Tổng phương sai trích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng giảng viên tại trường đại học hùng vương, tỉnh phú thọ (Trang 98 - 100)

Thành

tố

Eigenvalues Phương sai triết xuất Phương sai xoay Tổng số % Phương sai % Tổng phương sai Tổng số % Phương sai % Tổng phương saiTổng số % Phương sai % Tổng phương sai 1 3,787 18,033 18,033 3,787 18,033 18,033 3,321 15,813 15,813 2 3,174 15,112 33,145 3,174 15,112 33,145 3,318 15,801 31,614 3 2,579 12,280 45,425 2,579 12,280 45,425 2,533 12,061 43,675 4 1,839 8,755 54,180 1,839 8,755 54,180 1,843 8,777 52,451 5 1,525 7,261 61,441 1,525 7,261 61,441 1,711 8,149 60,601 6 1,369 6,519 67,961 1,369 6,519 67,961 1,392 6,627 67,228 7 1,337 6,367 74,328 1,337 6,367 74,328 1,372 6,532 73,759 8 1,131 5,385 79,713 1,131 5,385 79,713 1,250 5,953 79,713 9 ,814 3,878 83,591 10 ,619 2,947 86,538 11 ….. ……. …….

Nguồn:Sốliệu tác giảđiều tra (2017)

Nhân số của 8 nhân tố mới được lưu vào các biến tương ứng: F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7, F8. Nhân số được tính bằng phương pháp trung bình.

Bên cạnh đó, các yếu tố clgv1, clgv2, clgv3 đượcnhóm thành một nhân tố mớibằng phương pháp trung bình“CLGV”.

Sử dụng kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Anpha cho nhóm các biến quan sát ta được kết quả(phụ lục 6) như sau:

Nhóm 1: Cơ sở vật chất.

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha 0.928≥0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Nhóm 2: Tự nhận thức của GV và sự phù hợp của công việc

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha 0.918≥0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Nhóm 3: Chính sách thu hút, hỗ trợ tài chính

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha 0.897≥0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Nhóm 4: Chính sách khen thưởng và csvc phục vụ NCKH

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha 0.902≥0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Nhóm 5: Môi trường làm việc

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha 0.817≥0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Nhóm 6: Thâm niên công tác và điều kiện kinh tế

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha 0.484≤0.6 nên không đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Nhóm 7: Cơ hội thăng tiến

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến “chinhsach3” không phù hợp (≤0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha

0.501≤0.6 nên không đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Nhóm 8: Tuổi trẻ và gia đình

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến là không phù hợp (≤0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha 0.267≤0.6 nên không đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Sau khi chạy phân tích Cronbach’s Alpha tiếp tục sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính bội với biến phụ thuộc là CLGV và 8 biến độc lập là: F1, F2, F3, F4, F5,F6,F7,F8 để xem xét trong các yếu tố từ F1 đến F8, yếu tố nào thực sự tác động đến CLGV một cách trực tiếp, ta được kết quả sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng giảng viên tại trường đại học hùng vương, tỉnh phú thọ (Trang 98 - 100)