2.3.3.1. Giai đoạn 1: nghiờn cứu cắt ngang mụ tả
Điều tra KPC
Bộ cõu hỏi được xõy dựng dựa trờn bộ kit KPC2000 [52] cú tham khảo cỏc điều tra KAP về thiếu mỏu thiếu sắt, cú bổ sung thờm thành tố độ bao phủ (coverage) của can thiệp phũng chống thiếu mỏu. Bộ cõu hỏi được thử nghiệm trước khi tiến hành điều tra chớnh thức.
Nội dung nghiờn cứu
- Kiến thức và thực hành chăm súc thai của PNCT dõn tộc Mường: khỏm thai, chế độ ăn uống và nghỉ ngơi.
- Kiến thức và thực hành của PNCT về thiếu mỏu thiếu sắt: đối tượng hay mắc, biểu hiện, ảnh hưởng, biện phỏp phũng chống.
- Thực hành và kinh nghiệm của PNCT về việc sử dụng viờn sắt khi cú thai: tỷ lệ đó uống và đang uống. loại viờn sắt, nguồn viờn sắt, tỏc dụng phụ và nguyện vọng tiếp tục sử dụng.
- Nguồn thụng tin, tư vấn, lời khuyờn về thiếu mỏu thiếu sắt và bổ sung sắt cho PNCT.
Điều tra khẩu phần 24h qua
Phụ nữ cú thai 3 thỏng giữa được cỏn bộ Viện Dinh dưỡng hỏi ghi khẩu phần 24 giờ qua theo mẫu chuẩn. Tất cả cỏc thức ăn nước uống được liệt kờ và sau đú qui ra thực phẩm sống sạch. Sử dụng quyển ảnh để ước lượng trọng lượng thực phẩm. [17].
Đỏnh giỏ tỡnh trạng nhõn trắc
Đối tượng được cõn và đo chiều cao bằng dụng cụ chuẩn và qui trỡnh chuẩn của Viện Dinh dưỡng [18].
Thảo luận nhúm cú trọng tõm
Thảo luận nhúm cú trọng tõm (Focus Group Discusion – FGD) là một phương phỏp phổ biến được sử dụng để tỡm hiểu những hiểu biết của cộng động về bệnh
tật và cỏc hành vi sức khoẻ [46]. Đõy là phương phỏp lý tưởng để khỏm phỏ kinh nghiệm, ý kiến, mong muốn và quan tõm của những người nằm trong một mạng lưới xó hội và tiếp cận đến những nhận xột quan trọng từ cỏc nhúm người [42], [82].
Trong nghiờn cứu này, thảo luận nhúm cú trọng tõm được sử dụng vừa độc lập, vừa hỗ trợ xõy dựng bộ cõu hỏi KPC. Đối tượng được lựa chọn theo khung định sẵn tham gia vào cuộc thảo luận nhúm cú định hướng theo chủ đề cú sẵn và được mở rộng hợp lý. Mỗi cuộc thảo luận nhúm cú một người hướng dẫn thảo luận và một thư ký ghi chộp và hỗ trợ. Nội dung thảo luận cũn được ghi lại bằng hai mỏy ghi õm để đảm bảo thu thập được thụng tin tốt nhất.
Nội dung nghiờn cứu
- Hành vi chăm súc dinh dưỡng của PNCT dõn tộc Mường.
- Kiến thức và khỏi niệm của PNCT về thiếu mỏu thiếu sắt và nhận biết thiếu mỏu núi chung, khi cú thai, cỏc dấu hiệu, triệu chứng, hậu quả về sức khoẻ và chức năng, cỏc phương phỏp phũng chống thiếu mỏu thiếu sắt.
- Thỏi độ, thực hành và kinh nghiệm của PNCT về việc sử dụng viờn sắt khi cú thai, khả năng chấp nhận, phản ứng tớch cực và tiờu cực, tỏc dụng phụ và nguyện vọng tiếp tục sử dụng.
- Kờnh phõn phối và cỏc loại viờn sắt sẵn cú tại cơ sở y tế và trờn thị trường.
- Nguồn thụng tin, tư vấn, lời khuyờn về thiếu mỏu thiếu sắt và bổ sung sắt cho PNCT.
Thử nghiệm cải thiện thực hành (TIP)
Phương phỏp TIP được phỏt triển bởi tập đoàn Manoff từ cỏc phương phỏp của tiếp thị thương mại và nhõn chủng học. Kỹ thuật TIP kết hợp cỏch tiếp cận về quảng cỏo - thiết kế để thử nghiệm cỏc khỏi niệm và sản phẩm để điều chỉnh thực hành hay “sản phẩm” của tiếp thị xó hội trước khi đưa ra thị trường, dựa trờn những phản hồi
của một nhúm nhỏ tự nguyện sử dụng “sản phẩm” đú trong một thời gian nhất định trong cuộc sống hàng ngày [123].
Thử nghiệm cải thiện thực hành TIP được hướng dẫn khỏ chi tiết về cỏch thực hiện trong Sổ tay hướng dẫn của Pan America Health Organization (Văn phũng khu vực của WHO tại chõu Mỹ La tinh) [105]. Phương phỏp này đó chứng minh là rất hữu ớch trong việc xõy dựng chương trỡnh để bổ sung sắt và cải thiện thực hành ăn uống để tăng cường hiệu quả hấp thu sắt từ thực phẩm giàu sắt tại Indonesia và Peru [53],[100].
Trong nghiờn cứu này, phương phỏp TIP được ỏp dụng nhằm tỡm hiểu những gỡ mà PNCT trải qua khi sử dụng viờn sắt (cả điểm tốt lẫn điểm xấu), xem họ cú tiếp tục uống viờn sắt trong một thời gian dài hơn (suốt cả thai kỳ) hay khụng, và họ cú giới thiệu/khuyờn những người khỏc cựng uống hay khụng… Phương phỏp này giỳp tỡm hiểu những cản trở cũng như cỏc yếu tố tạo điều kiện cho việc bổ sung sắt trong một thời gian kộo dài. Kỹ thuật sử dụng chớnh là phỏng vấn sõu đối tượng sau thử nghiệm [79], [122].
Nội dung nghiờn cứu
Tỡm hiểu kinh nghiệm của PNCT sau 4 tuần sử dụng viờn sắt, nhằm trả lời cỏc cõu hỏi sau:
- PNCT biết gỡ về thiếu mỏu thiếu sắt?
- Họ đó dựng viờn sắt chưa và cú kinh nghiệm gỡ khi uống? - Họ cú mua viờn sắt thường xuyờn khụng?
- Họ cú khú khăn gỡ khi mua và uống viờn sắt? - Họ cú thấy lợi ớch gỡ khi uống viờn sắt?
- Họ cú được gia đỡnh và cộng đồng ủng hộ khụng?
Phỏng vấn sõu
Phỏng vấn sõu là một trong những hỡnh thức hay được sử dụng nhất trong nghiờn cứu định tớnh [79].
Trong nghiờn cứu này, phỏng vấn sõu là kỹ thuật sử dụng thu thập thụng tin trong Thử nghiệm cải thiện thực hành (sau khi đối tượng đó sử dụng viờn sắt trong vũng một thỏng). Cỏn bộ nghiờn cứu sử dụng bộ cõu hỏi hướng dẫn để định hướng cho cuộc phỏng vấn, sử dụng chủ yếu cỏc cõu hỏi mở, xử lý linh hoạt cỏc tỡnh huống để thu thập được tối đa cỏc thụng tin mang tớnh chất định tớnh.
Phỏng vấn bộ cõu hỏi cho cỏn bộ tham gia chương trỡnh
Sử dụng mẫu phiếu tự điền để cỏc cỏn bộ tham gia chương trỡnh dinh dưỡng tuyến xó tự trả lời. Cỏc cõu hỏi được thiết kế theo chủ đớch nhằm tỡm hiểu những nội dung sau:
- Cỏc kiến thức về phũng chống thiếu mỏu thiếu sắt.
- Cỏc hoạt động can thiệp phũng chống thiếu mỏu thiếu sắt đó và đang tham gia tại địa phương.
- Những khú khăn trong việc triển khai chương trỡnh phũng chống thiếu mỏu thiếu sắt tại địa phương.
- Khả năng triển khai hoạt động tiếp thị xó hội để phũng chống thiếu mỏu thiếu sắt tại địa phương.
2.3.3.2. Giai đoạn 2: nghiờn cứu can thiệp
- Phỏng vấn mẫu phiếu sử dụng bộ cõu hỏi KPC ở tất cả cỏc xó nghiờn cứu. Mẫu phiếu KPC được dựng chung cho đỏnh giỏ trước và sau can thiệp nhưng đa số đối tượng đó thay đổi vỡ đó qua 9 thỏng triển khai nờn số PNCT ban đầu đó sinh, do đú kết quả khụng bị ảnh hưởng bởi yếu tố nhiễu do biết trước cõu hỏi.
- Hỏi ghi khẩu phần 24h qua ở PNCT 3 thỏng giữa ở tất cả cỏc xó nghiờn cứu: như giai đoạn 1.
- Thu thập cỏc số liệu giỏm sỏt và đỏnh giỏ quỏ trỡnh ở xó can thiệp: dựa trờn cỏc nghiờn cứu trước về tiếp thị xó hội với việc bổ sung sắt cho phụ
nữ lứa tuổi sinh đẻ [81], cỏc chỉ tiờu sau được thu thập thụng qua bỏo cỏo hàng thỏng của trạm y tế:
Số lượng PNCT tham gia truyền thụng. Số lượng (tỷ lệ) PNCT mua viờn sắt.
Số lượng (tỷ lệ) PNCT uống viờn sắt liờn tục.
Tổng số mỗi trạm y tế cú 6 bỏo cỏo thỏng trong quỏ trỡnh thực hiện can thiệp và 12 bỏo cỏo thỏng trong quỏ trỡnh duy trỡ sau can thiệp.
- Thảo luận nhúm cú trọng tõm, phỏng vấn bỏn cấu trỳc và phỏng vấn sõu ở cỏc xó can thiệp sau một năm kết thỳc can thiệp. Đõy là cỏc kỹ thuật thu thập thụng tin đỏnh giỏ tỏc động của can thiệp thường được sử dụng trong tiếp thị xó hội [87]. Trong nghiờn cứu này, cỏc phương phỏp định tớnh nờu trờn được thực hiện nhằm đỏnh giỏ khả năng duy trỡ can thiệp là một phần của đỏnh giỏ tỏc động.
2.3.3.3. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ :
- Tỡnh trạng dinh dưỡng: Tỡnh trạng dinh dưỡng của PNCT 3 thỏng đầu (được coi là tăng cõn ớt) được xỏc định bằng chỉ số khối cơ thể BMI (Body Mass Index) với cỏc điểm ngưỡng sau [18] :
BMI<18,5: Thiếu năng lượng trường diễn BMI=18,5 đến <25: Bỡnh thường
BMI ≥ 25: Thừa cõn
- Mức tăng cõn trung bỡnh của cỏc kỡ thai được so sỏnh với khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng [10].
3 thỏng đầu: Tăng 1kg 3 thỏng giữa: Tăng 4-5 kg 3 thỏng cuối: Tăng 5-6 kg
- Khẩu phần thực tế: Tớnh tỷ lệ đỏp ứng nhu cầu của cỏc chất dinh dưỡng (Protid, Lipid, vi chất) và tỷ lệ cõn đối của khẩu phần so với nhu cầu khuyến nghị dành cho PNCT Việt Nam 3 thỏng giữa, mức độ lao động vừa [3].
- Điều tra KPC, Thử nghiệm cải thiện thực hành: tớnh tỷ lệ đối tượng cú kiến thức đỳng, thực hành đỳng về chăm súc thai, phũng chống thiếu mỏu và sử dụng viờn sắt thụng qua bộ cõu hỏi sử dụng cỏc kiến thức và thực hành đỳng cập nhật đang được khuyến cỏo [10], [14].
- Chỉ số hiệu quả của can thiệp
Lựa chọn một số biến số (số lượng đối tượng mua viờn sắt, sử dụng viờn sắt, thay đổi kiến thức về phũng chống thiếu mỏu thiếu sắt) để tớnh chỉ số hiệu quả can thiệp thụ và thực
Chỉ số hiệu quả can thiệp thụ:
Được tớnh theo cụng thức: % x100 A A B H Trong đú:
H là hiệu quả được tớnh bằng tỷ lệ %.
A là tỷ lệ tại thời điểm bắt đầu can thiệp tại T0; B là tỷ lệ sau can thiệp tại T6 .
Chỉ số hiệu quả can thiệp thực:
Được tớnh theo cụng thức:
HQCT = H1 - H2 Trong đú:
HQCT là hiệu quả can thiệp
H1 là chỉ số hiệu quả của nhúm can thiệp; H2 là chỉ số hiệu quả của nhúm chứng