Những hành vi liờn quan đến dinh dưỡng và sức khỏe

Một phần của tài liệu Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc mường (Trang 82 - 87)

Đõy là kết quả của cỏc cuộc thảo luận nhúm với PNCT lần đầu và lần thứ 2 trở lờn tại địa bàn nghiờn cứu trước can thiệp.

Mong đợi của gia đỡnh khi mang thai

Đa số PNCT đều cú một mong muốn là sinh được một đứa con khoẻ mạnh. Ít người đề cập đến giới tớnh của đứa trẻ, với họ trai hay gỏi cũng được, tuy nhiờn nếu gia đỡnh đó cú một trai hoặc một gỏi thỡ đều mong “cú nếp cú tẻ”. Gia đỡnh

nào cú hai con gỏi cũng khụng thành vấn đề vỡ sống trong một cộng đồng khỏ gần gũi nờn cú thể con gỏi sau này lập gia đỡnh thỡ cho ở rể. Nguyện vọng của họ thật đơn giản “là người phụ nữ trong gia đỡnh, ai cũng mong cú chỏu bồng chỏu bế, cho nờn cả gia đỡnh ai cũng mong là mẹ trũn con vuụng, mong cỏc chỏu khoẻ mạnh, mong cỏc bỏc ở trạm y tế quan tõm nhiều cho chị em như chỳng em được sinh chỏu khoẻ mạnh, chăm súc đầy đủ, cú những cỏi dinh dưỡng cung cấp cho phụ nữ cú thai để mẹ khoẻ, con cũng khoẻ. Cũn con trai hay con gỏi thỡ cỏc anh ấy cũng mong muốn nhưng cũng khụng nờn phõn biệt làm gỡ” (thảo luận nhúm PNCT lần 2).

Một số ớt phụ nữ cú con đầu thỡ hơi lo lắng và sợ con to phải mổ đẻ nhưng họ cũng khụng cú thực hành gỡ khỏc những phụ nữ khỏc. “em thấy hơi nhiều, trong những bạn của em cú đến hơn 70% là mổ đẻ…tất nhiờn đẻ được đường dưới ở tại trạm thỡ mỡnh thớch hơn… tốt nhất là đẻ con tầm 3 cõn nhưng cũng chẳng hóm được, hóm thỡ ảnh hưởng đến con…” (thảo luận nhúm PNCT lần

đầu).

Những phụ nữ sinh con từ thứ hai trở lờn thỡ yờn tõm hơn vỡ “Thấy đứa đầu khoẻ mạnh thỡ đứa thứ hai chắc cũng thế” và “ngày xưa khụng cú siờu õm thỡ

mang thai đến lỳc đẻ cũng sợ. Bõy giờ cú siờu õm rồi, ảnh cũng thấy rồi nờn nghe nú cũng yờn tõm” (thảo luận nhúm PNCT lần 2).

Để biết được bào thai cú phỏt triển khoẻ mạnh bỡnh thường hay khụng, những phụ nữ này dựa vào việc đi khỏm tại cỏc cơ sở y tế (đến trạm y tế khỏm thai hàng thỏng, đến bệnh viện huyện để siờu õm), theo dừi cõn nặng hàng thỏng, xem trẻ cú đạp trong bụng khoẻ hay khụng. Cú sự khỏc biệt về tiếp xỳc dịch vụ y tế giữa nhúm PNCT lần đầu (nhiều hơn, thường xuyờn hơn) so với những người sinh con từ lần thứ 2 trở đi.

Yếu tố quyết định kết quả cho mỗi lần mang thai

Cỏc PNCT ở cỏc nhúm thảo luận đều đưa ra cỏc yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thai nghộn tương đối giống nhau về loại yếu tố, tầm quan trọng cũng như sự tương tỏc giữa cỏc yếu tố.

Cỏc yếu tố bờn trong được đề cập đến là: tư tưởng của bà mẹ, sức khoẻ của bà mẹ, hiểu biết của bà mẹ.

Cỏc yếu tố bờn ngoài ảnh hưởng đến bà mẹ: chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, lao động, vệ sinh (cỏ nhõn, thực phẩm, mụi trường), quan hệ vợ chồng và những người xung quanh, sự hỗ trợ từ cỏc thành viờn trong gia đỡnh, kinh tế gia đỡnh và phong tục tập quỏn của địa phương.

Theo nhiều bà mẹ, tư tưởng là yếu tố quyết định vỡ mẹ cú tư tưởng thoải mỏi thỡ “cỏi thai trong bụng nú mới khoẻ” và mẹ vui vẻ thỡ mới ăn uống và ngủ

nghỉ được. Họ định nghĩa tư tưởng là “tõm trạng vui vẻ, ớt va chạm và cần tạo cho mỡnh những cỏi niềm vui…người bờn ngoài cũng cú ảnh hưởng nhưng quyết định vẫn là do mỡnh…”. Điều này cũng tuỳ thuộc vào tập quỏn và từng gia đỡnh. Với một số ớt phụ nữ Mường gốc (sống tương đối biệt lập ở những bản xa) thỡ họ lại khỏ hồn nhiờn và giản dị “ Gia đỡnh ở nhà đụng đủ người, bố mẹ chồng lỳc nào cũng núi chuyện cũng cười thế này suốt….”, “người Mường cứ đi làm về xong là ăn thụi, khụng cú ý kiến gỡ nhiều…” mặc dự chế độ ăn của họ là “mua cỏ 1 tuần hay 2 tuần một lần cũn lại ăn rau bớ suốt, hết xào lại luộc vỡ ở chỗ em chỉ

cú thế…” (PNCT lần 2 – đi bộ từ nhà đến trạm y tế mất hơn 3 tiếng và phải leo

dốc). Với những phụ nữ này, cỏc yếu tố được đề cập đến cụ thể, đơn giản và trực tiếp chứ khụng sõu xa, giỏn tiếp như những phụ nữ Kinh và Mường nhưng đó chịu ảnh hưởng nhiều của người Kinh trong số phụ nữ đó phỏng vấn.

Với cỏc bà mẹ được thảo luận, chế độ ăn (hay chế độ dinh dưỡng) là “ăn

uống đầy đủ cỏc chất, chẳng hạn bữa cơm hàng ngày phải cú thịt cỏ, rau quả cỏc thứ, cỏc bữa phải đổi mún cho phự hợp”, “mỡnh khụng nờn ăn những thức ăn hại cho sức khoẻ nhiều quỏ vỡ mỡnh ăn gỡ con trong bụng ăn nấy nờn cần ăn uống điều độ đủ chất để cho đứa trẻ khỏe”, “phụ nữ cú thai cần ăn thức ăn nhiều dinh dưỡng, thốm ăn gỡ thỡ nờn ăn nấy, nếu cảm giỏc ăn nhiều quỏ ngỏn thỡ khụng nờn ộp. Nếu mỡnh thấy khụng ăn được thỡ phải cú cỏi gỡ đấy bổ sung nữa…”. Họ

khụng cú tập quỏn bắt buộc phải ăn một thực phẩm nào đú hay kiờng khem khắt khe khi đang mang thai. Cú chăng chỉ kiờng cỏc chất kớch thớch và trỏi cõy núng (dứa, mớt, mận…).

Nhỡn chung cỏc bà mẹ được tạo điều kiện làm việc nhẹ nhàng khi mang thai, khụng phải gỏnh gồng, bờ vỏc vật nặng hay đi lấy củi, làm nương…những thành viờn khỏc trong gia đỡnh nhất là chồng thường hỗ trợ hoặc làm thay họ.

Cỏc bà mẹ rất mong muốn được cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh quan tõm “nghộn nằm một chỗ buồn lắm, cú ai hỏi thăm núi chuyện cho đỡ tủi thõn”

và “người xung quanh mỡnh cú hiểu được những cỏi cần thiết cho phụ nữ cú thai hay khụng, tức là cú sự đồng lũng của chồng, cả bố mẹ chồng trong chăm súc cho mỡnh khụng”.

Khả năng kinh tế của gia đỡnh cũng được đề cập đến vỡ “ kinh tế mà khụng ổn định thỡ vớ dụ như mỡnh thốm cỏi gỡ hay đi sắm đồ cho bản thõn và em bộ sau này nú cũng hạn chế… phải cú điều kiện thỡ mới chăm súc tốt được”.

So sỏnh hành vi và quan niệm chăm súc dinh dưỡng hiện nay và trước đõy

So sỏnh với thế hệ cỏc bà, cỏc mẹ thỡ những PNCT cho rằng họ được chăm súc tốt hơn, cụ thể ăn uống tốt hơn, được nghỉ ngơi nhiều hơn và khụng phải làm

việc nặng khi mang thai.

“…ngày xưa thỡ khụng cú điều kiện như bõy giờ. Lỳc đấy hiểu biết cũng chưa cú, ăn uống thỡ chưa đảm bảo. Xó hội bõy giờ phỏt triển về kinh tế hơn rồi thỡ điều kiện chăm súc bà mẹ trẻ em cũng phỏt triển hơn”.

“ngày xưa quan niệm làm nhiều cho dễ đẻ, ăn uống phải kiờng khem. Ngày xưa theo kinh nghiệm, cũn giờ theo khoa học. Núi chung là khỏc nhiều cỏi”.

Nhỡn chung, họ đều nhỡn nhận là thực hành chăm súc PNCT thế hệ bà và mẹ của họ là chưa tốt do nhận thức kộm và thiếu điều kiện, như vậy ảnh hưởng về truyền thống, tập quỏn trước đõy ớt tỏc động lờn thực hành dinh dưỡng hiện tại của những đối tượng này.

Người cú ảnh hưởng đến chăm súc cho phụ nữ cú thai

Người trực tiếp ảnh hưởng đến PNCT chớnh là chồng của họ vỡ mối quan hệ với chồng ảnh hưởng đến tõm trạng của người phụ nữ và chồng cũng ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống (mua, khuyờn hoặc cho phộp vợ mua những thức ăn cú chất dinh dưỡng) và lao động (làm hộ vợ những việc nặng).

“…thường là chồng thụi vỡ khi mang thai vợ khụng làm được mấy thỡ cú chồng phải gỏnh vỏc nhiều, khi vợ sinh cũn phải chăm súc vợ con nữa…”.

“…mua sữa hay hoa quả toàn do chồng em hết…”.

Hầu hết gia đỡnh trẻ sống chung hay sống riờng thường được độc lập về mặt kinh tế nờn việc chi tiờu trong gia đỡnh là do hai vợ chồng quyết định.

Kết quả thảo luận nhúm này cũng trựng với kết quả phõn tớch từ bộ cõu hỏi phỏng vấn 238 PNCT (xem bảng 3.7).

Bảng 3. 7: Cỏc đối tượng ảnh hưởng đến chăm súc cho phụ nữ cú thai Người ảnh hưởng a Quan tõm/chăm

súc (%) Ảnh hưởng chế độ ăn (%) Ảnh hưởng chế độ nghỉ ngơi (%) Bản thõn 18,5 52,1 51,7 Chồng 69,3 32,8 32,8 Bố mẹ chồng 13,9 13,9 14,7 Bố mẹ đẻ 2,1 - -

Người ảnh hưởng a Quan tõm/chăm súc (%) Ảnh hưởng chế độ ăn (%) Ảnh hưởng chế độ nghỉ ngơi (%) Con - 0,4 0,4 Khỏc (họ hàng, bạn bố, hàng xúm…) 0,4 0,8 0,4

a Người ảnh hưởng cú thể là một hoặc nhiều lựa chọn

PNCT chủ yếu được nghe hoặc đi tỡm hiểu thụng tin về chăm súc sức khoẻ và dinh dưỡng từ bạn bố hàng xúm (vỡ cú chung tõm trạng và hoàn cảnh) hoặc mẹ chồng, mẹ đẻ (vỡ cú nhiều kinh nghiệm). Họ ớt đề cập đến vai trũ của y tế, nếu cú là chỉ để hỏi thờm những gỡ khú, những gỡ đó trở thành “vấn đề sức khoẻ” vỡ khả năng tiếp cận cũn hạn chế. Tương tự, ớt cú ai tỡm hiểu thụng tin trờn sỏch bỏo, ti vi cũn truyền thanh địa phương thỡ khụng phải khu vực nào cũng phủ súng và nội dung thường nghốo nàn (chủ yếu để thụng bỏo cỏc hoạt động của xó). Cỏc buổi hội họp của đoàn thể ở địa phương thỡ ớt khi được tổ chức rộng rói, chủ yếu chỉ để kỉ niệm những ngày lễ lớn mà khụng tổ chức riờng hay kết hợp về chủ đề chăm súc dinh dưỡng và sức khoẻ cho phụ nữ.

Hiểu biết và thụng tin về bệnh thiếu mỏu

Dõn tộc Mường khụng cú từ riờng chỉ bệnh thiếu mỏu mà họ dựng tiếng Kinh. Những phụ nữ này cũng nhận biết thiếu mỏu là người đú phải xanh xao, hay hoa mắt chúng mặt, hay mệt; PNCT thỡ thường thiếu mỏu. Những người biết thụng tin này thỡ chủ yếu từ cỏn bộ y tế (thụng qua cỏc lần đi khỏm thai hoặc cú người nhà là cỏn bộ y tế). Một số khỏc mặc dự khụng biết đến thiếu mỏu nhưng cú uống viờn sắt là do cỏn bộ y tế bảo thỡ uống. Nhỡn chung cỏc thụng tin thường vụn vặt và sai lệch, mang tớnh chất thụ động nờn thực hành uống viờn sắt của cỏc bà mẹ mang tớnh tuỳ tiện (uống một thời gian rồi bỏ, uống khụng đều, cú tỏc dụng phụ thỡ bỏ…). Điều này được thể hiện qua kết quả phỏng vấn PNCT về nguồn thụng tin về thiếu mỏu mà họ được tiếp nhận (Bảng 3.8).

Bảng 3. 8: Nguồn thụng tin về thiếu mỏu

Nguồn thụng tin Số lượng (n=238) Tỷ lệ (%)

Cỏn bộ y tế/CTV dinh dưỡng 153 64,3 Cỏn bộ phụ nữ 24 10,1 Gia đỡnh/họ hàng 35 14,7 Bạn bố/hàng xúm 38 16,0 Sỏch bỏo 59 24,8 Loa đài/tivi 81 34,0

Chưa bao giờ được nghe 31 13,0

Cỏc bà mẹ đề cập đến việc ăn uống cỏc chất dinh dưỡng để phũng chống thiếu mỏu, uống viờn sắt và sử dụng lỏ cõy rừng để điều trị thiếu mỏu nhưng cỏc thụng tin thường mơ hồ.

“ ăn uống đủ chất như là chất vitamin A, B, C, D gỡ đấy.Điều kiện khụng cú thỡ cứ lấy cõy rừng ra uống tạm thụi”….“hồi trước đi khỏm phụ khoa thỡ hay cho viờn sắt uống…giờ cú thai cỏc chị ở trạm bảo mua sắt uống chống thiếu mỏu thỡ mua thụi”…“Người Mường bảo là lấy cỏi cõy thuốc trong rừng đấy, cõy mỏu người để uống cho nú khoẻ. Nú mọc như dõy leo ấy, nấu lờn nước đỏ như mỏu. Nhưng phải người gầy mới được uống. Phụ nữ khụng nờn uống vỡ nhiều mỏu thỡ ra kinh nhiều”.

Tuy nhiờn về mặt thực hành thỡ chỉ cú 2 bà mẹ núi là đó từng được uống loại cõy mỏu người này, cũn lại chỉ là nghe núi đến.

Một phần của tài liệu Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai dân tộc mường (Trang 82 - 87)