Đối với nhà trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường đại học công nghiệp dệt may hà nội (Trang 109)

- Định hướng đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp và xã hội, hướng tới đào tạo một số ngành chất lượng cao trong thời gian tới.

- Huy động các nguồn lực về CSVC và tài chính để tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng của trường và thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường và phục vụ chiến lược phát triển nhà trường.

- Áp dụng các hình thức quản lý tiên tiến ISO 9001:2008 và các công cụ kiểm soát chất lượng trong đào tạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Bộ Chính trị khóa IV (1979), Nghị quyết số 14 ngày 11/01/1979 về Cải cách giáo dục

2. Bộ Công Thương (2008), Quyết định số 39/2008/QĐ-BCT ngày 23 tháng 10 năm

2008 về việc phê duyệt Chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt -May Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020.

3. Bộ Công Thương (2014), Quyết định số 3218/2014/QĐ-BCT ngày 11 tháng 4 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư 62/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012

ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Văn bản hợp nhất Số: 06 /VBHN-BGDĐT ngày

04/3/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học.

6. Bộ Nội thương (1967), Quyết định số 27/NT ngày 19 tháng 1 năm 1967 của Bộ

trưởng Bộ Nội thương về việc thành lập trường Đào tạo Bồi dưỡng Kỹ thuật Nghiệp vụ May mặc.

7. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 32/2010/TT-BTC ngày 9/3/2010 của Bộ Tài chính Hướng dẫn cơ chế tài chính thực hiện “Chương trình đào tạo nguồn nhân lực Dệt May Việt Nam".

8. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2005. Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng.

9. Bùi Mạnh Hùng (2012), Vài nét về giáo dục Hàn Quốc và kinh nghiệm đối với

Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM

10. Chiến lược phát triển GD Việt Nam 2009 – 2020, http://WW.moet.gov.vn. 11. Chính phủ (2001), Quyết định số 47/2001/QĐ – TT ngày 4/4/2001 của Thủ tướng

chính phủ quy định, quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2001 – 2010).

12. Chính phủ (2003), Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Điều lệ trường Đại học.

13. Chính phủ (2008), Quyết định số 36/QĐ-TTg ngày 10 tháng 3 năm 2008 của Thủ tướng về việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt - May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.

14. Chính phủ (2008), Quyết định số 36/QĐ -TTg ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Thủ tướng về việc ban hành quy chế đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước.

15. Chính phủ (2015), Quyết định số 769/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc nâng cấp trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội trên cơ sở cấu trúc lại trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Thời trang Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCHTW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Đỗ Đức Phú (2012), Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩm, NXB Trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh.

18. Khuyết danh (2010), Giáo dục nhật bản,

http://nhatban.wikia.com/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Nh%E1%BA% ADt_B%E1%BA%A3n truy cập tháng 12/2016

19. Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học – Phương pháp dạy và học, NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội.

20. Masaaki Imai (1992), Kaizen: Chìa khóa của sự thành công về quản lý của Nhật Bản. Dịch bởi Nguyễn Khắc Thìn và Trịnh Thị Ninh. NXB Thành phố Hồ Chí Minh. 21. Ngô Hương Lan (2012), Xu hướng cải cách giáo dục của một số nước trên thế giới

và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Viện Thông tin KHXH.

22. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

23. Nguyễn Quang Giao (2010), Khái niệm chất lượng giáo dục đại học với cách tiếp cận thông qua khách hàng, tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng. 24. Nguyễn Thị Bích Diệp (2014), Nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng

Thống kê Bộ Kế hoạch đầu tư, Luận văn thạc sĩ, Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

25. Nguyễn Thị Lan (2013), Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng công nghệ Bắc Hà, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội.

26. Phan Thị Phương (2014), Nâng cao chất lượng đào tạo nghề Cơ khí tại Trường Cao đẳng nghề Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên.

27. Quốc Hội (2005), Luật Giáo dục số: 38/2005/QH11 ban hành ngày 27/6/2005 28. Quốc Hội (2006), Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 ban hành ngày 29/11/2006 29. Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục

30. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và k ểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM, NXB G áo dục Hà Nộ .

31. Trịnh Xuân Thắng (2014), Kinh nghiệm đào tạo nhân lực của một số quốc gia trên thế giới và bài học tham khảo cho Việt Nam,

http://www.tuyengiao.vn/Home/giaoduc/69646/Kinh-nghiem-dao-tao-nhan-luc- cua-mot-so-quoc-gia-tren-the-gioi-va-bai-hoc-tham-khao-cho-Viet-Nam, truy cập ngày 23/05/2016.

32. Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 và triển khai kế hoạch năm học 2015-2016 về công tác đảm bảo chất lượng. 33. Trường Cao đẳng nghề Long Biên (2016), Báo cáo tổng kết năm học và phương

hướng nhiệm vụ năm học.

34. Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội (2014), Báo cáo tổng kết năm học và phương hướng nhiệm vụ năm học.

35. Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội (2015), Báo cáo tổng kết năm học và phương hướng nhiệm vụ năm học.

36. Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội (2016), Báo cáo tổng kết năm học và phương hướng nhiệm vụ năm học.

37. Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội (2016), Chương trình đào tạo, Phòng đào tạo.

38. Vũ Thị Phương Anh (2012), Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học tại Việt Nam với yêu cầu hội nhập, http://kdcl.hcmuaf.edu.vn/kdcl-13771-1/vn/dam-bao-chat- luong-giao-duc-dai-hoc-tai-viet-nam-voi-yeu-cau-hoi-nhap-p1.html, truy cập ngày 23/05/2016.

39. Vũ Thị Trang (2015), Nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 40. Viện Ngôn Ngữ (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

Tiếng Anh:

41. Bloom B. S. (1956). Taxonomy of educational objectives, Handbook I: The cognitive domain. New York: David McKay Co Inc.

42. Crosby, P. B. (1979). Quality is free. New York: McGraw-Hill.

43. Fallows, S. & Steven, C. (Eds.), 2000, Integrating Key Skills in Higher Education (London, Kogan Page).

44. Harvey, L., & Green, D. (1993). Defining quality. Assessment and Evaluation in Higher Education, 18(1), 9-34

45. Jacques Dejean ( 2007). Rapport au President de la Republique, Commite Nationnal d’evaluation , Paris, 2000 2004.

46. Unicef (2000). Defining Quality in Education. Working Paper Series Education Section Programme Division United Nations Children's Fund New York, NY, USA

PHỤ LỤC

Phụ lục 01

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho cán bộ quản lý và giảng viên)

Tôi đang tiến hành một nghiên cứu khoa học về nâng cao chất lượng đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội, xin Thầy (Cô) dành ít thời gian trả lời giúp tôi một số câu hỏi sau. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các Thầy (Cô). Xin chân thành cảm ơn!

Thông tin cá nhân

1. Họ và tên:………Chức vụ:………….Tuổi:.……… 2. Đơn vị công tác:………..

3. Nam: □ Nữ: □

Xin Thầy (Cô) đánh dấu “x” vào ô lựa chọn thích hợp theo nội dung sau: I. Đánh giá công tác quản lý thực hiện chương trình đào tạo

STT Diễn giải

Mức độ thực hiện Rất

kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt

1 Chương trình đào tạo đã cung cấp các kỹ năng cơ bản (viết, thuyết trình, khả năng chuyên sâu, sử dụng công nghệ mới trong học tập, nghiên cứu) cho học sinh

2 Tổ chức đào tạo theo mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục của trường đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của xã hội.

3 Xây dựng kế hoạch giảng dạy và phân bổ thời gian môn học, chỉ đạo GV lên lớp đúng kế hoạch

4

Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học.

II. Đánh giá Công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập STT Diễn giải Mức độ thực hiện Rất kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt

1 Kế hoạch thi (kiểm tra) được lập rõ ràng giúp giảng viên và các đơn vị chủ động trong công việc

2 Mức độ phù hợp giữa kiến thức trong đề thi (kiểm tra) với nội dung chương trình

3 Biểu điểm dành cho từng câu hỏi là hợp lý

4 Giảng viên coi thi đã thực hiện nghiêm túc quy chế thi (kiểm tra) 5 Kết quả chấm thi (kiểm tra) chính xác

so với bài làm của học sinh

Xin Thầy (Cô) cho ý kiến đề xuất của mình về vấn để nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường trong những năm tới.

……… ………

Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) đã dành thời gian và công sức điền vào phiếu khảo sát này!

Phụ lục 02

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho học sinh sinh viên)

Thân chào các Anh (Chị) sinh viên Trường ĐH Công nghiệp Dệt May Hà Nội! Trước hết, nhà trường xin gửi tới các Anh (Chị) lời chúc sức khỏe và thành công trong cuộc sống.

Hiện nay, Nhà trường đang tiến hành khảo sát nhằm đánh giá chất lượng sinh viên tốt nghiệp để phục vụ cho công tác nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Nhà trường mong nhận được sự hợp tác của các Anh(Chị) cựu sinh viên nhằm giúp nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục của mình. Nhà trường trân trọng đề nghị Anh (Chị) điền đủ thông tin vào phiếu khảo sát này. Xin cảm ơn!

Phần I: Thông tin cá nhân

Anh / Chị vui lòng cung cấp cho Trường một số thông tin về bản thân như sau: Họ và tên:……… Nam/Nữ:….……... Năm sinh: ………... Lớp:……….. ………… ... .. Điện thoại liên hệ :... Email:...

Phần II. VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA HỌC SINH – SINH VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIẢNG DẠY VÀ PHỤC VỤ CỦA NHÀ TRƯỜNG.

(Anh/ chị vui lòng cho biết ý kiến của bằng cách KHOANH TRÒN vào một trong các mức độ đánh giá dưới đây)

1 2 3 4 5

Hoàn toàn không hài lòng

Không

TT NỘI DUNG Mức độ đánh giá

1 Về đội ngũ giảng viên:

1.1 Chuyên môn, kinh nghiệm thực tế của giảng viên 1 2 3 4 5

1.2 Phương pháp giảng dạy của giảng viên nói chung 1 2 3 4 5

1.3 Sự nhiệt tình, tâm huyết giảng dạy của giảng viên 1 2 3 4 5

Các ý kiến khác:

2 Cơ sở vật chất phục vụ học tập và sinh hoạt

2.1 Điều kiện lớp học (phòng học, bàn ghế, TV, máy chiếu…)

1 2 3 4 5

2.2 Điều kiện thực hành, thực tập (máy móc, máy tính, trang thiêt bị phòng thí nghiệm….)

1 2 3 4 5

2.3 Điều kiện sinh hoạt, vui chơi, giải trí 1 2 3 4 5

2.4 Thư viện 1 2 3 4 5 2.5 Ký túc xá 1 2 3 4 5 2.6 Y tế 1 2 3 4 5 2.7 Vệ sinh 1 2 3 4 5 2.8 Bảo vệ - An ninh trật tự 1 2 3 4 5 Các ý kiến khác:

3 Hoạt động đào tạo

3.1 Sắp xếp tiến độ học tập 1 2 3 4 5

3.2 Đào tạo, rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên 1 2 3 4 5

3.3 Sự hỗ trợ của đội ngũ cố vấn học tập 1 2 3 4 5

3.4 Đánh giá kết quả học tập 1 2 3 4 5

3.5 Đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên 1 2 3 4 5

3.6 Đội ngũ cán bộ phục vụ thuộc các phòng ban (đào tạo, tài vụ, thư viện, xưởng trường..)

1 2 3 4 5

Các ý kiến khác:

4 Hoạt động khác

4.1 Các hoạt động ngoại khóa (Đoàn, Đội, Câu lạc bộ….) 1 2 3 4 5

4.2 Các hoạt động thực tập, kiến tập 1 2 3 4 5

4.3 Ngày hội việc làm, Hội thảo chuyên đề 1 2 3 4 5

4.4 Các chế độ chính sách cho sinh viên 1 2 3 4 5

Phần III: Dành cho học sinh sinh viên đã ra trường

Câu 2. 1. Sau khi ra trường anh (chị) xin được việc trong thời gian: 1.  Dưới 6 tháng

2.  Từ 6 tháng đến 12 tháng 3.  Trên 1 năm

Câu 2. 2. Mức lương hiện nay:………..

□ Dưới 3 triệu □ Từ 3-5 triệu □ Từ 5-8 triệu □ Trên 8 triệu

Câu 2. 3. Công việc anh/ chị đang làm có đúng với ngành/ nghề được đào tạo hay không? :

1.  Đúng ngành 2.  Trái ngành

Câu2.4. Theo anh/ chị khó khăn lớn nhất khi tìm việc là gì?

1. Ngoại ngữ 2. Chuyên môn 3. Tin học 4.  Giới tính

5. Vấn đề khác:...

Phụ lục 03

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI

PHIẾU LẤY Ý KIẾN DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT LƯỢNG SINH VIÊN TỐT NGHIỆP

(Dành cho cán bộ trực tiếp quản lý: Tổ trưởng, tổ phó tổ sản xuất; trưởng, phó phòng kỹ thuật)

I. THÔNG TIN CHUNG (Anh/Chị vui lòng cung cấp những thông tin dưới đây)

1. Tên doanh nghiệp: ……...………

2. Thông tin người đánh giá 2.1. Họ và tên: ...

2.2. Chức vụ: ... ………... ...

2.3. Điện thoại:……… ... ...

2.4. Phòng/ Tổ sản xuất: ... ... …..

II. NỘI DUNG KHẢO SÁT

Câu 1. Anh (Chị) hãy cho biết ý kiến của mình về chất lượng đáp ứng công việc của sinh viên và chương trình đào tạo của Trường bằng cách KHOANH TRÒN vào 1 trong 5 mức độ tương ứng trong bảng về từng nội dung đánh giá ở dưới đây:

1 2 3 4 5 Hoàn toàn không đáp ứng Không đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng tốt Đáp ứng rất tốt

TT Nội dung khảo sát Mức độ đánh giá Nội dung 1: Nhóm kỹ năng chuyên môn

1 Kỹ năng sử dụng trang thiết bị chuyên dùng 1 2 3 4 5

2 Kỹ năng phòng tránh và khắc phục sai hỏng 1 2 3 4 5

3 Kỹ năng sử dụng tiếng anh chuyên ngành, tin học ứng dụng 1 2 3 4 5

4 Kỹ năng tiếp cận công nghệ mới vào sản xuất may công nghiệp 1 2 3 4 5

5 Kết quả thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn 1 2 3 4 5

Nội dung 2: Nhóm kỹ năng mềm

7 Kỹ năng làm việc độc lập 1 2 3 4 5

8 Kỹ năng làm việc nhóm 1 2 3 4 5

9 Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình 1 2 3 4 5

10 Kỹ năng thích nghi sáng tạo, đổi mới. 1 2 3 4 5

11 Ý thức tổ chức kỷ luật 1 2 3 4 5

12 Tư cách đạo đức 1 2 3 4 5

Nội dung 3: Nhóm kỹ năng quản lý

13 Kỹ năng lập kế hoạch 1 2 3 4 5

14 Kỹ năng tổ chức thực hiện 1 2 3 4 5

15 Kỹ năng kiểm tra đánh giá 1 2 3 4 5

16 Kỹ năng giải quyết vấn đề 1 2 3 4 5

17 Kỹ năng quản lý thời gian 1 2 3 4 5

Nội dung 4: Chương trình đào tạo

18 Mục tiêu đào tạo 1 2 3 4 5

Ý kiến khác:

19 Vị trí việc làm 1 2 3 4 5

Ý kiến khác:

20 Nội dung kiến thức cơ sở ngành 1 2 3 4 5

Ý kiến khác:

21 Nội dung kiến thức chuyên ngành 1 2 3 4 5

Ý kiến khác:

22 Nội dung thực tập 1 2 3 4 5

II. CÁC Ý KIẾN ĐÓNG GÓP KHÁC

2.1. Trong thời gian tới, để nâng cao tay nghề và trình độ chuyên môn người lao động, Anh/ Chị mong muốn cho người lao động tham gia các khóa đào tạo nào? (Có thể đánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường đại học công nghiệp dệt may hà nội (Trang 109)