Cỏc yếu tố gúp phần thành cụng, khả năng duy trỡ và mở rộng can

Một phần của tài liệu Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc mường (Trang 130 - 136)

Túm lại hiệu quả của mụ hỡnh can thiệp này được thể hiện ở những yếu tố được đo lường và so sỏnh ở trờn bao gồm:

- Kết quả: sự thay đổi hành vi của đối tượng đớch về cải thiện chế độ ăn và uống viờn sắt, nõng cao kiến thức phũng chống thiếu mỏu, tham gia tớch cực vào chương trỡnh (khỏm thai, mua thuốc), nhận thức tốt về chương trỡnh và hài lũng với cỏc dịch vụ mà chương trỡnh cung cấp.

- Quỏ trỡnh: PNCT được tiếp cận với dịch vụ sớm nhất khi phỏt hiện mang

thai với tần suất đều đặn hơn (hàng thỏng đều đi khỏm thai và mua viờn sắt), qua nhiều kờnh tiếp cận hơn (ngoài y tế cũn cú phụ nữ, truyền thanh, họp xúm….) với cỏc hỡnh thức truyền thụng đa dạng. Mụ hỡnh được thực hiện đỳng kế hoạch đó lập theo từng bước của chiến lược tiếp thị xó hội, đảm bảo đỳng tiến độ và kinh phớ của nghiờn cứu.

- Nguồn lực đó sử dụng: mụ hỡnh được lồng ghộp vào hệ thống và hoạt động sẵn cú ở địa phương nờn mặc dự là một chương trỡnh tiếp thị xó hội được xõy dựng cú chủ đớch từ ban đầu nhưng đó tiết kiệm được rất nhiều nhõn lực, kinh phớ, phương tiện, cơ sở vật chất và thời gian khi triển khai.

4.2.2. Cỏc yếu tố gúp phần thành cụng, khả năng duy trỡ và mở rộng can thiệp can thiệp

4.2.2.1. Yếu tố gúp phần thành cụng

Tiếp thị xó hội đỏnh giỏ thành cụng dựa trờn kết quả thay đổi hành vi của đối tượng đớch. Ở đõy, đối tượng đớch ưu tiờn số một là PNCT đó thay đổi và duy trỡ được sự thay đổi hành vi mua và sử dụng đều đặn viờn sắt để phũng chống thiếu mỏu. Việc lựa chọn đối tượng đớch cho mụ hỡnh can thiệp này là hoàn toàn phự hợp vỡ họ là những người cú nhu cầu lớn nhất (nguy cơ thiếu mỏu cao, chế độ ăn chưa đỏp ứng nhu cầu), họ sẵn sàng hành động nhất (mong muốn cú kết

quả thai nghộn tốt, biết quan tõm đến chế độ dinh dưỡng hợp lý, cú khả năng thay đổi), họ dễ tiếp cận (thụng qua khỏm thai định kỳ, qua hệ thống cộng tỏc viờn và hội phụ nữ đến từng thụn xúm, qua hệ thống truyền thanh sẵn cú tại địa phương), và họ phự hợp nhất với sứ mệnh, khả năng chuyờn mụn và năng lực của tổ chức (hay hệ thống vận hành chương trỡnh) mà vai trũ chủ chốt là y tế.

Bờn cạnh đú, việc tỏc động vào cỏc đối tượng đớch ưu tiờn số 2 (cỏn bộ y tế và phụ nữ, gia đỡnh, làng xúm) để họ hỗ trợ cho sự thay đổi hành vi của đối tượng đớch số 1, cũng như xa hơn là đối tượng đớch ưu tiờn số 3 (chớnh quyền, ban ngành đoàn thể) đó tạo được mụi trường hỗ trợ nhằm duy trỡ bền vững hành vi.

Ngoài ra, cỏc yếu tố khỏc dẫn đến sự thành cụng của mụ hỡnh cú thể kể đến là:

- Về phớa nhu cầu (khỏch hàng): Lựa chọn hành vi hữu dụng và cú hiện thực nhất. Trong quỏ trỡnh triển khai can thiệp, liờn tục nghiờn cứu và khảo sỏt để hiểu thờm về đối tượng đớch. Tạo quyền năng cho khỏch hàng. - Về phớa cung cấp dịch vụ: Giảm thiểu cỏc chi phớ về tài chớnh và xó hội của việc thay đổi hành vi của đối tượng đớch. Tạo ra cỏc dịch vụ cú chất lượng cao, mang lại lợi ớch thiết thực cho nhúm đối tượng đớch. Cung cấp dịch vụ ở những nơi dễ tiếp cận và an toàn. Tạo ra một thương hiệu đỏng tin cậy, thõn thiện và thường xuyờn tiếp xỳc với khỏch hàng. Sử dụng truyền thụng đỳng cỏch và tỡm cỏch tạo cơ hội cho đối tượng tham gia. Dành nguồn lực phự hợp cho truyền thụng và tiếp cận cộng đồng, đảm bảo cả độ bao phủ và tần suất. Dành nguồn lực cho nghiờn cứu và cú theo dừi giỏm sỏt chặt chẽ, cú điều chỉnh phự hợp trong quỏ trỡnh thực hiện. Ở đõy, cần lưu ý là một điểm quan trọng dẫn đến thành cụng của can thiệp là hành vi của người cung cấp dịch vụ cần được thay đổi. Từ trước đến nay, cỏc can thiệp tập trung vào thay đổi hành vi của đối tượng đớch số 1 (khỏch hàng) mà khụng lưu ý rằng, khi ta coi khỏch hàng là chủ thể của chương trỡnh thỡ việc tạo

ra và cung cấp cỏc dịch vụ phự hợp như đề cập ở trờn là vụ cựng cần thiết. Để cú được dịch vụ như vậy, hành vi của người cung cấp dịch vụ là yếu tố cần nghiờn cứu. Cũng như hành vi của khỏch hàng, ta cũng cần biết được hành vi của người cung cấp dịch vụ khi vận hành chương trỡnh phũng chống thiếu mỏu thiếu sắt này đang ở bậc thang nào trong 5 giai đoạn thay đổi hành vi, họ cú những rào cản nào để cú thể cung cấp dịch vụ một cỏch tốt nhất, từ đú đưa ra được những giải phỏp giỳp họ thay đổi và duy trỡ hành vi trong cung cấp dịch vụ. Cụ thể: tạo cho họ cơ hội (tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ của khỏch hàng thụng qua truyền thụng, vận động chớnh sỏch), tạo cho họ khả năng (tập huấn ban đầu và tập huấn định kỳ, cung cấp cỏc trang thiết bị vật tư cần thiết, cỏc cụng cụ quản lý chương trỡnh tiện lợi và cỏc hỗ trợ chuyờn mụn kỹ thuật khỏc), tạo động cơ cho họ (cú phõn cụng nhiệm vụ cụ thể, cú cam kết, cú lợi ớch kinh tế khi thực hiện chương trỡnh, cú được sự tự tin và uy tớn khi tham gia, được đỏnh giỏ và khen thưởng khi đạt thành tớch…).

4.2.2.2. Khả năng duy tr

Khả năng duy trỡ bền vững của một chương trỡnh can thiệp được định nghĩa là “cú đúng gúp cho việc xõy dựng hoặc tạo lập nờn một điều kiện giỳp cho cỏc cỏ nhõn, cộng đồng và tổ chức địa phương cú thể phỏt huy nội lực, cải thiện năng lực bản thõn, xõy dựng cỏc mối quan hệ hỗ trợ đỏng tin cậy, giảm sự phụ thuộc vào cỏc nguồn lực bờn ngoài khụng chắc chắn (tài chớnh, con người, kỹ thuật, thụng tin) để họ cú thể tiếp tục duy trỡ vai trũ của mỡnh trong việc đảm bảo sức khỏe và phỏt triển núi chung chứ khụng chỉ tớnh đến can thiệp của một dự ỏn hay chương trỡnh” [114]. Như vậy khi tớnh đến sự duy trỡ bền vững của can thiệp, cần đề cập đến sự duy trỡ kết hợp giữa kết quả của can thiệp, tiến trỡnh hay những thay đổi mang tớnh hệ thống ở địa phương và ảnh hưởng lõu dài. Kết quả của can thiệp cần đỏnh giỏ trờn cải thiện về sức khoẻ và dịch vụ y tế, cải thiện năng lực và khả năng hoạt động của cỏc tổ chức tại địa phương, cải thiện năng lực của cộng đồng và mụi trường hỗ trợ.

Từ kết quả đỏnh giỏ sau một năm ngừng can thiệp, nghiờn cứu nhận thấy hành vi của đối tượng đớch vẫn tiếp tục được duy trỡ với tỷ lệ PNCT mua và sử dụng viờn sắt khỏ cao (trờn 95% từ kết quả của phỏng vấn ngẫu nhiờn cũng như con số tổng hợp từ số quản lý của trạm y tế). Phũng chống thiếu mỏu đó khụng cũn là vấn đề xa lạ mà đó được đưa vào cuộc sống và cụng việc hàng ngày của đối tượng đớch số 1 (PNCT, phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ), số 2 (cỏn bộ y tế, phụ nữ, gia đỡnh), và số 3 (lónh đạo chớnh quyền địa phương). Năng lực của cỏc bờn liờn quan đến triển khai hoạt động được nõng lờn và tiếp tục phỏt huy hiệu quả. Sự gắn kết giữa cỏc bờn liờn quan chặt chẽ hơn.

Sở dĩ chương trỡnh cú được sự duy trỡ như vậy là do vận dụng cỏc bài học kinh nghiệm của những mụ hỡnh trước, chủ động xõy dựng kế hoạch tiếp thị xó hội ngay từ đầu đảm bảo cú sự thống nhất, kế thừa liờn tục khi chương trỡnh ngừng can thiệp. Cụ thể là đảm bảo duy trỡ được cơ bản cỏc thành tố của hỗn hợp tiếp thị:

- Sản phẩm: duy trỡ sử dụng những loại viờn sắt sẵn cú tại thị trường - Địa điểm: vẫn tiếp tục sử dụng y tế (trạm, cộng tỏc viờn) là kờnh phõn

phối chớnh

- Giỏ cả: tuy cú cao hơn một chỳt so với khi cũn can thiệp (vỡ phải qua trung gian của nhà phõn phối ở huyện) nhưng vẫn được chấp nhận, đối tượng cú thể mua ở trạm y tế bất cứ thời điểm nào hoặc thụng qua cộng tỏc viờn nhằm giảm cỏc chi phớ cơ hội.

- Xỳc tiến: Cỏc hoạt động truyền thụng nhúm được tổ chức khụng thường xuyờn như khi cũn can thiệp nhưng vẫn duy trỡ. Việc tư vấn cho đối tượng đớch của cỏn bộ y tế vẫn tiếp tục được thực hiện thường xuyờn. Người cung cấp dịch vụ vẫn được khuyến khớch do được hưởng lợi từ việc bỏn viờn sắt, mặc dự việc chờnh lệch cho mỗi liều sắt là khụng lớn nhưng do cú nhiều đối tượng mua và mua thường xuyờn nờn gộp lại cũng là khụng nhỏ, từ đú động viờn họ cung cấp dịch vụ tốt hơn.

Tại thời điểm ngừng can thiệp, đó cú kế hoạch chuyển giao cho địa phương như ký cam kết, bàn giao nguồn vốn, xõy dựng hướng dẫn thực hiện, cung cấp đủ tài liệu hỗ trợ địa phương tiếp tục duy trỡ cỏc hoạt động mà khụng lệ thuộc vào việc ngừng kinh phớ của chương trỡnh và việc nới lỏng cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt.

4.2.2.3. Khả năng mở rộng mụ hỡnh can thiệp

Điều kiện

Từ những kết quả triển khai và duy trỡ của mụ hỡnh tiếp thị xó hội phũng chống thiếu mỏu cho PNCT dõn tộc Mường ở Hoà Bỡnh, chỳng tụi thấy mụ hỡnh này là hoàn toàn khả thi và cú thể mở rộng ra cỏc địa phương khỏc.

Để cú thể ỏp dụng mụ hỡnh này, cần cõn nhắc những điều kiện sau: - Điều kiện kinh tế xó hội:

oCỏc chỉ số kinh tế xó hội tại địa phương.

oCơ sở vật chất: trạm y tế, đường xỏ đi lại, địa điểm hội họp, hệ thống phỏt thanh xó.

- Đối tượng đớch

oVấn đề dinh dưỡng và thiếu mỏu tại cộng đồng.

oKiến thức thực hành về dinh dưỡng và phũng chống thiếu mỏu của đối tượng đớch: PNCT và phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ, cỏn bộ y tế và phụ nữ, gia đỡnh và người ảnh hưởng, lónh đạo địa phương.

- Năng lực hệ thống: nhận thức chung về y tế, dinh dưỡng, phũng chống thiếu mỏu, cỏc kỹ năng thực hiện chương trỡnh (khỏm thai, tư vấn, quản lý, tiếp thị), trang thiết bị vật tư (bao gồm cả tài liệu truyền thụng).

oNăng lực của cỏn bộ y tế.

oNăng lực của cỏc tổ chức đoàn thể.

oNăng lực của lónh đạo địa phương.

Dưới đõy là bảng túm tắt những điều kiện tối thiểu (điều kiện cần) và những điều kiện cú thỡ tốt (nếu khụng cú thỡ cú thể cải thiện được)

Bảng 4. 1. Một sốđiều kiện cần và đủ để ỏp dụng mụ hỡnh tiếp thị xó hội

Điều kiện Cần Cú thể cải

thiện được

Vấn đề thiếu mỏu cú ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng ở mức độ trung bỡnh (tỷ lệ thiếu mỏu của phụ nữ LTSĐ từ 20 đến dưới 40%)

X

Tỷ lệ hộ nghốo ở mức trung bỡnh (20 – 40%) X Trạm y tế cú đủ cơ sở vật chất và cỏn bộ để thực hiện việc

khỏm thai định kỳ và cung cấp cỏc dịch vụ kốm theo

X

Kiến thức thực hành về dinh dưỡng và phũng chống thiếu mỏu của đối tượng đớch

X

Năng lực cỏn bộ triển khai chương trỡnh X

Cỏc cơ sở vật chất khỏc: địa điểm hội họp, hệ thống phỏt thanh, đường xỏ, trang thiết bị và tài liệu

X

Theo bảng 4.1, ba điều kiện cần là vấn đề dinh dưỡng, khả năng chi trả của đối tượng và khả năng đỏp ứng của người cung cấp dịch vụ để cú thể phự hợp với can thiệp tiếp thị xó hội. Cỏc điều kiện cũn lại nếu đỏp ứng được ngay từ đầu thỡ tốt, giảm bớt chi phớ cho can thiệp, cũn nếu khụng đỏp ứng được thỡ tuỳ thuộc vào xuất phỏt ban đầu để cú kế hoạch xõy dựng mụ hỡnh nhằm cải thiện những điều kiện đú. Vớ dụ: từ đỏnh giỏ ban đầu sẽ xỏc định được hành vi của cỏc loại đối tượng đớch đang ở giai đoạn nào của quỏ trỡnh thay đổi hành vi, những rào cản nào liờn quan đến cơ hội, khả năng và động cơ để giỳp họ thay đổi hành vi, từ đú đưa ra giải phỏp để họ thay đổi và duy trỡ hành vi mới. Năng lực cỏn bộ triển khai và hỗ trợ chương trỡnh hoàn toàn cú thể cải thiện nhờ can thiệp. Vật tư trang thiết bị và tài liệu truyền thụng được cung cấp phự hợp và đưa vào kế hoạch chương trỡnh. Cỏc điều kiện cơ sở vật chất khỏc hỗ trợ cho chương trỡnh nếu cú thỡ tốt, nếu chưa cú hoặc chưa tốt thỡ cần đưa việc huy động cộng đồng và vận động sự ủng hộ của chớnh quyền địa phương và cỏc chương trỡnh khỏc vào trong kế hoạch ngay từ đầu.

Cỏc bước thực hiện

Dựa trờn 8 bước cơ bản của một chiến dịch tiếp thị xó hội chuẩn [86], xỏc định tiếp thị xó hội sẽ là một can thiệp lồng ghộp vào cỏc chương trỡnh dinh dưỡng và chăm súc sức khoẻ sinh sản hiện hành của hệ thống y tế Việt Nam, chỳng tụi xõy dựng và điều chỉnh việc thực hiện can thiệp tiếp thị xó hội nhằm tăng cường việc mua và sử dụng viờn sắt của PNCT ở Việt Nam theo 3 bước chớnh như sau:

Bước 1: Đỏnh giỏ ban đầu

Trả lời cho cõu hỏi :

- Cú ỏp dụng được tiếp thị xó hội trờn địa bàn đớch hay khụng? (điều kiện cần) - Cần phải cải thiện những gỡ? (Đỏnh giỏ cỏc điều kiện đủ)

Bước 2: Xõy dựng kế hoạch tiếp thị xó hội

Trả lời cho cõu hỏi:

- Chỳng ta muốn đi đến đõu: đặt ra mục tiờu chung và mục tiờu cụ thể

- Chỳng ta đến đú bằng cỏch nào: điều chỉnh hỗn hợp tiếp thị cho phự hợp với điều kiện và năng lực địa phương. Nội dung của hỗn hợp tiếp thị đó được mụ tả ở phần nội dung can thiệp của luận ỏn này.

- Chỳng ta làm sao đi đỳng hướng: cú kế hoạch theo dừi giỏm sỏt, vận động xó hội và chớnh quyền địa phương

Bước 3: Thực hiện chương trỡnh

- Triển khai lồng ghộp vào chương trỡnh phũng chống suy dinh dưỡng và chăm súc sức khoẻ sinh sản tại địa phương.

- Cú theo dừi, giỏm sỏt và đỏnh giỏ định kỳ cỏc cấp.

- Cú hướng dẫn thực hiện và hỗ trợ kỹ thuật từ trung ương.

Một phần của tài liệu Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc mường (Trang 130 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)