Một số nghiờn cứu về uống bổ sung viờn sắt và tiếp thị xó hội

Một phần của tài liệu Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc mường (Trang 47 - 51)

Tổng kết cỏc can thiệp bổ sung sắt cho cỏc đối tượng nguy cơ, Berger J. [44] thấy rằng hiện tại chiến lược đang được sử dụng phổ biến ở cỏc nước đang phỏt triển vẫn là bổ sung sắt cho PNCT, tuy nhiờn trờn thực tế cụng tỏc triển khai chưa hiệu quả, nờn xột về mặt ý nghĩa y tế cộng đồng là chưa cao.

Tổng kết của Galloway [67] cho thấy vấn đề của việc bổ sung viờn sắt ở PNCT cỏc nước đang phỏt triển là do đối tượng này khụng uống thuốc. Vấn đề

tuõn thủ phỏc đồ điều trị kộm đối với bổ sung sắt khụng chỉ là do hành vi của đối tượng mà cũn từ những yếu tố bờn ngoài mà họ khụng kiểm soỏt được. Xem xột cỏc chương trỡnh bổ sung sắt đó thực hiện, tỏc giả này kết luận tuõn thủ phỏc đồ bổ sung sắt là một trường hợp đặc biệt của tuõn thủ điều trị trong y khoa, lớ do thiếu tuõn thủ bao gồm: thiếu sự hỗ trợ chương trỡnh (khụng cú cam kết từ phớa chớnh quyền và cỏc ban ngành, khụng cú hỗ trợ về kinh phớ); cung cấp dịch vụ cũn chưa đầy đủ (thiếu mối quan hệ tớch cực giữa người cung cấp và người sử dụng; thiếu trang bị, thuốc, khả năng tiếp cận, tập huấn, và thiếu khuyến khớch cho cỏn bộ y tế); cỏc vấn đề của đối tượng (hiểu sai hướng dẫn, tỏc dụng phụ, nản lũng do uống số lượng nhiều và liờn tục, di cư, sợ sinh con to, vấn đề cỏ nhõn, buồn nụn do nghộn…). Nhiều nghiờn cứu đổ lỗi cho tỏc dụng phụ của thuốc là nguyờn nhõn chớnh nhưng thực tế, việc nguồn thuốc khụng được cung cấp thường xuyờn mới là lý do hay gặp nhất. Vỡ vậy, cỏc chớnh phủ và cỏn bộ y tế cần tăng cường cam kết thực hiện chương trỡnh bổ sung sắt thụng qua việc tăng cường giỏm sỏt và cải thiện việc tuõn thủ phỏc đồ của đối tượng.

Trong thời kỳ từ 1991 đến 1998, dự ỏn MotherCare [68] đó tiến hành nghiờn cứu định tớnh ở 8 quốc gia đang phỏt triển nhằm tỡm hiểu những rào cản và những điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chương trỡnh bổ sung sắt cho PNCT. Ở tất cả cỏc quốc gia nghiờn cứu, mặc dự cú đụi điểm khỏc biệt nhưng sự tương đồng về cỏch người phụ nữ nhỡn nhận vấn đề thiếu mỏu và phản ứng của họ đối với việc uống viờn sắt cú rất nhiều điểm giống nhau giữa cỏc vựng, cỏc nước và cỏc dõn tộc. Người phụ nữ cú thể nhận biết cỏc dấu hiệu của thiếu mỏu nhưng họ khụng biết từ ngữ lõm sàng chỉ bệnh thiếu mỏu. Chỉ một nửa trong số họ cho rằng cỏc dấu hiệu đú cần được điều trị. Những phụ nữ thường xuyờn đến trạm y tế thỡ biết đến viờn sắt nhưng họ thường khụng biết uống để làm gỡ. Khỏc với nhận định rằng phụ nữ khụng uống thuốc là do tỏc dụng phụ của thuốc, thực tế chỉ cú khoảng 1/3 số phụ nữ này núi rằng họ thấy cỏc tỏc dụng phụ khụng tốt. Trong thử nghiệm bổ sung sắt ở 5 nước, chỉ cú 1/10 số phụ nữ bỏ thuốc do tỏc

dụng phụ. Một lần nữa cỏc tỏc giả khẳng định rào cản của chương trỡnh bổ sung sắt chớnh là thiếu nguồn cung cấp. Bờn cạnh đú là thiếu tư vấn, dịch vụ y tế kộm, niềm tin của đối tượng (khụng được can thiệp y tế khi cú thai, uống nhiều thuốc bổ làm nhiều mỏu và đẻ con to, đẻ khú). Cỏc yếu tố tớch cực của việc bổ sung sắt là những phụ nữ này nhận thấy khoẻ mạnh hơn với sự giảm đi của cỏc triệu chứng thiếu mỏu như mệt mỏi, ăn ngon miệng hơn, sinh con khoẻ mạnh…

Ngoài ra, cũn một số cỏc nghiờn cứu nhỏ khỏc được tiến hành ở Việt Nam nhằm tỡm hiểu tỷ lệ thiếu mỏu ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ và cỏc yếu tố cú liờn quan đều cho cỏc kết quả tương tự với tỷ lệ mắc cao, bổ sung sắt là can thiệp cú hiệu lực trong điều kiện thực địa cú kiểm soỏt, vấn đề thiếu mỏu thiếu sắt vẫn chưa được cộng đồng và lónh đạo cỏc cấp quan tõm đỳng mức [39],[106], yếu tố tớch cực của uống viờn sắt là làm giảm triệu chứng chúng mặt và mối quan tõm đến sức khoẻ của trẻ sinh ra [38], cú nhiều yếu tố mụi trường ảnh hưởng tiờu cực đến việc uống viờn sắt liờn tục, trong đú việc cung cấp đầy đủ, thường xuyờn viờn sắt được coi là yếu tố quan trọng nhất [37],[102],[125] .

Xuất phỏt từ tớnh cấp thiết và phổ biến của vấn đề thiếu mỏu thiếu sắt ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ, đặc biệt là PNCT, đồng thời từ thực tế của cỏc nghiờn cứu trờn lĩnh vực này cũn thiếu nghiờn cứu về hai thành tố quan trọng dẫn đến sự thành cụng của can thiệp: đú là truyền thụng cú hiệu quả và cỏch vận hành chương trỡnh, nghiờn cứu này được đề nghị thực hiện nhằm tỡm kiếm phương thức triển khai cú hiệu quả việc bổ sung sắt cho PNCT, tập trung vào chiến lược tiếp thị xó hội lấy truyền thụng thay đổi hành vi làm giải phỏp chớnh.

Trờn cơ sở mụ hỡnh tiếp thị xó hội phũng chống thiếu mỏu thiếu sắt đó triển khai thành cụng ở huyện Thanh Miện, Hải Dương [81] một số địa phương cũng đó triển khai can thiệp ỏp dụng giải phỏp tiếp thị và đạt được một số kết quả nhất định (Mụ hỡnh dinh dưỡng điểm của tỉnh Đồng Thỏp và Kiờn Giang của dự ỏn Dinh dưỡng Việt Nam – Hà Lan [34]). Sự thành cụng của cỏc mụ hỡnh này một phần do triển khai tốt cụng tỏc truyền thụng trờn đối tượng dõn trớ cao, cú

nhận thức khỏ về dinh dưỡng và vấn đề thiếu mỏu thiếu sắt, cỏc rào cản đến việc tự mua viờn sắt khụng nhiều (chủ yếu là giải quyết việc cung cấp đủ và đều đặn nguồn bổ sung sắt) bao gồm cả khả năng kinh tế để cú thể tự mua viờn sắt. Tuy nhiờn, chưa cú nghiờn cứu nào nhằm vào đối tượng là đồng bào dõn tộc thiểu số để đỏnh giỏ được sự thớch hợp của việc ỏp dụng tiếp thị xó hội trong điều kiện hạn chế (kinh tế, văn húa, nhận thức) mà lại cú tỷ lệ thiếu mỏu thiếu sắt cao, cỏc giải phỏp thay đổi nếu cú và cỏc bước chuẩn của xõy dựng chương trỡnh tiếp thị xó hội để cú thể nhõn rộng mụ hỡnh nếu thành cụng. Đõy là cơ sở để thực hiện nghiờn cứu này.

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc mường (Trang 47 - 51)