Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nước sạch của hộ dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận nước sạch của hộ dân trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 28)

2.1.4.1. Nhận thức của người dõn

Nhận thức của người dõn về nước sạch là rất quan trọng, nhận thức đỳng sẽ giỳp họ quyết định sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày, cũn nếu chưa nhận thức được tầm quan trọng của nước sạch sẽ là một khú khăn cản trở trong việc sử dụng cũng như tiếp cận nước sạch. Vấn đề cần thiết ở đõy là cụng tỏc hỗ trợ thụng tin hằn từ bao lõu giờ về thúi quen sử dụng nước của hộ dõn, từ đú sẽ quyết định họ dựng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày. Hạn chế trong nhận thức của một bộ phận dõn cư về nước sạch và tỏc động của chỳng đến sức khỏe. Chớnh vỡ nhận thức hạn chế, nhiều người khụng dành lựa chọn ưu tiờn trong phõn bổ tài chớnh cho việc sử dụng nước hợp vệ sinh. Người dõn vẫn lưu giữ tập quỏn sử dụng nước sụng và nước ao hồ để sinh hoạt. Tại một số địa phương, sau khi hệ thống cấp nước được xõy dựng xong, hoặc là người dõn hoàn toàn khụng sử dụng đến hoặc chỉ thỉnh thoảng mới sử dụng và bổ sung nước từ cỏc nguồn chưa được cải thiện, dẫn đến tỡnh trạng khụng mong muốn là khụng đủ tài chớnh để vận hành và bảo dưỡng hệ thống cụng trỡnh (Trung tõm Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh mụi trường nụng thụn, 2015).

2.1.4.2 Điều kiện kinh tế của người dõn

Mặc dự biết việc sử dụng nước sạch là nhu cầu thiết yếu cơ bản của cuộc sống, song do hạn chế về nguồn lực (vốn, lao động, đất đai…), mức sống của dõn cư nụng thụn núi chung cũn rất thấp, tỷ lệ cỏc hộ đúi nghốo cũn ở mức cao dẫn đến việc đầu tư xõy dựng hay cải thiện nõng cấp cỏc cụng trỡnh cung cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh của cỏc hộ dõn cũn gặp nhiều khú khăn. Trong khi đú việc cấp nước sinh hoạt cho người dõn nụng thụn phải được tiến hành đồng bộ gắn chặt cỏc điều kiện sinh hoạt của bà con với đời sống kinh tế nờn việc đẩy nhanh tốc độ cung cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh cho người dõn nụng thụn cũn nhiều hạn chế (Phạm Ngọc Hồ và cs., 2003).

Trong quỏ trỡnh tạo điều kiện nõng cao đời sống của bà con gắn liền nõng cao hiểu biết và thỳc đầy sự phỏt triển đối với nước sạch cần phải xỏc định rừ nhu cầu là vụ hạn, nhưng tương ứng với mỗi điều kiện kinh tế người dõn cú một nhu cầu đảm bảo thực tế và thớch hợp, tương ứng với điều kiện đú (Trung tõm Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh mụi trường nụng thụn, 2015).

2.1.4.3 Cơ cấu thể chế, khung phỏp lý và thụng tin

Cỏc hoạt động cung cấp nước chịu sự quản lý của nhiều bộ ngành, trong đú cú Bộ Xõy dựng, Y tế, Tài nguyờn và Mụi trường, Khoa học và Cụng nghệ, chớnh quyền địa phương cỏc cấp, khi thực hiện dự ỏn nước sạch phải liờn quan nhiều thủ tục hành chớnh và phải được cỏc cơ quan này đồng ý cho phộp. Nếu ớt bộ ngành tham gia vào việc cung cấp nước sạch sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp và quản lý nước sạch, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ dõn trong tiếp cận nước sạch được dễ dàng hơn (Trần Minh và cs., 2003).

Việc xỏc định giỏ nước sạch được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Xõy dựng và Bộ Tài chớnh. Quyết định giỏ nước được thực hiện bởi Ủy ban nhõn dõn tỉnh, sau khi được Hội đồng nhõn dõn tỉnh thụng qua.

Việc quản lý cấp nước tại địa phương đúng vai trũ chớnh và trực tiếp ảnh hưởng đến việc phỏt triển cấp nước và vệ sinh. Để thực hiện nhiệm vụ cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt, cụng nghiệp và dịch vụ, Ủy ban nhõn dõn tỉnh ra cỏc quyết định về kế hoạch phỏt triển hay trỡnh lờn Thủ tướng phờ duyệt cỏc dự ỏn cấp nước tại địa phương. Chớnh quyền địa phương, Trung tõm Nước sạch và Vệ sinh mụi trường nụng thụn thuộc Sở NN&PTNT đúng vai trũ đầu mối trong triển khai cỏc dự ỏn đầu tư cung cấp nước sạch cho hộ dõn. Vốn đầu tư được cấp từ Chớnh phủ và sau khi xõy dựng xong, cỏc cụng trỡnh này được bàn giao cho địa phương quản lý. Do năng lực quản lý yếu, khụng chuyờn nghiệp, kinh phớ hoạt động khụng tớnh đến khấu hao và chi phớ bảo trỡ, sửa chữa, do đú, cỏc hệ thống cấp nước thường xuống cấp rất nhanh. Bộ Xõy dựng đó ban hành một số văn bản đề nghị tỉnh giao nhiệm vụ cấp nước tại cỏc xó, thị trấn cho cụng ty cấp nước. Việc chuyển giao hệ thống cấp nước trờn địa bàn cho cụng ty cấp nước tỉnh quản lý, đầu tư cải tạo và phỏt triển dịch vụ cấp nước theo hướng tập trung, chuyờn nghiệp húa, đảm bảo nguyờn tắc cung cấp dịch vụ và mối quan hệ nhà cung cấp dịch vụ - khỏch hàng theo cơ chế thị trường đang cho thấy nhiều dấu hiệu tớch cực và quan trọng hơn nữa là để đảm bảo tăng số người dõn được hưởng cỏc dịch vụ cấp nước sạch một cỏch bền vững (Trung tõm Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh mụi trường nụng thụn, 2015).

2.1.4.4. Chi phớ lắp đặt, sử dụng nước sạch của hộ dõn

Điều khụng kộm phần quan trọng trong việc sử dụng nước hợp vệ sinh là khả năng chi trả của người dõn đối với khoản đầu tư xõy dựng bể, lắp đặt đường ống, vũi dẫn nước, vận hành, bảo dưỡng cụng trỡnh, giỏ thành nước và cỏc chi

phớ khỏc liờn quan đến cấp nước giỏ cao sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến dựng nước sạch và tiếp cận nước sạch của hộ dõn, vỡ khi giỏ thành cao thỡ người dõn khụng cú điều kiện để sử dụng (Lờ Thu Quý và Nguyễn Tuấn An, 2011).

2.1.4.5. Điều kiện tự nhiờn

Cỏc yếu tố tự nhiờn ảnh hưởng đến việc cấp nước sạch: Những nơi cú địa hỡnh cao thấp khụng đồng đều và khớ hậu phõn mựa chung sẽ là khú khăn rất lớn trong việc sử dụng nước. Vào mựa mưa cỏc vựng trũng sẽ bị ngập nước. Lượng nước ở cỏc vựng này dư thừa nhưng chất lượng nước khụng tốt. Cũn cỏc khu vực cao hơn sẽ được cung cấp lượng nước đầy đủ và chất lượng đảm bảo hơn. Ngược lại trong mựa khụ tại cỏc vựng trũng thiếu cỏc nguồn nước đảm bảo chất lượng cho cỏc nhu cầu sinh hoạt của người dõn, cũn cỏc vựng cao thỡ thiếu nước nghiờm trọng (Nguyễn Vũ Hoan và Trương Đỡnh Đắc, 2005).

Đặc trưng khớ hậu hai mựa nắng mưa rừ rệt, lượng mưa nhiều và độ ẩm lớn cũng tỏc động cả tiờu cực và tớch cực đối với việc cung cấp nước. Vào mựa mưa, nguồn cung cấp nước mặt và nước ngầm ở đới lưu thụng gần mặt đất khỏ phong phỳ, nhưng chất lượng nước khụng đảm bảo do khi mưa lớn sẽ dẫn đến việc cỏc chất bẩn ở bề mặt như rỏc thải, xỏc bó hữu cơ, phõn gia sỳc thả rụng, phõn bún vụ cơ, thuốc bảo vệ thực vật… đều bị rửa trụi xuống cỏc kờnh mương làm cho nguồn nước bị nhiễm bẩn, dẫn tới phải qua những cụng đoạn xử lý mới đảm bảo yờu cầu vệ sinh (Trung tõm Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh mụi trường nụng thụn, 2015).

2.1.4.6. Điều kiện văn húa xó hội

- Phong tục tập quỏn: Người dõn từ đời trước giỏo dục và truyền thụ lại cho đời sau hầu hết cỏc thúi quen, phong tục, tập quỏn trong sinh hoạt, trong đú cú thúi quen sử dụng nước. Nguồn nước cấp cho đại bộ phận dõn cư gắn liền với nột văn húa truyền thống của người dõn nụng thụn, cú thể là giếng khơi, nước mưa… Như vậy hầu như nước sinh hoạt của hộ cũn phụ thuộc vào thiờn nhiờn, gắn chặt với thiờn nhiờn (Hoàng Thị Hoa, 2013).

- Phõn bố dõn cư: Dõn số phõn bố khụng đồng đều ảnh hưởng rất lớn đến lĩnh vực cấp nước sinh hoạt. Trong quỏ trỡnh phỏt triển và quy hoạch cấp nước sinh hoạt cần quan tõm đến cỏc thuận lợi và lưu ý đến cơ cấu và tốc độ phỏt triển dõn số để bố trớ cỏc loại hỡnh phự hợp với đặc thự của từng vựng. Ở những nơi cú mật độ dõn số cao, sống tập trung thỡ việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh cấp nước cú

quy mụ lớn và việc quản lý nguồn nước cũng như cấp nước sinh hoạt cũng được tiến hành thuận lợi hơn những khu vực dõn cư sống phõn tỏn, mật độ thưa.

Như vậy, khi mà điều kiện kinh tế chưa đủ mạnh, nguồn nước tự nhiờn cũn dồi dào, chưa bị ụ nhiễm, hạn chế và thúi quen dựng nước gắn chặt lõu đời thỡ việc đầu tư cho nước sạch là rất ớt (Trung tõm Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh mụi trường nụng thụn, 2015).

2.1.4.7. Chớnh sỏch của Nhà nước

Nghị quyết Đại hội Trung ương Đảng lần thứ VIII đó chỉ rừ phải “Cải thiện việc cấp thoỏt nước ở đụ thị, thờm nguồn nước cho nụng thụn”. Khu vực nụng thụn Việt Nam chiếm 75% dõn số cả nước và luụn là bộ phận quan trọng nhất trong nền kinh tế quốc dõn. Đảng – Chớnh phủ đang tập trung vào phỏt triển nụng thụn, coi trọng nụng thụn là ưu tiờn quốc gia, đó quyết định đưa việc giải quyết nước sạch và VSMT nụng thụn trở thành một trong bẩy chương trỡnh mục tiờu quốc gia quan trọng nhất.

Cỏc chớnh sỏch chủ yếu của Nhà nước tỏc động đến cấp nước sạch nụng thụn: - Cỏc điều kiện sống ở nụng thụn sẽ được cải thiện: đa số người dõn nụng thụn phải được cấp nước sạch.

- Ở những nơi cú tớnh khả thi và cú hiệu quả kinh tế cần khuyến khớch cấp nước tập trung cho khu vực nụng thụn với sự trợ giỳp của Chớnh phủ để cỏc hệ thống đú cú sức hấp dẫn hơn về mặt tài chớnh.

- Cỏc hộ gia đỡnh và cỏc cộng đồng nụng thụn sẽ chịu trỏch nhiệm chớnh để phỏt triển cơ sở hạ tầng nụng thụn theo nguyờn tắc phỏt triển bền vững (bao gồm cả cấp nước sạch), cũn Nhà nước sẽ đúng vai trũ quản lý, hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi (Bộ Tài chớnh, 2013).

- Việc thực hiện cấp nước sạch sẽ được phõn cấp, cỏc cấp tỉnh, huyện, xó và thụn sẽ cú vai trũ rất quan trọng trong việc lập kế hoạch và thực hiện cấp nước. 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN NƯỚC SẠCH CỦA HỘ DÂN 2.2.1. Kinh nghiệm tiếp cận nước sạch của người dõn cỏc nước trờn thế giới

Theo Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF, 2015) hiện cú tới 768 triệu người trờn thế giới khụng được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh. Phần lớn trong số này là những người nghốo và sống tại cỏc khu vực nụng thụn thuộc vựng xa xụi hẻo lỏnh hoặc cỏc khu nhà ổ chuột tại những đụ thị. 10 nước chiếm 2/3 dõn số toàn

cầu khụng được tiếp cận đầy đủ với cỏc nguồn nước sạch hợp vệ sinh bao gồm Ấn Độ, Nigieria, Ethiopia, Indonesia, Cộng hoà dõn chủ Congo, Bangladesh, Tanzania, Kenya và Pakistan. Cỏc khu vực cú số dõn tiếp cận nước sạch hợp vệ sinh thấp là Chõu đại Dương, Chõu Á, Chõu phi, cỏc nước đang phỏt triển, cú sự chờnh lệnh lớn giữa tiếp cận nước sạch hợp vệ sinh ở khu vực thành thị và nụng thụn ở cỏc nước trờn thế giới.

Bảng 2.2. Tỷ lệ % dõn số trờn thế giới sử dụng nguồn nước uống sạch năm 2014 Khu vực, thế giới Dõn số (nghỡn người) Tỷ lệ dõn số thànhthị (%) % dõn số sử dụng nguồn nước uống sạch Khu vực thành thị Khu vực nụng thụn Tổng số Sub-Saharan Africa 877563 37 84 51 63 Northern Africa 168355 55 95 89 92 Eastern Asia 1 430 886 52 98 85 92 Southern Asia 1 728477 33 95 88 90 South-eastern Asia 600025 45 94 84 89 Western Asia 211444 68 96 78 90 Oceania 10 141 23 95 45 56

Latin America and the 596629 79 97 82 94

Caucasus and Central Asia 78 177 44 96 79 86

Developing countries 5701698 46 95 79 87

Developed countries 1 249 023 78 100 97 99

Least developed countries 851103 29 83 58 65

World 6 950 721 52 96 81 89

Nguồn: Unicef (2015) Cỏch đõy 22 năm, LHQ chọn ngày 22/3 làm Ngày Nước thế giới và từ đú đến nay ngày này vẫn được duy trỡ. Năm 2010, Đại hội đồng LHQ cũng chọn năm 2013 là năm quốc tế về hợp tỏc nước sạch, đồng thời kờu gọi cỏc nước thành viờn đảm bảo chương trỡnh nghị sự phỏt triển sau năm 2015 phải giải quyết được tỡnh trạng bất bỡnh đẳng đang cản trở hàng triệu người tiếp cận cỏc dịch vụ cơ bản, trước hết là nguồn nước sạch và vệ sinh cụng cộng. Thế nhưng theo cảnh bỏo được

đưa ra trong một nghiờn cứu khoa học do Viện Khoa học quốc gia Mỹ cụng bố đầu năm 2012, đến năm 2050, vẫn cú hơn một tỷ người sống tại cỏc thành phố lớn trờn thế giới sẽ phải đối mặt với nguy cơ thiếu nước sinh hoạt nghiờm trọng do tỡnh trạng biến đổi khớ hậu cựng quỏ trỡnh đụ thị húa nhanh chúng. Với tốc độ đụ thị húa hiện nay, trong vũng 40 năm tới, sẽ cú khoảng 993 triệu cư dõn thành phố phải sống tằn tiện với lượng nước sinh hoạt chưa đến 100 lớt nước/người/ngày, trong khi một người trung bỡnh sử dụng khoảng gần 400 lớt nước mỗi ngày. Nước sạch và điều kiện vệ sinh là 2 nhõn tố sống cũn để nõng cao sức khỏe con người và phỏt triển. Hơn 10% trong tổng số cỏc bệnh hiện nay trờn thế giới vẫn gắn với nguồn nước bẩn và cỏc điều kiện vệ sinh của con người. Những đỏnh giỏ của UNICEF và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) được cụng bố năm 2012 cho thấy mỗi ngày cú 1.400 trẻ em dưới 5 tuổi tử vong do cỏc bệnh về tiờu chảy liờn quan tới tỡnh trạng thiếu nước sạch và cỏc hệ thống bảo vệ sức khỏe và vệ sinh (Unicef, 2015).

Được sử dụng nước sạch và cỏc điều kiện vệ sinh là quyền cơ bản của con người với cỏc quyền này khụng chỉ đảm bảo cho con người được sống trong phẩm giỏ và tự do mà cũn thỳc đẩy tiến trỡnh thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển thiờn niờn kỷ về xoỏ đúi nghốo, tăng cường sức khỏe trẻ em và chống bệnh tật. UNICEF nhấn mạnh: “Mọi trẻ em dự nghốo hay giàu đều cú quyền được sống, được bảo vệ sức khỏe và cú tương lai. Thế giới cần quan tõm đến mọi người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, được tiếp cận nước sạch, hệ thống bảo vệ sức khỏe và vệ sinh”.

Mục tiờu đú chỉ cú thể được thực hiện khi cú nỗ lực toàn cầu trờn cỏc lĩnh vực từ tăng cường hợp tỏc trong quản lý và sử dụng nguồn nước, đến cải thiện hệ thống vệ sinh toàn cầu và thỳc đẩy phỏt triển bền vững. Trong khi nhiều nước đú đưa quyền tiếp cận nước sạch và vệ sinh vào hiến phỏp và luật phỏp, thỡ nhiều nước khỏc vẫn chậm trễ trong nỗ lực bảo đảm cho người dõn được hưởng cỏc quyền con người này trờn thực tế. Thế giới vẫn cũng nhiều việc phải làm với mục tiờu “nước sạch cho con người” (Unicef, 2015).

2.2.1.1. Kinh nghiệm ở Trung Quốc

Trung Quốc với số dõn lờn tới 1.35 tỷ người vào năm 2013 và là quốc gia đứng thứ nhất thế giới về dõn số, trong tổng số dõn này thỡ số dõn sống ở nụng thụn cũng chiếm khoảng gần nửa tổng số dõn của cả nước. Chớnh vỡ vậy vấn để người dõn được tiếp cận với nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh cũng là một vấn đề cấp bỏch. Chương trỡnh nước sạch và vệ sinh mụi trường ở Trung Quốc được

bắt đầu triển khai từ những năm 80 của thế kỷ trước. Từ đú đến nay lĩnh vực nước sạch và vệ sinh mụi trường ở Trung Quốc đó liờn tục tổ chức thực hiện cỏc kế hoạch 5 năm lồng nghộp với phỏt triển kinh tế và là tiền đề cho xõy dựng kế hoạch 5 năm tiếp. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ 10 (2001-2005) chớnh phủ nước này đó giành ra 10,5 tỷ nhõn dõn tệ trong số 11,5 tỷ nhõn dõn tệ thu được từ việc bỏn trỏi phiếu để giải quyết vấn đề nước sạch cho 67,22 triệu người dõn nụng thụn. Số tiền đầu tư vào việc cấp nước sạch cho 218 triệu người dõn sống ở khu vực nụng thụn đó tăng lờn tới 105,3 tỷ nhõn dõn tệ trong kế hoạch 5 năm lần thứ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận nước sạch của hộ dân trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)