Kiến nghị với tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cán bộ, công chức cấp xã của huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ (Trang 84 - 95)

PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.2. KIẾN NGHỊ

5.2.2. Kiến nghị với tỉnh Phú Thọ

Tỉnh Phú Thọ cần phải tập trung nguồn lực và kinh phí cho cơng tác xây dựng và phát triển đội ngũcán bộ, cơng chức xãgiỏi về chun mơn, có lối sống lành mạnh, tuân thủ quy định của Nhà nước.

Chỉ đạo công tác đào tạo và nâng cao kiến thức cho đội ngũcán bộ, công chức xã trên tồn tỉnh, chú trọng ngun tác cơng bằng, hiệu quả. Phân bổ ngân sách đến các huyện để lãnh đạo huyện có sự chủ động trong cơng tác này và cũng tạo thuận lợi cho các cán bộ khi đi học tập.

Hỗ trợ các địa phương khó khăn trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Xây dựng định hướng phát triển kinh tế theo ngành nghề phù hợp với điều kiện từng huyện của tỉnh. Công tác phát triển phải đi đôi với ổn định xã hội và phát triển giáo dục, con người.

Xây dựng chính sách hồn thiện cho công tác phân bổ cán bộ, công tác bầu cử cán bộ và công tác đánh giá cán bộ trên địa bàn tỉnh. Có văn bản quy định và hướng dẫn rõ ràng tới từng địa phương để thực hiện triệt để công tác này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Bộ Nội vụ (2004). Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với CBCC xã, phường, thị trấn.

2. Bộ Nội vụ (2006). Cẩm nang nghiệp vụ hoạt động của chính quyền cơ sở, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Bộ Nội vụ (2012).Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn. 4. Chính phủ (2005). Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005

quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan Nhà nước.

5. Chính phủ (2005). Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính Phủ về việc phân loại hành chính xã, phường, thị trấn. 6. Chính phủ (2009). Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009, về

chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với CBCC ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động khơng chun trách ở cấp xã.

7. Chính phủ (2010). Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 về đào tạo, bồi dưỡng cơng chức.

8. Chính phủ (2011). Nghị định số 112/2011/NĐ-CP về cơng chức xã, phường, thị trấn ngày 05 tháng 12 năm 2011.

9. Diệp Văn Sơn (2012).“Xây dựng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho bộ máy hành chính”, Tạp chí phát triển nhân lực (1).

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002).Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX,Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Đảng bộ huyện Đoan Hùng Phú Thọ (2015). Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng

bộ huyện Đoan Hùng Phú Thọ lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010-2015.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005).Văn kiện Đại hội đảng thời kỳđổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX). Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đặng Thành Hưng (2012).Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục, (43).

14. Đặng Văn Võ (2018). Những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã trên địa bàn TP. Hà Nội, truy cập ngày 29/1/2018 tại: :

http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/nhung-giai-phap-nang-cao-chat-luong-doi- ngu-can-bo-cap-xa-tren-dia-ban-tp-ha-noi-11163.html

15. ĐinhVăn Mậu (2007). Tài liệu bồi dưỡng cán bộ chính quyền cấp xã về quản lý Nhà nước. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

16. Đồng Đức Anh (2016). Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, trường Đại học Thăng Long.

17. Học viện hành chính quốc gia (2005). Quản lý và phát triển nguồn nhân lực trongcơ quan hành chính nhà nước, Nhà xuất bản đại học Quốc gia HàNội.

18. Hồ Chí Minh (2009). Tồn tập, tập 5, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Nguyễn Hữu Đức và Phan Văn Hùng (2010). Xác định tiêu chuẩn và phương

pháp đánh giá chính quyền xã trong sạch vững mạnh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Hữu Đức (2005). Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Xây dựng và kiện tồn tổ chức chính quyền cơ sở (xã) trong điều kiện cải cách hành chính, Hà Nội. 21. Nguyễn Kim Diện (2012).Nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức hành chính nhà

nước tỉnh Hải Dương, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội.

22. Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm (2003). Luận chứng khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội. 23. Nguyễn Thị Ban Mai (2015). Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp

xã của thị xã Từ Sơn, huyện Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Quản trị nhân lực, Trường Đại học Lao động xã hội.

24. Nguyễn Thị Cành (2004). Giáo trình phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất bản Đại học quốc giaTP. Hồ Chí Minh.

25. Nguyễn Trọng Hải (2012). “Một số vấn đề về đổi mới hoạt động của UBND cấp xã trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Tổ chức nhà nước.(12).

26. Nghị quyết số 12-NQ/TW, ngày 16/01/2012 Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI,“Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”. 27. Nghị quyết số 07-NQ/TU, ngày 23/11/2006 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ

về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006-2010.

28. Phạm Khắc Nhưỡng (2009). Luật cán bộ công chức và các quy định mới nhất đối với cán bộ, công chức áp dụng trong cơ quan nhà nước, đơnvị sự nghiệp cấp xã, phường, thị trấn. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.

29. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008). Luật Cán bộ, công chức, ngày 23/11/2008.

30. Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2005).Cơ sở lý luận vàthực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. UBND huyện Đoan Hùng (2015). Báo cáo số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã của huyện Đoan Hùng.

32. UBND huyện Đoan Hùng (2016). Báo cáo số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã của huyện Đoan Hùng.

33. UBND huyện Đoan Hùng (2017). Báo cáo số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã của huyện Đoan Hùng.

34. UBND tỉnh Phú Thọ (2011). Quyết định số 27/2011/QĐ-UBND, ngày 28/12/2011, Phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020.

35. Viện Ngôn ngữhọc (2000). Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng.

II. Tài liệu tiếng Anh:

36. DeSeCo (2002). Education – Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society. In: Proceedings of the DeSeCo Symposium, Stuttgart.

37. OECD (2002). Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation.

38. Tremblay Denyse (2002). “The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous”,In Adult Education - A Lifelong Journey.

Phụ lục sô 01

PHIẾU HỎI

Năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Đoan Hùng

(Dành cho người dân đánh giá)

Để có thêm cơ sở thực tiễn phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: “Nâng cao năng

lực cán bộ công chức cấp xã của huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ””, chúng tôi xin gửi phiếu hỏi đến quý ông/bà với mong muốn nhận được những ý kiến nhận xét, góp ý khách quan, chân tình của q ơng/bà đối với các chức danh cán bộ, công chức cấp xã.

(Tất cả số liệu điều tra, ý kiến trả lời của Ơng/ bà chỉ nhằm mục đíchphục vụ cho nghiên cứu khoa học và hồn tồn được giữ bí mật).

I. THÔNG TIN CHUNG

Tên cơ quan/đơn vị:…..……………………………………………………

Xã:………………………………………………………………………… Huyện (Thị, Thành):......………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………………… Giới tính Nam Nữ Đối tượng Cán bộ cấp xã Nhân dân Cán bộ hoạt động không chuyên trách cấp xã II. NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1. Đánh giá về kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ, nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ công chức xã. Mức độ đồng ý của Anh/Chị được chọn theo thang điểm từ 1 đến 5: 1. Không đồng ý 2. Đồng ý một phần 3.Đồng ý cơ bản 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý

TT Kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn 1 2 3 4 5

1 Các kỹ năng chung

1.1 Kỹ năng soạn thảo văn bản 1.2 Kỹ năng giao tiếp

1.3 Kỹ năng sử dụng máy tính, cơng nghệ thơng tin 1.4 Kỹ năng xây dựng kế hoạch

2 Các kỹ năng về nghiệp vụ chun mơn (theo vị trí cơng

tác)

2.1 Kỹ năng, nghiệp vụ công an 2.2 Kỹ năng, nghiệp vụ quân sự

2.3 Kỹ năng, nghiệp vụ văn phòng- thống kê 2.4 Kỹ năng, nghiệp vụ địa chính- xây dựng 2.5 Kỹ năng, nghiệp vụ tài chính- kế tốn 2.6 Kỹ năng, nghiệp vụ tư pháp- hộ tịch 2.7 Kỹ năng, nghiệp vụ văn hóa- xã hộ 3 Kỹ năng quản lý

3.1 Năng lực tổ chức quản lý công việc

3.2 Kỹ năng vận động, thuyết phục, tập hợp quần chúng 3.3 Kỹ năng tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình 3.4 Khả năng phối hợp công việc với đồng nghiệp

Câu 2. Theo anh (chị) thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức và người hoạt động không chuyên trách cấp xã đang làm việc tại địa phương hiện nay:

1. Về số lượng chung:

a. Bố trí đủ theo số lượng quy định. b. Chưa bố trí đủ theo số lượng quy định. c. Bố trí dư theo số lượng quy định.

2. Số lượng cán bộ, công chức cấp xã hiện nay so với thực tế khối lượng công việc cấp xã:

a. Số lượng đủ so với khối lượng công việc b. Số lượng thiếu so với khối lượng công việc c. Số lượng dư so với khối lượng công việc

3. Số lượng người hoạt động không chuyên trách cấp xã hiện nay so với thực tế khối lượng công việc cấp xã:

a. Số lượng đủ so với khối lượng công việc b. Số lượng thiếu so với khối lượng công việc c. Số lượng dư so với khối lượng công việc

d. Ý kiến khác:………………………………………………………

4. Về trình độ chun mơn:

a. Trên 90% được bố trí phù hợp với vị trí cơng việc.

b. Từ 80% đến 90% được bố trí phù hợp với vị trí cơng việc. c. Từ 70% đến 80% được bố trí phù hợp với vị trí cơng việc. d. Dưới 70% được bố trí phù hợp với vị trí cơng việc.

e. Ý kiến khác:…………………………………………………………

5. Về năng lực chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ:

a. Trên 90% được đánh giá có năng lực chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ tốt. b. Từ 80% - 90% được đánh giá có năng lực chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ tốt. c. Từ 70% - 80% được đánh giá có năng lực chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ tốt. d. Dưới 70% được đánh giá có năng lực chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ tốt. e. Ý kiến khác:………………………………………………………

6. Về hiệu quả thực hiện nhiệm vụ:

a. Đáp ứng được trên 90% công việc tại địa phương

b. Đáp ứng được từ 80% đến 90% công việc tại địa phương c. Đáp ứng được 70% đến 80% công việc tại địa phương d. Đáp ứng dưới 70% công việc tại địa phương

e. Ý kiến khác:………………………………………………………

7. Về số lượng cán bộ, công chức trẻ (dưới 30 tuổi) tại địa phương (xã):

a. Chiếm dưới 10% số lượng cán bộ, công chức của địa phương

b. Chiếm từ 10% đến dưới 20% số lượng cán bộ, công chức của địa phương c. Chiếm từ 20% đến 30% cán bộ, công chức của địa phương

d. Chiếm trên 30% số lượng cán bộ, công chức của địa phương e. Ý kiến khác:……………………………………………………

Câu 3. Nhận xét chung về ưu điểm cán bộ, cơng chức xã:

(Có thể chọn nhiều phương án trả lời)

a. Năng động, nhiệt tình trong cơng việc.

c. Vận dụng tốt những kiến thức đã học vào công việc, cuộc sống. d. Sáng tạo trong cơng việc.

e. Có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.

f. Chuẩn mực trong ứng xử (trong cơ quan và với nhân dân)

g. Ý kiến khác:………………………………………………………

Câu 4. Nhận xét chung về hạn chế cán bộ cơng chức xã:

(Có thể chọn nhiều phương án trả lời)

a. Thiếu kinh nghiệm trong công việc. b. Ý thức học tập, phấn đấu chưa cao.

c. Chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, tham mưu còn hạn chế. d. Thiếu năng động, sáng tạo trong công việc.

e. Tinh thần trách nhiệm chưa cao. f. Thái độ giao tiếp, ứng xử còn hạn chế.

Phiếu số 02

PHIẾU HỎI

Năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Đoan Hùng

(Dành cho cán bộ cấp huyện)

Để giúp chúng tơi có căn cứ khảo sát thực trạng về năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Đoan Hùng phục vụ cho việc hoàn thành luận văn sau đại học; chúng tôi mong muốn ông (bà) cho ý kiến ở tất cả các câu hỏi dưới đây.

Cách đánh dấu: mỗi câu hỏi ông (bà) đánh dấu (X) vào ơ phù hợp, mình cho là đúng; cho ý kiến đánh giá vào những câu hỏi mở.

I. Xin đồng chí cho biết một số thơng tin về cá nhân:

1. Họ và tên: …………………………………chức vụ……………………. 2. Giới tính: Nam ; Nữ 

3. Tuổi:…………………………….

4. Đơn vị cơng tác (Phịng, ban):…………………………………………… 5. Trình độ chun mơn:

Trung cấp ; Cao đẳng, Đại học  Trên đại học 

II. Các nội dung liên quan đến năng lực quản lý của độingũ cán bộ, công chức cấp xã.

Câu 1. Xin ông (bà) cho biết nhận xét của mình về mức độ hồn thành chức trách, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã hiện nay:

Tốt  Khá  Trung bình  Kém

Đối với chức danh mức độ trung bình, kém là do nguyên nhân chủ yếu nào trong các nguyên nhân sau:

a. Do trình độ, năng lực cịn hạn chế: 

b. Do đạo đức lối sống: 

c. Do quan hệ với nhân dân: 

Do nguyên nhân khác (xin ghi rõ):…………………………

………………………………………………………………………………

Câu 2. Xin ông (bà) cho biết đánh giá của mình về năng lực quản lý cơ bản của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã:

Stt Tiêu chí

Mức độ

Tốt Khá Trung bình Kém

1 Hoạch định (Lập kế hoạch) 2 Chấp hành - điều hành 3 Lãnh đạo, điều hòa, phối hợp 4 Kiểm tra, giám sát

Câu 3. Xin ơng (bà) cho biết đánh giá của mình về năng lực quản lý chuyên biệt (năng lực quản lý chung) đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã:

Stt Tiêu chí

Mức độ

Tốt Khá Trung bình Kém

1 Năng lực hiểu pháp luật và áp dụng, thực hiện đúng pháp luật

2 Năng lực phân tích, dự báo các vấn đề kinh tế - xã hội

3 Năng lực giao tiếp, ứng xử, thuyết phục, động viên cấp dưới

4 Năng lực giải quyết khiếu nại, tố cáo 5 Năng lực sử dụng nhân viên

6 Kỹ năng nói và viết 7 Kỹ năng ra quyết định 8 Lòng đam mê công việc

Câu 4. Theo ơng (bà) để hồn thành tốt nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã hiện nay, năng lực này cần ở mức độ nào:

Stt Tiêu chí Tốt Khá Mức độ Trung bình Kém

1 Năng lực hiểu pháp luật và áp dụng thực hiện đúng pháp luật

2 Năng lực phân tích, dự báo các vấn đề kinh tế xã hội

3 Năng lực giao tiếp, ứng xử, thuyết phục, động viên cấp dưới

4 Năng lực giải quyết khiếu nại, tố cáo 5 Năng lực sử dụng nhân viên

6 Kỹ năng nói và viết 7 Kỹ năng ra quyết định 8 Lịng đam mê cơng việc

Câu 5.Theo ơng (bà), tiêu chí để đánh giá năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xãhiện nay cần ở mức độ nào?

Stt Tiêu chí

Mức độ Rất cần

thiết thiết Cần thường Bình

Khơng cần thiết Rất khơng cần thiết

I Nhóm năng lực thực thi cơ bản 1 Phẩm chất đạo đức công vụ 2 Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ 3 Động cơ làm việc vì nước, vì dân 4 Khả năng nhận thức, dự đốn vấn đề II Nhóm năng lực thực thi chuyên biệt 1 Kinh nghiệm công tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cán bộ, công chức cấp xã của huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ (Trang 84 - 95)