấu hệ thống QTDND của Chính phủ . Hệ thống cơ cấu chính sách mới chỉ tập trung điều chỉnh về tổ chức và hoạt động của bản thân hệ thống QTDND mà chưa có cơ chế chính sách quan tâm hỗ trợ một cách đầy đủ, tồn diện và có hiệu quả đối với các đối tượng vay vốn của QTDND như chưa có cơ chế bảo lãnh tiền vay, Bảo hiểm thị trường, trợ giá hàng hoá, tổ chức cung ứng nguyên vật liệu , tiêu thụ sản phẩm cho nông dân...

Cơ chế bảo hiểm tiền gửi chưa phù hợp, cơ quan Bảo hiểm chỉ chi trả tiền gửi sau khi QTDND đã bị giải thể, phá sản chứ không can thiệp khi QTDND bị lâm vào tình trạng khó khăn nhằm ngăn chặn sự phá sản của một tổ chức, tránh sự đỗ vỡ dây chuyền trong hệ thống. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến tình trạng thanh lý QTDND cịn chậm, chưa giải quyết dứt điểm.

4.4. NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TƯƠNG GIANG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TƯƠNG GIANG

4.4.1. Định hướng hoạt động tín dụng của quỹ

4.4.1.1. Định hướng hoạt động tín dụng

Để chủ động hơn trong công tác điều hành hoạt động của quỹ, QTDND Tương Giang hàng năm lại chủ động xây dựng kế hoạch hoạt độngcho năm sau dựa trên kết quả hoạt động của năm trước và căn cứ vào tình hình thực tiễn, nắm bắt những chủ trương phát triển kinh tế xã hội của địa phương, để xây dựng cho phù hợp và chủ động trong hoạt động.

Bảng 4.15. Kế hoạch hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân Tương Giang 2016

ĐVT: Triệu đồng TT CHỈ TIÊU Năm 2015 Kế hoạch năm 2016 Giá trị Mức tăng Tỷ lệ tăng (%) I Tổng nguồn vốn 250.040 260.100 10.060 110,4 Vốn điều lệ 8.500 10.000 1.500 117,6 Vốn huy động 233.295 243.160 9.865 104,2 Vốn vay NHHT 3.000 2.000 -1.000 66,7 Vốn khác 380 485 105 127,6

II Tổng dư nợ cho vay TV 157.951 165.850 7.899 105,0 Trong đó: Nợ quá hạn 150 100 -50 66,7 III Kết quả kinh doanh

Tổng thu 19.188 22.150 2.962 115,4 Tổng chi 17.478 18.520 1.042 105,9 IV Lợi nhuận trước thuế 2.137 2.820 683 132,0

Thuế TNDN 427 485 58 113,6

V Lợi nhuận sau thuế 1.710 1.855 145 108,4 Nguồn: Báo cáo kinh doanh QTDND Tương Giang

4.4.1.2. Định hướng phát triển tín dụng

Đẩy mạnh cơng tác quy hoạch, đào tạo, sử dụng và quản lý cán bộ QTDND Tương Giang, nâng cao sự chuyên nghiệp trong quản lý, điều hành hoạt động. Tập trung đào tạo nâng cao trình độ cán bộ của hệ thống QTDND Tương Giang, đảm bảo cho những cán bộ chủ chốt của QTDND Tương Giang được đào tạo nâng cao và có trình độ chun mơn từ Đại học trở lên.

Nâng cao chất lượng hoạt động của QTDND Tương Giang, tăng cường năng lực tài chính, đảm bảo khả năng cạnh tranh bình đẳng với các loại hình tổ chức tín dụng khác trên địa bàn. Đẩy mạnh chương trình hiện đại hố trong hoạt động. trong đó chú trọng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, điều hành và các hoạt động nghiệp vụ. Phát triển và mở rộng các hoạt động dịch vụ cho quỹ.

4.4.2. Giải pháp

4.4.2.1. Giải pháp liên quan đến quy trình tín dụng * Nâng cao chất lượng công tác thẩm định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để cơng tác thẩm định tín dụng chính xác và đạt hiệu quả địi hỏi cán bộ thẩm định cần thu thập đầy đủ thông tin về khách hàng bao gồm: Thông tin về pháp lý, thông tin về hoạt động kinh doanh, thơng tin về tài chính và nguồn trả nợ, thông tin về phương án sản xuất kinh doanh hay thông tin về dự án đầu tư. Để từ cán bộ thẩm định xác định xem phương án kinh doanh hoặc dự án đầu tư của khách hàng có thực sự hiệu quả và lợi nhuận đảm bảo khả năng trả nợ gốc lãi cho Quỹ. Đồng thời dựa vào các thơng tin đóđể tư vấn cho khách hàng lựa chọn sản phẩm tín dụng phù hợp nhất.

Ngồi thơng tin trực tiếp từ phía khách hàng, cần phải thu thập thêm thơng tin về khách hàng từ các đối tác trực tiếp của khách hàng, như là các đơn vị cung cấp hay những đối tác tiêu thụ sản phẩm chính của khách hàng để từ đó có đầy đủ thơng tin hơn và kiểm định lại các thông tin mà khách hàng đã cung cấp. Đối tác cũng chính là những người giăng lưới tốt nhất, vì chọn được đối tác làm ăn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân tương giang, thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 83)