Thiếu mỏu thiếu sắt là vấn đề sức khoẻ cộng đồng ở Việt Nam, đặc biệt là những vựng khú khăn. PNCT là đối tượng bị ảnh hưởng nhiều. Bổ sung sắt khi mang thai là giải phỏp cú hiệu quả vẫn đang được khuyến nghị. Cỏc chương trỡnh can thiệp bổ sung sắt cũn chưa vận hành hiệu quả, độ bao phủ thấp, thiếu tớnh bền vững. Mụ hỡnh tiếp thị xó hội đó được thử nghiệm tại Thanh Miện (Hải dương) là một gợi ý về loại hỡnh can thiệp phự hợp.
Điểm mạnh - Điểm yếu (mụi trường bờn trong)
Ở mụ hỡnh này, chương trỡnh tiếp thị xó hội được đưa lồng ghộp vào hệ thống y tế và tiếp cận cộng đồng sẵn cú. Cỏn bộ trạm y tế cú chức năng và nhiệm vụ chăm súc trước sinh và phũng chống suy dinh dưỡng bao gồm cả phũng chống thiếu mỏu cho PNCT. Trong Hướng dẫn quốc gia về cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ sinh sản (Ban hành kốm theo Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/1/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế) [6] về chăm súc trước sinh, mục cung cấp thuốc thiết yếu cú nờu rừ “Viờn sắt/folic uống ngày 1 viờn trong suốt thời gian cú thai đến hết 6 tuần sau đẻ. Tối thiểu uống trước đẻ 90 ngày. Việc cung cấp viờn sắt/folic cần được thực hiện ngày từ lần khỏm thai đầu. Kiểm tra việc sử dụng và cung cấp tiếp trong cỏc lần khỏm thai sau”. Tuy nhiờn, trờn thực tế việc triển khai Hướng dẫn là khú khăn vỡ khụng cú kinh phớ chi trả cho việc cấp phỏt viờn sắt miễn phớ trờn địa bàn nghiờn cứu từ ngõn sỏch nhà nước, đồng thời cũng khụng cú cơ chế quản lý, bỏo cỏo định kỳ về việc bổ sung sắt cho phụ nữ mang thai.
Mỗi xó đều cú hệ thống cộng tỏc viờn dinh dưỡng đến từng thụn bản và họ cú nhiệm vụ quản lý cỏc đối tượng trong đú cú PNCT. Theo đỏnh giỏ ban đầu về năng lực cỏn bộ cơ sở (trạm y tế và cộng tỏc viờn dinh dưỡng), họ đó cú được tập huấn và đào tạo về sức khoẻ và dinh dưỡng chung, cú năng lực để triển khai chương trỡnh và cú khả năng thực hiện tốt nếu được đào tạo lại, đặc biệt cần chỳ trọng tăng cường những kiến thức sõu hơn về phũng chống thiếu mỏu, chăm súc PNCT, cỏc kỹ năng truyền thụng và quản lý chương trỡnh. Cỏn bộ y tế cũng là nguồn cung cấp thụng tin chớnh và tin cậy cho PNCT về chăm súc dinh dưỡng và phũng chống thiếu mỏu, tương tự như kết quả của cỏc nghiờn cứu trước đõy [38]. Vỡ vậy họ chớnh là kờnh tiếp cận chớnh đến PNCT. Kờnh tiếp cận này phự hợp hơn là việc chọn hệ thống cỏn bộ hội phụ nữ như trong mụ hỡnh tiếp thị xó hội tại Hải Dương [81] do nú phự hợp với chức năng, nhiệm vụ cũng như năng lực của người thực hiện.
Cỏn bộ y tế tại trạm y tế cú lương cơ bản và cộng tỏc viờn dinh dưỡng chỉ cú phụ cấp dành cho y tế thụn bản nờn nhỡn chung thu nhập cũn thấp, chưa khuyến khớch sự tham gia tớch cực của họ vào cỏc hoạt động dinh dưỡng chung. Điều này cũng thấy ở cỏc can thiệp bổ sung sắt trờn diện rộng trước đõy, một trong những yếu tố cản trở là thiếu động cơ cho người thực hiện [40].
Thụng qua cỏc cuộc hội thảo định hướng tại xó, chỳng tụi thấy được cú sự gắn kết hoạt động giữa cỏc ban ngành đoàn thể trong xó (uỷ ban, đảng uỷ, y tế, phụ nữ, văn hoỏ, thanh niờn, nụng dõn…) với sự ủng hộ và lónh đạo của chớnh quyền địa phương. Đặc biệt là sự phối hợp chặt chẽ giữa hệ thống y tế và Hội phụ nữ tại cơ sở. Rỳt kinh nghiệm từ mụ hỡnh của WHO tại Thanh Miện (Hải Dương)[81] , đõy là một điểm mạnh dẫn đến sự thành cụng và duy trỡ của mụ hỡnh. Khi phõn tớch những bờn liờn quan, cần hiểu rừ được điểm mạnh yếu của từng chủ thể để cú thể cú sự phõn cụng phõn nhiệm cụ thể và phối hợp hợp lý nhất. Vớ dụ: y tế phụ trỏch quản lý PNCT, tư vấn trực tiếp, mở lớp học…; hội phụ nữ tổ chức cỏc cuộc vận động, phong trào đoàn thể, hội thi (Promotion). Đoàn thanh niờn rất cần vận động để tham gia nhằm dự phũng sớm cho phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ thỡ lại hoạt động chưa tớch cực với số lượng đoàn viờn ớt do thanh niờn đi làm xa nhiều, nhiều phụ nữ trẻ đến gần sinh mới trở về xó nờn khú quản lý và giỏo dục chăm súc thai sản.
Mặc dự cú sự quan tõm và gắn kết núi chung của liờn ngành với y tế nhưng hoạt động phũng chống thiếu mỏu cho PNCT vẫn chưa được nhiều lónh đạo ban ngành nhận thức được tầm quan trọng so với những hoạt động dinh dưỡng truyền thống khỏc (như phũng chống suy dinh dưỡng trẻ em). Điều này cũng được thấy ở nghiờn cứu của Aikawa tại Nghệ An [39] khi cỏc ban ngành ở địa phương chỳ trọng đến cải thiện cơ sở vật chất (điện, đường, trường, trạm) hơn là đến nõng cao năng lực cỏn bộ chuyờn mụn và chất lượng dịch vụ y tế.
Cơ hội – Thỏch thức (mụi trường bờn ngoài)
Trước đõy, nhiều dịch vụ y tế được cung cấp miễn phớ cho người dõn, đặc biệt là người dõn ở vựng nỳi và khú khăn, nhưng cơ hội đú ngày càng ớt đi. Người dõn đó dần được làm quen với khỏi niệm mua dịch vụ y tế nờn đó chấp nhận việc mua viờn sắt hoặc mua với giỏ thấp chứ khụng phải toàn bộ đều được miễn phớ. Thậm chớ với một số người, thuốc “miễn phớ” được gắn cho là “rẻ tiền”, “kộm chất lượng”. Dựa vào kết quả phỏng vấn ban đầu, thử nghiệm TIP cũng như đỏnh giỏ duy trỡ sau một năm can thiệp, ta thấy rằng cú người thậm chớ cũn muốn mua những loại thuốc đắt tiền hơn của chương trỡnh với hy vọng ớt cú tỏc dụng phụ hơn. Như vậy, việc triển khai chương trỡnh tiếp thị xó hội với việc giỳp PNCT tăng nhu cầu và tự mua, sử dụng viờn sắt là hoàn toàn cú thể thực hiện được nếu cú được hệ thống vận hành hiệu quả, viờn sắt phự hợp, giỏ hợp lý, kết hợp giữa cung cấp thuốc, tư vấn và cỏc hoạt động xỳc tiến để duy trỡ sự bền vững của can thiệp.
Giỏ của viờn sắt cũng là vấn đề cần lưu tõm trờn một địa bàn dõn nghốo, thu nhập chủ yếu dựa vào nụng nghiệp. Việc lựa chọn viờn sắt phự hợp, giỏ chấp nhận được cho một bộ phận lớn dõn cư nhưng cũng mang lại được lợi ớch khuyến khớch cho những người thực hiện để bự đắp những chi phớ về thời gian và cụng sức của họ cần quan tõm đến khi xõy dựng kế hoạch, lựa chọn sản phẩm (Product - Price)
Bờn cạnh đú, cần lưu ý là chương trỡnh được thực hiện tại địa bàn địa lý cũn khú khăn. Mặc dự cỏc xó được chọn đều cú đường nhựa đi qua nhưng người dõn ở trong thụn bản xa vẫn phải đi đường đất nếu muốn đến trạm y tế. Thụn xa nhất đến trạm gần 20km nờn với nhiều PNCT vào thỏng cuối hoặc khụng khoẻ thỡ đi tới trạm hàng thỏng để khỏm thai và mua viờn sắt là những thỏch thức đối với họ. Vỡ vậy, chọn địa điểm hay kờnh phõn phối tiếp thị xó hội (Place) phải lưu tõm đến vấn đề này để hỗ trợ họ cú khả năng tiếp cận tốt nhất đến dịch vụ, giỳp họ duy trỡ được hành vi tốt.
Sự hỗ trợ của gia đỡnh trong việc chăm súc PNCT, bao gồm giỳp PNCT cú khả năng tiếp cận và tuõn thủ dự phũng thiếu mỏu cũng rất quan trọng, đặc biệt khi gia đỡnh cú khú khăn về địa lý và kinh tế. Nếu gia đỡnh hiểu và động viờn, PNCT sẽ duy trỡ được hành vi tốt hơn. Để tiếp cận và cú được sự hỗ trợ này, chương trỡnh cần cú cỏch tiếp cận đa ngành và đa dạng hỡnh thức truyền thụng và điều đú đó được chứng minh qua kết quả của chương trỡnh.