Bổ sung sắt vẫn thường được sử dụng như một liệu phỏp điều trị thiếu mỏu thiếu sắt. Thụng thường, nhúm đối tượng đớch của chương trỡnh bổ sung sắt là PNCT và trẻ nhỏ.
1.1.4.1. Cỏc vấn đề liờn quan đến chương trỡnh bổ sung sắt
Hệ thống phõn phối
Hầu hết sự thành cụng hay thất bại của chương trỡnh bổ sung sắt phụ thuộc vào hiệu quả của hệ thống phõn phối. Lớ tưởng nhất là chương trỡnh thực hiện dựa vào cộng đồng, cộng đồng cần hiểu được sự cần thiết của can thiệp và tăng cường hỗ trợ cho chương trỡnh. Huy động cỏc nguồn lực khỏc ngoài y tế trong cộng đồng là hết sức cần thiết. Đú là sự tham gia của ngành giỏo dục, phụ nữ, thanh niờn, tụn giỏo, chớnh quyền cỏc cấp. Sự tham gia của hệ thống y tế tư nhõn cũng gúp phần tăng cường độ bao phủ của chương trỡnh [65] .
Sự tuõn thủ
Việc uống thuốc khụng đầy đủ theo liều được kờ do tỏc dụng phụ làm ảnh hưởng đến hầu hết cỏc chương trỡnh bổ sung sắt [67]. Vỡ vậy việc lựa chọn viờn sắt cho chương trỡnh can thiệp rất cần quan tõm. Nếu loại sắt sử dụng cú thể đắt hơn nhưng nếu làm giảm tỏc dụng phụ do đú tăng sự tuõn thủ phỏc đồ điều trị của đối tượng đớch thỡ cuối cựng vẫn cú lợi ớch nhiều hơn về mặt kinh tế [35]. Cỏc tỏc dụng phụ của viờn sắt thường tăng theo liều sử dụng. Những tỏc dụng này cú thể giảm nếu uống vào bữa ăn nhưng sẽ làm giảm hấp thu đến 40% [49]. Nếu liều bổ sung dưới dạng viờn đơn thỡ thời gian tiờu thụ tốt nhất là trước khi đi ngủ.
Nhận thức và động cơ
Khuyến khớch nhúm đối tượng đớch uống viờn sắt theo phỏc đồ qui định để tăng cường sự tuõn thủ phỏc đồ là rất cần thiết. Bờn cạnh đú, cộng đồng, gia đỡnh, cỏn bộ y tế cũng cần nhận thức rừ về lợi ớch cũng như cỏc tỏc dụng phụ của viờn sắt đối với người mẹ và thai nhi.
Một giải phỏp cú hiệu quả là chương trỡnh truyền thụng, giỏo dục toàn diện được tổ chức thụng qua hệ thống y tế và cộng đồng. Cỏc chương trỡnh này phải nhấn mạnh được lợi ớch của bổ sung sắt và cung cấp tư vấn về những tỏc dụng phụ cú thể cú. Lónh đạo địa phương, cỏn bộ y tế, giỏo dục, cộng tỏc viờn y tế, dinh dưỡng cần tớch cực tham gia và biểu thị sự cam kết mạnh mẽ với chương trỡnh. Những đối tượng này cần được tập huấn cỏc kiến thức và kỹ năng cần thiết. Tiếp thị xó hội cú thể sử dụng để mang lại lợi ớch lõu dài cho cộng đồng. Việc thiết kế cỏc thụng điệp truyền thụng cần phải tớnh đến ngụn ngữ địa phương, quan niệm và cỏc yếu tố văn hoỏ cú liờn quan đến thiếu mỏu.
Chất lượng và đúng gúi viờn sắt
Cần cú những cải thiện hơn nữa về chất lượng của viờn sắt, đặc biệt là tớnh ổn định (trỏnh góy vỡ, phõn huỷ, hỳt ẩm) và cỏc đặc điểm hỡnh thức (mựi, vị). Nghiờn cứu, thiết kế và thử nghiệm những vấn đề này sẽ làm tăng cú ý nghĩa sự tuõn thủ phỏc đồ của đối tượng đớch.
Kiểm tra và đỏnh giỏ
Chương trỡnh bổ sung sắt cần được lượng giỏ cẩn thận, hiệu lực và hiệu quả cần được theo dừi sỏt sao để cải thiện được chất lượng của hệ thống [129] .
Để một chương trỡnh bổ sung sắt được thành cụng, cần cú được chớnh sỏch hỗ trợ để cú được cỏc tiờu chuẩn thực hành và huy động nguồn lực triển khai, cần lựa chọn được loại sản phẩm bổ sung phự hợp về mặt chất lượng và hấp dẫn người sử dụng để đảm bảo độ bao phủ và tớnh tuõn thủ điều trị cao, cần lựa chọn được chương trỡnh vận hành cú hiệu quả, kết nối được chương trỡnh với cỏc dịch vụ y tế và dinh dưỡng khỏc, phải xõy dựng được chiến lược truyền thụng và kế hoạch theo dừi và đỏnh giỏ một cỏch hệ thống [121].
1.1.4.2. Điểm lại chương trỡnh bổ sung sắt phũng chống thiếu mỏu ở Việt
Nam
Tại Việt Nam, chương trỡnh phũng chống thiếu vi chất dinh dưỡng gắn liền với sự ra đời và hoạt động của Viện Dinh dưỡng. Trong khi chương trỡnh phũng chống thiếu iốt, chương trỡnh phũng chống thiếu Vitamin A về cơ bản đạt được mục tiờu thỡ thiếu mỏu dinh dưỡng vẫn đang cũn là vấn đề cú ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng và cỏc can thiệp nhỡn chung cũn chưa bền vững [15].
Từ kết quả nghiờn cứu trong thập niờn 1980 cho thấy tỷ lệ thiếu mỏu dinh dưỡng ở cỏc vựng miền khỏ cao nờn từ năm 1990, hoạt động bổ sung viờn sắt/folic cho PNCT đó được dự ỏn PAM/3844 triển khai ở một số địa phương. Đến 1993, Bộ Y tế đó cú quyết định thành lập Ban chỉ đạo dự ỏn phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng. Hoạt động bổ sung viờn sắt được UNICEF hỗ trợ mở rộng thờm ở những tỉnh ngoài dự ỏn PAM/3844. Thỏng 9 năm 1995, Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về dinh dưỡng, trong đú phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng là một trong cỏc mục tiờu của kế hoạch. Năm 1996, lần đầu tiờn Ngày vi chất dinh dưỡng được phỏt động trờn phạm vi toàn quốc trong đú cú lồng ghộp nội dung truyền thụng về phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng. Hoạt động bổ sung viờn sắt/folic cho PNCT và phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ được triển khai ở cỏc xó trọng điểm trờn toàn quốc với kinh phớ UNICEF, tăng cường cụng tỏc truyền thụng trong ngày vi chất dinh dưỡng, tuần lễ Dinh dưỡng và Phỏt triển. Tại cỏc nơi khụng cú chương trỡnh, vận động người dõn tự mua và sử dụng viờn sắt. Một số dự ỏn can thiệp của cỏc tổ chức phi chớnh phủ cũng cú hoạt động bổ sung sắt và tẩy giun cho cỏc đối tượng cú nguy cơ. Trong Chiến lược dinh dưỡng quốc gia giai đoạn 2001 – 2010 và 2011 – 2020, cỏc mục tiờu và giải phỏp phũng chống thiếu mỏu dinh dưỡng đều được đặt ra và là một trong những vấn đề ưu tiờn [16].
Tuy nhiờn, do ngõn sỏch và nguồn cung ứng hạn chế, hoạt động bổ sung sắt mới được triển khai ở cỏc xó trọng điểm với độ bao phủ chỉ đạt 15-20% toàn quốc. Hiện tại nguồn viện trợ cũng đó khụng cũn. Tại cỏc địa phương, nguồn
kinh phớ cho chương trỡnh phải huy động từ ngõn sỏch địa phương hoặc vận động theo hướng tiếp thị xó hội nhưng chưa được rộng rói và cú tớnh hệ thống. Bờn cạnh đú, mặc dự chế độ ăn của người Việt Nam đó được cải thiện nhưng tiờu thụ sắt vẫn cũn rất thấp, chưa đỏp ứng được nhu cầu khuyến nghị, đặc biệt ở nụng thụn miền nỳi, nơi tỷ lệ thiếu mỏu cũn ở mức trung bỡnh và nặng về ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng.
Bảng 1.4 chỉ ra những điểm thuận lợi và khú khăn của Việt Nam để cú thể triển khai thành cụng chương trỡnh bổ sung sắt phũng chống thiếu mỏu.
Bảng 1. 4: Cỏc điểm thuận lợi và khú khăn của Việt Nam để triển khai chương trỡnh bổ sung sắt phũng chống thiếu mỏu
Yếu tố Yờu cầu Thuận lợi của VN Khú khăn của VN
Chớnh sỏch Hỗ trợ Cú nhiều chớnh sỏch
hỗ trợ
Chưa thực thi hiệu quả, đặc biệt về huy động nguồn lực cho chương trỡnh Sản phẩm Đảm bảo nguồn cung ứng, phự hợp Sản phẩm đa dạng, cú nhiều từ nguồn trong nước
Chưa thống nhất và cú quy chuẩn về viờn sắt. Nguồn cung đến những vựng xa xụi cũn hạn chế Chương trỡnh vận hành Đảm bảo độ bao phủ cao Cú thể dựa vào hệ thống y tế sẵn cú và cỏc dịch vụ cộng đồng khỏc
Chưa cú quy chuẩn và hướng dẫn thực hiện Kết nối, lồng ghộp Với cỏc chương trỡnh khỏc hiệu quả
Cú cơ hội kết nối Chưa cú hướng dẫn về cơ chế phối hợp
Truyền thụng Hiệu quả Biết được tầm quan trọng
Đó cú lồng ghộp vào cỏc chương trỡnh dinh dưỡng chung
Chưa cú chiến lược truyền thụng tổng thể
Cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch chưa được tiếp cận
Yếu tố Yờu cầu Thuận lợi của VN Khú khăn của VN Theo dừi đỏnh
giỏ
Đỳng bài bản Cú số liệu về tỡnh hỡnh thiếu mỏu
Chưa cú kế hoạch bài bản, chưa cú đỏnh giỏ quỏ trỡnh
Nghiờn cứu ứng dụng
Hỗ trợ Viện Dinh dưỡng và cỏc tổ chức đó cú nhiều nghiờn cứu
Chưa đưa được khuyến nghị từ cỏc nghiờn cứu vào ứng dụng do thiếu cơ chế về chớnh sỏch thực thi