Thực trạng sử dụng nước sinh hoạt của hộ dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận nước sạch của hộ dân trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 72)

Đó cú tăng trưởng đỏng kể về tỷ lệ hộ dõn được tiếp cận nước sạch và hợp vệ sinh trong những năm gần đõy. Tớnh đến 2016 cả huyện cú 7.013 hộ dõn với 13.417 nhõn khẩu được dựng nước mỏy (thống kờ năm 2016), trong đú cú 6.836 người nghốo chiếm tỷ lệ 5,38% dõn số huyện.

Theo thống kờ của huyện tỷ lệ hộ dõn nụng thụn sử dụng nước hợp vệ sinh năm 2012 là 81%, đến năm 2016 tăng lờn là 89%. Hiện nay tỷ lệ trường học cú nước hợp vệ sinh là 75%, trạm y tế cú nước hợp vệ sinh là 78%. Tớnh đến 2016 cả huyện cú 7.013 hộ dõn với 13.417 nhõn khẩu dựng nước mỏy (thống kờ năm 2016), trong đú cú 6.836 người nghốo chiếm tỷ lệ 5,38% dõn số huyện. Tỷ lệ người nghốo được tiếp cận với nước hợp vệ sinh năm 2015 là 76%, tỷ lệ dõn số khu vực nụng thụn được tiếp cận nước hợp vệ sinh là 89% (Bảng 4.11).

Bảng 4.2. Tỡnh hỡnh sử dụng nước sinh hoạt của hộ dõn trờn địa bàn huyện Sơn Động năm 2016

STT Tỷ lệ %

1 Số dõn sử dụng nước hợp vệ sinh 89

2 Số người nghốo sử dụng nước hợp vệ sinh 76

3 Tỷ lệ số dõn nụng thụn sử dụng nước sạch đạt QCVN

02:2009/BYT 51

4 Tỷ lệ trường học cú nước hợp vệ sinh 75

5 Tỷ lệ trạm y tế cú cú nước hợp vệ sinh 78 Nguồn: Phũng Nụng nghiệp & PTNT huyện Sơn Động (2016)

4.2. THỰC TRẠNG TIẾP CẬN NƯỚC SẠCH CỦA HỘ DÂN TRấN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG

4.2.1. Thực trạng tiếp cận nguồn cung nước sạch

4.2.1.1.Thực trạng hệ thống cụng trỡnh cung cấp nước sạch

Hiện nay huyện Sơn Động cú 3 cụng trỡnh cung cấp nước mỏy như đó núi ở trờn. Nước ở đõy được coi là nước sạch. Đến nay cú 7.013 hộ, chiếm 37,2% tổng số hộ được sử dụng nước sạch (Niờn giỏm thống kờ huyện Sơn

do sau:1) Do nguồn cung cấp nước sạch cũn hạn chế, cũn 8 xó chưa cú nguồn nước mỏy (xem sơ đồ 4.1); 2) Huyện Sơn Động là một huyện vựng cao, dõn số sống ở khu vực nụng thụn là chủ yếu chiếm 95,4% và họ cú thúi quen dựng nước mưa để ăn uống.

Cựng với sự nõng cao về mức sống, chất lượng sống được nõng nờn, nhu cầu sử dụng nước sạch tăng lờn, số hộ sử dụng giếng khoan và nước mưa tăng lờn, đõy là hai nguồn nước được đỏnh giỏ cú tỷ hợp vệ sinh cao, người dõn khụng xõy dựng thờm cỏc cụng trỡnh giếng đào, do vậy tỷ lệ cỏc cụng trỡnh giếng đào giảm xuống trong cơ cấu hệ thống cấp nước sử dụng trong sinh hoạt của hộ dõn. Tớnh đến năm 2016 toàn huyện cú 26.438 cụng trỡnh cấp nước nhỏ lẻ, đú là giếng đào, giếng khoan, bể và bỡnh chứa nước mưa, trong đú giếng đào chiếm 4,75%; giếng khoan 46,68%, bể bỡnh chứa nước mưa là 48,57%. Nước từ cỏc nguồn cung cấp nhỏ lẻ này chỉ được coi là nước hợp vệ sinh, chưa phải là nước sạch.

Theo đỏnh giỏ của giới chuyờn mụn thỡ nguồn nước ngầm của Sơn Động thừa cỏc thành phần như: CO2, Fe2+, Mn2+ nhưng lại thiếu O2, trong đú phần lớn cỏc mẫu nước ngầm cú thành phần Fe cao.

Túm lại nguồn cung cấp nước sạch ở huyện Sơn Động cũn hạn chế, số nhà mỏy nước cung cấp nước mỏy chỉ cú 3 cụng trỡnh, số giếng khoan và giếng đào hợp vệ sinh chỉ chiếm 74% đến 83%, cỏc bể, bỡnh chứa nước mưa cũng chỉ cú 98% là hợp vệ sinh (bảng 4.2).

4.2.1.2. Thực trạng chất lượng nước cung cấp

Chất lượng nước cung cấp từ cỏc nhà mỏy nước như phần trờn đó phõn tớch là cỏc nhà mỏy đang ở tỡnh trạng xuống cấp khụng đủ khả năng tài chớnh để nõng cấp sửa chữa và việc kiểm tra chất lượng nước cũng khụng được chỳ ý thường xuyờn vỡ vậy cũng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước. Cỏc cụng trỡnh nhỏ lẻ vẫn cũn tồn tại cỏc cụng trỡnh chưa đạt tiờu chuẩn hợp vệ sinh (bảng 4.2), vỡ vậy chất lượng nước chỉ là nước hợp vệ sinh chứ chưa phải là nước sạch.

Nếu tớnh số hộ dõn được sử dụng nước mỏy đạt cỏc chỉ tiờu theo quy chuẩn QCVN 02-BYT của Bộ Y tế thỡ toàn huyện là 37,2%. Tớnh cả số hộ dõn được sử dụng nước sạch và hợp vệ sinh là 86% (Niờn giỏm thống kờ huyện Sơn Động, 2016).

4.2.2. Thực trạng sử dụng nước sạch của hộ dõn

Bảng 4.3. Tỉ lệ hộ dõn sử dụng sước sạch của huyện Sơn Động năm 2015

STT Tờn xó, thị trấn Tổng số hộ Số hộ dõn SD nước sạch Số hộ dõn sử dụng nguồn nước khỏc SL (hộ) Tỉ lệ (%) SL(hộ) Tỉ lệ (%) 1 An Lạc 890 150 16,8 740 83,1 2 Võn Sơn 730 0 0,0 730 0 3 Lệ Viễn 896 367 40,9 529 59,0 4 Vĩnh Khương 563 223 39,6 340 60,3 5 An Lập 1.437 798 55,5 639 44,4 6 Long Sơn 1.191 350 29,3 841 70,6 7 TT Thanh Sơn 906 775 85,5 131 14,4 8 Dương Hưu 1.225 620 50,6 605 49,3 9 Thanh Luận 730 150 20,5 580 79,4 10 Tuấn Mậu 572 0 0,0 572 0 11 Tuấn Đạo 1.119 850 75,9 269 24,0 12 Bồng Am 264 0 0,0 264 0 13 TT An Chõu 1.180 741 62,7 439 37,2 14 An Bỏ 908 402 44,2 506 55,7 15 Yờn Định 1.038 480 46,2 558 53,7 16 An Chõu 1.167 675 57,8 492 42,1 17 Cẩm Đàn 932 0 0,0 932 0 18 Chiờn Sơn 608 0 0,0 608 0 19 Giỏo Liờm 735 0 0,0 735 0 20 Quế Sơn 743 0 0,0 743 0 21 Phỳc Thắng 346 0 0,0 346 0 22 Thạch Sơn 119 35 29,4 84 70,5 23 Hữu Sản 542 397 73,2 145 26,7 Tổng 18.841 7.013 37,2 11.828 62,7

Bảng 4.4. Tỡnh hỡnh sử dụng nước sạch của hộ dõn qua điều tra (n=90) Nước sạch và hợp vệ sinh An Lập Quế Sơn Tổng Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

I. Nước giếng đào 22 - 5 - 27 -

Đảm bảo vệ sinh 13 59 4 80 17 62,9

II. Nước giếng khoan 33 - 21 - 54 -

Đảm bảo vệ sinh 21 63,6 15 71,4 38 70,3

III. Nước mỏy 45 - 45 - 90 -

Số hộ sử dụng 21 46,7 0 0 0 0

IV. Nước mưa Đảm bảo vệ sinh 45 45 100 100 45 45 100 100 45 45 100 100 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2016) Số liệu bảng 4.4 cho thấy tỉ lệ hộ dõn được tiếp cận nước sạch (Nước mỏy) ở xó An Lập là 46,7%. Ở xó Quế Sơn chưa cú nước mỏy vỡ vậy người dõn chưa tiếp cận được với nước sạch.

Như vậy cỏc hộ dõn sử dụng nguồn nước giếng khoan, nước mưa là chủ yếu trong sinh hoạt, trong đú 100% hộ dõn ở 02 xó đều sử dụng nước mưa. Tỉ lệ hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh từ giếng khoan và giếng đào lần lượt là 70,2 % và 62,9%.

Do điều kiện thiếu nước, đặc biệt trong mựa khụ, cú hộ đó phải sử dụng nước sụng, suối để tắm giặt. Trong điều kiện thiếu nước sạch cú hộ đó sử dụng nước giếng đào để đun nấu, ăn uống.

Do sự khan hiếm nguồn nước cú chất lượng tốt như nước mưa, nước mỏy, cỏc hộ dõn đó sử dụng kết hợp nhiều nguồn nước để cú được mức thoả dụng cao nhất (Sử dụng nhiều nhất, tiện dụng nhất đồng thời mức chi phớ bỏ ra

thấp nhất bao gồm cỏc chi phớ như chi phớ cho một m3 nước mỏy, tiền điện để

bơm nước giếng khoan...) (bảng 4.5). Bảng 4.5 cho thấy tất cả cỏc hộ đều sử dụng kết hợp nhiều nguồn nước.

Bảng 4.5. Hiện trạng sử dụng kết hợp cỏc nguồn nước của hộ dõn qua điều tra (n=90)

Chỉ tiờu Xó Quế Sơn Xó An Lập

Hộ SD Tỷ lệ (%) Hộ SD Tỷ lệ (%)

I. Sử dụng 1 nguồn nước 0 0 0 0

II. Sử dụng nhiều nguồn nước

- Sử dụng 2 nguồn nước 45 100 45 100

1. Nước mưa và nước giếng đào 3 6,6 12 26,7

2. Nước mưa và nước giếng khoan 19 42,2 23 51,1

3. Nước mỏy và nước giếng khoan 0 0 0 0

4. Nước mưa và nước mỏy 21 46,7 0 0

- Sử dụng 3 nguồn nước

5. Nước mưa, giếng khoan, giếng đào

2 4,5 10 22,2

Tổng 45 100 45 100

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2016

Tỷ lệ đỏnh giỏ chất lượng nước dựng trong sinh hoạt của hộ dõn, tổng hợp qua phiếu điều tra ở hai xó theo mức độ kộm, bỡnh thường, tốt tương ứng là 7,77%; 63,33%, 28,9% (Bảng 4.6).

Bảng 4.6. Đỏnh giỏ chung chất lượng nguồn nước dựng ở gia đỡnh

Chỉ số Xó Quế Sơn Xó An Lập Tổng Kộm Số lượng 5 2 7 Tỷ lệ % 11,11 4,44 7,77 Bỡnh thường Số lượng 32 25 57 Tỷ lệ % 71,11 55,56 63,33 Tốt Số lượng 8 18 26 Tỷ lệ % 17,78 40 28,9 Tổng Số lượng 45 45 90

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2016) Tỉ lệ hộ dõn tiếp cận nước sạch (Nước mỏy) cũn hạn chế (37,2%), cũn thấp hơn nhiều so với mục tiờu phấn đấu của huyện, lý do là: nguồn nước sạch hạn chế, khan hiếm.

4.2.3. Thực trạng tiếp cận thụng tin tuyờn truyền về nước sạch

Điều tra sự tiếp cận thụng tin tuyờn truyền về nước sạch của cỏc hộ dõn cho kết quả phần lớn cỏc hộ trả lời chưa được tuyờn truyền về nước sạch chiếm tỷ lệ 78,89%, cỏc hộ dõn trả lời đó từng được tuyờn truyền về nước sạch chiếm 21,11% (Bảng 4.7). Kết quả điều tra người dõn được tuyờn truyền về nước sạch như vậy là rất thấp.

Bảng 4.7. Tiếp cận thụng tin tuyờn truyền nước sạch của hộ dõn Đơn vị tớnh: hộ, %

Chỉ tiờu

Xó Quế Sơn Xó An Lập Tổng Số

lượng Tỷ Lệ lượng Số Tỷ lệ lượng Số Tỷ lệ Đó được tuyờn truyền về nước sạch 11 24,44 8 17,77 19 21,11 Chưa được tuyờn truyền nước sạch 32 75,56 36 82,23 71 78,89 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2016) Mặc dự cỏc kờnh tuyờn truyền rất đa dạng: thụng qua cỏc hoạt động của hội, đoàn thể; cỏc phương tiện truyền thanh, truyền hỡnh của địa phương; cỏc chương trỡnh truyền thụng, cuộc thi, tập huấn, chương trỡnh truyền thụng trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng; thụng qua cỏc băng rụn, khẩu hiệu tuyờn truyền hưởng ứng tuần lễ nước sạch và vệ sinh mụi trường; thụng qua cỏc hoạt động khỏc như sỏch, bỏo, mạng internet, được giỏo dục khi cũn đi học... Tuy nhiờn kết quả điều tra người dõn được tuyờn truyền về nước sạch như trờn là rất thấp.

21.05

26.32 10.53

31.58

5.26 Hội, cỏc đoàn thể

Loa, đài truyền thanh địa phương

Tờ rơi, băng rụn, khẩu hiệu

Chương trỡnh truyền thụng về nước sạch Khỏc

Đồ thị 4.1. Kờnh tuyờn truyền nước sạch cho hộ dõn

Về cỏc kờnh tuyờn truyền: Kờnh tuyờn truyền phổ biến đối với cỏc hộ dõn ở hai xó điều tra là qua cỏc chương trỡnh thụng tin đại chỳng về cỏc cuộc thi, cỏc chương trỡnh cú liờn quan tới nước sạch trờn ti vi chiếm 31,15%; thụng qua loa đài, cỏc chương trỡnh truyền thanh, truyền hỡnh của địa phương chiếm tỷ lệ 26,32%. Cỏc hoạt động truyền thụng khỏc như: truyền thụng của chớnh quyền địa phương thụng qua xe truyền thanh lưu động, khẩu hiệu, băng rụn hầu như khụng cú, nếu cú thỡ thường chỉ xuất hiện vào tuần lễ hưởng ứng ngày nước sạch và vệ sinh mụi trường thế giới được tổ chức vào trước ngày 5/6 hàng năm tại cỏc địa điểm quanh khu vực Thị Trấn An Chõu là trung tõm kinh tế, hành chớnh của huyện.

Cỏc tổ chức, đoàn thể ở xó Quế Sơn, An Lập sử dụng hỡnh thức tuyờn truyền thường xuyờn là tuyờn truyền miệng, thực hiện lồng ghộp với cỏc cuộc họp khỏc ở địa phương. Thiếu hỡnh ảnh tuyờn truyền, chưa cú những chuyờn đề riờng để trực tiếp tuyờn truyền cho người dõn, khụng cú người cú chuyờn mụn để phổ biến sõu cho người dõn. Năng lực tuyờn truyền của cỏn bộ ở xó thấp. Qua nhiều cấp tuyờn truyền miệng thỡ nội dung tuyờn truyền sẽ bị mất dần đi, khụng cũn đầy đủ như ban đầu.

Hoạt động truyền thụng về nước sạch thụng qua cỏc hội, đoàn thể của huyện cũn đơn lẻ, chưa cú sự phối hợp chặt chẽ với cỏc hoạt động truyền thụng trong cỏc dự ỏn nước sạch; chưa cú sự phõn cụng cụ thể, chưa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa ban, ngành, cỏc hội, đoàn thể ở cỏc xó, thị trấn trờn địa bàn huyện. Hoạt động truyền thụng lồng ghộp về nước sạch và vệ sinh mụi trường thụng qua cỏc hội, đoàn thể ở cỏc xó cũng khụng được duy trỡ thường xuyờn, hoặc tổ chức theo một phong trào, sự kiện nào đú. Do chưa nhận thức được đầy đủ vai trũ, lợi ớch lõu dài, hoặc thiếu vốn đầu tư cho hoạt động này, nờn trong thời gian qua chưa cú sự tham gia, hỗ trợ, triển khai cỏc hoạt động truyền thụng từ phớa cỏc doanh nghiệp cung cấp nước sạch. Số lượng người dõn biết về cỏc chương trỡnh, dự ỏn về nước sạch và vệ sinh mụi trường như hỗ trợ người chăn nuụi xõy dựng cụng trỡnh khớ sinh học (bioga), hỗ trợ cỏc hộ dõn chưa cú cụng trỡnh cấp nước sạch và vệ sinh mụi trường vay vốn tớn dụng ưu đói ở Ngõn hàng chớnh sỏch huyện chưa nhiều. Mặc dự hộ dõn rất muốn được hỗ trợ từ phớa chớnh quyền và cỏc nguồn vốn từ cỏc nguồn hỗ trợ này khỏ dồi dào, song hộ dõn thiếu thụng tin, khụng biết được sự khuyến khớch đầu tư, hỗ trợ này nờn đó khụng tham gia vào cỏc dự ỏn trờn.

4.2.4. Thực trạng nhận thức của người dõn về nước sạch

4.2.4.1.Hiểu biết của hộ về cỏc tiờu chớ nước sạch

Kết quả khảo sỏt về nhận thức, sự hiểu biết của hộ dõn về nước sạch được tổng hợp ở bảng 4.8 và 4.9.

Bảng 4.8. Tỷ lệ người dõn kể được số lượng tiờu chớ nước sạch Chỉ tiờu đỏnh giỏ Khụng kể được cỏc tiờu chớ Cú kể được cỏc tiờu chớ Tổng 1 tiờu chớ 2 tiờu chớ 3 tiờu chớ 4 tiờu chớ Số lượng (Hộ) 12 78 46 21 9 2 Tỷ lệ (%) 13,33 86,67 51,11 23,33 10 2,23 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2016) Với cỏc tiờu chớ nước sạch là: nước trong, khụng cú mầu; khụng cú mựi, vị lạ; khụng cú chất độc hại; cú thể uống được khi đun sụi, kết quả 86,67% cỏc hộ dõn được phỏng vấn kể được cỏc tiờu chớ nước sạch (Bảng 4.8). Đa phần cỏc hộ kể được 1 hoặc 2 tiờu chớ về nước sạch là nước trong, khụng cú màu; nước khụng cú mựi, vị lạ. Số hộ kể được 3 tiờu chớ trở lờn là thấp, trong đú tiờu chớ nước khụng cú chất độc hại được người dõn biết đến ớt nhất (12,23%). Thực tế cho thấy cú hộ nhận thức rất đơn giản về nước sạch, theo họ nước sạch chỉ đơn thuần là nước trong. Như vậy người dõn vẫn chưa hiểu rừ về nước sạch, họ thường nhỡn nhận nước sạch ở mức độ cảm quan về màu sắc, mựi vị. Cú đến 13,33% hộ khụng kể được tiờu chớ nào về nước sạch (bảng 4.8).

Bảng 4.9. Tỷ lệ hộ dõn kể được số lượng nguồn nước sạch Chỉ tiờu đỏnh giỏ Khụng kể được

Cú kể được cỏc nguồn nước sạch Tổng 1 nguồn 2 nguồn 3 nguồn

Số lượng (Hộ) 5 85 47 28 10

Tỷ lệ (%) 5,6 94,4 52,22 31,11 11,07

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2016) Theo WHO, UNICEF và Bộ Y tế cú 5 nguồn nước sạch là nước mưa, nước mỏy, nước giếng khoan, nước giếng đào, nước suối đầu nguồn. Kết quả

điều tra cho thấy khụng cú hộ dõn nào kể được đầy đủ cả 5 nguồn nước. Cỏc hộ dõn chỉ kể được tối đa 03 nguồn nước.. Khụng hộ dõn nào kể được nước suối đầu nguồn là nguồn nước sạch. Số lượng nguồn nước sạch hộ dõn kể

được khụng nhiều, phần lớn hộ dõn kể được là nước mưa và nước mỏy. Tỷ lệ hộ

dõn kể được 1 nguồn nước sạch là 52,22%, kể được từ 1 đến 2 nguồn nước sạch là 83,33% (Bảng 4.8).

Tiếp tục khảo sỏt nhận thức của hộ về sự cần thiết phải sử dụng cỏc nguồn nước sạch để trỏch cỏc mối nguy hại, bệnh tật. Kết quả điều tra 90 hộ dõn đều nhận thức được việc sử dụng nước khụng sạch sẽ gõy ra bệnh tật,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận nước sạch của hộ dân trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 72)