Phần 3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
3.5. Phương pháp nghiên cứ u
3.5.3. Phương pháp phân tích số liệu
Số liệu được thu thập, tính toán và phân tích phương sai ANOVA bằng phần mềm IRRISTAT 5.0 và Excel 2010.
3.6. KỸ THUẬT ÁP DỤNG 3.6.1. Đất thí nghiệm:
+ Thí nghiệm được tiến hành trên nền đất phù sa sông Đáy không được bồi tụ hàng năm, đất gieo cấy 2 vụ lúa và không trồng cây vụđông.
+ Đất thí nghiệm được phân tích đặc điểm nông hóa tại khoa Môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam trước khi triển khai thí nghiệm.
Kết quả phân tích đất thí nghiệm Chỉ tiêu Hàm lượng N % 0,27 P2O5 % 0,19 K2O % 2,29 P2O5 (mg/100g đất) 22,8 N thủy phân (mg/100g đất) 3,5 K2O (mg/100g đất) 14,73
- Phương pháp phân tích:
N%: Kjeldhal, phá mẫu bằng H2SO4 và xúc tác
P2O5 %: phương pháp so màu, công phá bằng H2SO4+HClO4 K%: đo bằng quang kế ngọn lửa, phá mẫu bằng HF+HCl+HClO4
P2O5 dễ tiêu: Oniani
K2O dễ tiêu: Matslova đo bằng quang kế ngọn lửa N thủy phân: Tiurin và Kônônôva
3.6.2. Làm đất, làm mạ cấy
Gieo mạ Bắc Thơm số 7 theo phương pháp mạ dược. Khi mạ được 3- 4 lá, nhổ mạđem ra ruộng cấy. Cấy 1 dảnh. 3.6.3. Phân bón và cách bón phân STT Lần bón Loại phân Lục Thần Nông (kg/ha) D409 L1 L2 D1 D2 D3 D4 1 Tổng lượng 1200 1800 2 Lót trước khi cấy 1200 1800 x x 3 Bón thúc lần 1 x x 4 Bón đón đòng x x *Kỹ thuật bón phân:
- Phân hữu cơ công nghiệp Lục Thần Nông được dùng để bón lót trước khi bừa cấy.
- Chế phẩm D409 được phun theo yêu cầu của thí nghiệm. Lượng nước phun 18L/sào Bắc Bộ (tương đương 500 lít/ha), nồng độ pha 3 phần nghìn. Phun 80% lượng nước phun xuống gốc, 20% lượng nước phun lên lá.
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN