Tiếp cận nước sạch của người dõn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận nước sạch của hộ dân trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 37 - 45)

Trong những năm qua, Việt Nam đó duy trỡ tốc độ tăng trưởng 7,5% đến 8% và vươn lờn thành một quốc gia cú thu nhập trung bỡnh. Phự hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế, đó cú những thay đổi tớch cực trong mọi khớa cạnh của cuộc sống xó hội. Tuy nhiờn, tỷ lệ nghốo vẫn cũn cao và khả năng tiếp cận với dịch vụ cơ bản vẫn cũn rất thấp ở nhiều tỉnh nụng thụn, và ở những khu vực miền nỳi, vựng sõu vựng xa. Ở những khu vực này, để cú được khả năng tiếp cận rộng rói và bền vững với nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh vẫn là một thỏch thức lớn (Nguyễn Vũ Hoan và Trương Đỡnh Đắc, 2005).

2.2.2.1. Hỡnh thức tiếp cận nguồn nước sạch ở một số địa phương

Ở Việt Nam hiện nay hỡnh thức thực hiện Chương trỡnh nước sạch nụng thụn được phõn cấp thực hiện khỏ rừ ràng từ TW đến địa phương mà cơ quan chủ

quản từ TW được Chớnh phủ giao nhiệm vụ là Bộ Nụng nghiệp và PTNT, sau đú sẽ triển khai tới cỏc tỉnh, thành phố, cỏc huyện và cuối cựng là người dõn tiếp nhận. Người dõn nụng thụn của Việt Nam chủ yếu dựng nước theo truyền thống từ 2 nguồn chớnh đú là nước mưa và nước giếng. Hiện nay cú khoảng 17,2 triệu người (tương đương 21,5% dõn số) đang sử dụng nguồn nước sinh hoạt từ nước giếng khoan chưa được kiểm nghiệm hay qua xử lý. Điển hỡnh như tỉnh Tiền Giang, chỉ tớnh riờng xó Hưng Thạch cú đến 50% dõn cư dựng nước chưa đạt tiờu chuẩn nước hợp vệ sinh (Phạm Ngọc Hồ và cs., 2003).

Cỏc giếng đào thường là những giếng ngoài trời theo truyền thống. Nước mưa được chứa trong bể hay lu thường khụng được che đậy; dựng gầu hay gỏo để mỳc nước là phổ biến. Cỏc giếng khoan cú đường kớnh nhỏ và dựng bơm tay. Chất lượng nước núi chung khụng đạt tiờu chuẩn vệ sinh. Một số vựng cũn thiếu cả nước dựng cho sinh hoạt với số lượng tối thiểu chứ chưa núi đến chất lượng nước như: vựng bị nhiễm mặn ở ven biển, hải đảo, vựng nỳi cao, cỏc vựng sõu vựng xa, vựng biờn giới, vựng đỏ vụi casto và trong thời gian gần đõy là cỏc vựng bị hạn hỏn như Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Hũa Bỡnh, Cao Bằng, Hà Giang (Trung tõm Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh mụi trường nụng thụn, 2015).

2.2.2.2. Kinh nghiệm ở một số địa phương thực hiện chương trỡnh Mục tiờu Quốc gia Nước sạch & VSMT nụng thụn

Việt Nam chỳ trọng ưu tiờn phỏt triển nụng thụn. Cam kết đầu tư hướng đến khu vực nụng thụn được thể hiện bởi Chương trỡnh Mục tiờu Quốc gia về Xõy dựng Nụng thụn Mới giai đoạn 2010-2020 (Nghị quyết 26/NQ-TW ngày 5 thỏng 8 năm 2008). Chương trỡnh này đầu tư tập trung đỏng kể vào khu vực nụng thụn để giảm tỡnh trạng bất bỡnh đẳng và thỳc đẩy tăng trưởng. Cựng với CTMTQG về Xõy dựng Nụng thụn Mới, chớnh phủ cũng đặt ra ưu tiờn cụ thể về phỏt triển nước sạch và vệ sinh mụi trường nụng thụn. NS-VSMTNT cú một Chương trỡnh Mục tiờu Quốc gia riờng từ năm 2001. CTMTQG NS-VSMTNT thứ hai diễn ra từ 2006 đến 2010, CTMTQG NS-VSMTNT thứ ba diễn ra từ 2012 đến 2015, và cụ thể là cho việc thực hiện chương trỡnh ở tỏm tỉnh thuộc vựng Đồng bằng Sụng Hồng của Việt Nam (Phỳ Thọ, Vĩnh Phỳc, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Nam, Hưng Yờn, Thanh Húa) là một Chương trỡnh do Ngõn hàng Thế giới hỗ trợ (Chương trỡnh Mục tiờu Quốc gia về Xõy dựng Nụng thụn Mới giai đoạn 2010-2020).

Theo tài liệu Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia về nước sạch và vệ sinh mụi trường nụng thụn giai đoạn 3 (2011 - 2015), tớnh đến năm 2013, tổng số dõn nụng thụn được sử dụng nước hợp vệ sinh là 53.207.104 người, tăng 13.084.647 người so với cuối năm 2005, tỷ lệ số dõn nụng thụn được sử dụng nước hợp vệ sinh tăng từ 62% lờn 82,5%, trung bỡnh tăng 7,3%/năm. Trong đú, tỷ lệ số dõn nụng thụn được sử dụng nước sinh hoạt đạt QCVN 02/2009:BYT trở lờn là 38,7% (Bộ Nụng nghiệp & PTNT, 2015).

Trong 7 vựng kinh tế - sinh thỏi, vựng Đụng Nam bộ cú tỷ lệ số dõn nụng thụn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 94%, cao hơn trung bỡnh cả nước 12%. Thấp nhất là Bắc Trung bộ 73% và vựng Tõy Nguyờn 77%, thấp hơn trung

bỡnh 8% (Bộ Nụng nghiệp & PTNT, 2015).

Bảng 2.3. Kết quả thực hiện Chương trỡnh Mục tiờu Quốc gia Nước sạch & VSMT năm 2014 TT Khu vực Dõn số nụng thụn Số hộ gia đỡnh nụng thụn Tỷ lệ % nước HVS Trường học Trạm xỏ Tổng số trường Tỷ lệ % cú nước nhà tiờu HVS Tổng số trạm Tỷ lệ % cú nước nhà tiờu HVS Tổng 64.686.713 15.990.789 82,5 32.763 87 7.390 92 1 M.N phớa Bắc 10.117.489 2.436.733 79 8.936 78 2.028 78 2 Đ.B S.Hồng 14.580.239 3.909.360 87 5.592 91 1.549 92 3 Bắc T.Bộ 8.768.377 2.066.529 73 6.794 76 1.682 89 4 D.H M.Trung 6.534.078 1.628.996 86 5.342 84 964 92 5 Tõy Nguyờn 4.102.390 908.262 77 1.829 92 479 95 6 Đụng N.Bộ 5.922.757 1.462.320 94 332 97 91 98 7 Đ.B sụng C.L 14.661.383 3.578.589 81 3.938 93 597 99 Nguồn: Bộ Nụng nghiệp & PTNT (2015)

2.2.2.3. Khả năng tiếp cận nước sạch ở một số địa phương

cận nguồn nước sạch của người dõn nụng thụn. Tuy nhiờn mức bao phủ cũn rất thấp, tỷ lệ dõn số nụng thụn tiếp cận nước sạch thấp, theo kết quả đỏnh giỏ của Ngõn hàng Thế giới về thực hiện chương trỡnh mục tiờu quốc gia về nước sạch ở Việt Nam năm 2012, Tỷ lệ % hộ gia đỡnh cú nước sạch theo QCVN 02/2009:BYT ở 8 tỉnh mục tiờu chỉ đạt từ 15,3 - 47,13%.

Bảng 2.4. Khả năng tiếp cận nước sạch ở cỏc tỉnh mục tiờu

Tỉnh Nông thôn Dân số Hộ gia đình Nông thôn

% Hộ gia đình có nước sạch (QC02) Phỳ Thọ 1,111,300 284,949 15.30 Quảng Ninh 556,500 142,692 25.00 Hà Nội 3,852,000 987,692 32.10 Bắc Giang 992,800 254,564 47.13 Bắc Ninh 787,500 201,923 33.00 Hà Nam 704,100 180,538 20.60 Vĩnh Phỳc 776,900 199,205 45.14 Thanh Húa 3,049,100 781,821 30.30 Tổng số 11,830,200 2,364,400 31.21 Nguồn: Ngõn hàng Thế giới (2015)

Khi thực hiện Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia về nước sạch một số tiến bộ khoa học- cụng nghệ cấp nước phự hợp với điều kiện địa hỡnh, khớ tượng, thuỷ văn của địa phương đó được ỏp dụng. Trong cấp nước nhỏ lẻ hộ gia đỡnh đó cải tiến và ỏp dụng cụng nghệ, kỹ thuật xử lý nước như dàn phun mưa, bể nắng, bể lọc cỏt để xử lý sắt và ụ nhiễm Asen từ cỏc giếng khoan sử dụng nước ngầm tầng nụng. Nhiều thiết bị đồng bộ bằng nhiều loại vật liệu phự hợp để xử lý nước được giới thiệu và ỏp dụng trờn cả nước. Một số cụng trỡnh cấp nước tập trung đó ỏp dụng cụng nghệ lọc tự động khụng van, xử lý hoỏ học (xử lý sắt, mangan, asen, xử lý độ cứng...), hệ thống bơm biến tần, hệ thống tin học trong quản lý vận hành Cụng nghệ hồ treo được cải tiến cú quy mụ và chất lượng khỏ hơn gúp phần giải quyết khan hiếm nguồn nước ở vựng cao nỳi đỏ trong mựa khụ. Khi xảy ra thiờn tai, lũ lụt cỏc địa phương đó sử dụng cloramin B và Aqua tab, tỳi PUR... để xử lý nước phục vụ ăn uống (Đào Minh Hương, 2013).

2.2.2.4. Quản lý và sử dụng cỏc cụng trỡnh cấp nước tập trung

Một số mụ hỡnh và cơ chế quản lý vận hành, bảo dưỡng cụng trỡnh cấp nước tập trung và vệ sinh cụng cộng phự hợp, bước đầu cú hiệu quả đó xuất hiện ở nhiều địa phương như mụ hỡnh sự nghiệp cú thu, mụ hỡnh doanh nghiệp cụng tư phối hợp dựa vào kết quả đầu ra, mụ hỡnh tư nhõn đấu thầu quản lý hệ thống cấp nước (Trung tõm Nước sạch và Vệ sinh mụi trường nụng thụn tỉnhBắc Giang, 2015).

Nhiều đơn vị cấp nước đó tổ chức hạch toỏn, tớnh đỳng, tớnh đủ cỏc chi phớ, xõy dựng giỏ thành nước trờn cơ sở Nghị định số 117/NĐ-CP ngày 11 thỏng 7 năm 2007 của Chớnh phủ về sản xuất, cung cấp và tiờu thụ nước sạch; Thụng tư liờn tịch số 95/TTLT-BTC-BXD-BNN trỡnh cấp thẩm quyền phờ duyệt giỏ bỏn cho người sử dụng. Nhiều tỉnh đó ban hành khung giỏ nước tại địa phương với mức giỏ tớnh đỳng, tớnh đủ chi phớ vận hành bảo dưỡng hợp lý, thu một phần khấu hao cơ bản. Khung giỏ nước này đó tạo điều kiện chủ động cho hoạt động tài chớnh, thỳc đẩy sự sỏng tạo và hấp dẫn cỏc đơn vị cấp nước.

Tuy nhiờn, cũn nhiều mụ hỡnh, cơ chế quản lý khai thỏc cỏc cụng trỡnh cấp nước tập trung ở nhiều nơi chưa hiệu quả và thiếu bền vững. Phương thức hoạt động cơ bản vẫn mang tớnh phục vụ, chưa chuyển được sang phương thức dịch vụ, thị trường hàng húa. Việc lựa chọn mụ hỡnh quản lý ở nhiều nơi chưa phự hợp, cũn tồn tại nhiều mụ hỡnh quản lý thiếu tớnh chuyờn nghiệp, như mụ hỡnh UBND xó, cộng đồng, tổ hợp tỏc quản lý. Năng lực cỏn bộ, cụng nhõn quản lý vận hành cũn yếu. Nhiều địa phương chưa ban hành quy chế quản lý vận hành, bảo dưỡng cụng trỡnh cấp nước tập trung.

Cơ chế quản lý, nhất là cơ chế tài chớnh chưa phự hợp, nờn chưa đảm bảo hoạt động bền vững của cụng trỡnh. Cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt, kiểm soỏt chất lượng nước chưa được quan tõm đầy đủ.

Trỏch nhiệm của người dõn trong quản lý, sử dụng, bảo vệ và giỏm sỏt cụng trỡnh cấp nước chưa cao. Nhiều nơi đó cú cụng trỡnh cấp nước tập trung với chất lượng tốt, nhưng tỷ lệ đấu nối cũn thấp, nhiều hộ mới chỉ dựng nước mỏy để ăn uống, cũn sinh hoạt vẫn dựng từ những nguồn nước ao hũ, giếng chưa đảm bảo vệ sinh.

Nhiều cụng trỡnh cấp nước nụng thụn xõy dựng xong nhưng khụng hoạt động được, hoặc hoạt động kộm hiệu quả, gõy lóng phớ và tỏc động tiờu cực đến

cuộc sống của người dõn, đến quan điểm và thỏi độ của cộng đồng với dịch vụ cấp nước sinh hoạt và vệ sinh.

2.2.2.5. Một số cơ chế huy động vốn và giải phỏp thực hiện Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về nước sạch và vệ sinh mụi trường nụng thụn

Mục tiờu:

Đến cuối năm 2018, đạt được những mục tiờu chủ yếu sau:

- Về cấp nước: 85% dõn số nụng thụn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, trong đú 45% sử dụng nước đạt quy chuẩn QCVN 02-BYT với số lượng ớt nhất là 60 lớt/người/ngày; 100% cỏc trường học mầm non và phổ thụng, trạm y tế xó ở nụng thụn đủ nước sạch.

- Về vệ sinh mụi trường: 65% số hộ gia đỡnh ở nụng thụn cú nhà tiờu hợp vệ sinh; 45% số hộ nụng dõn chăn nuụi cú chuồng trại hợp vệ sinh; 100% cỏc trường học mầm non và phổ thụng, trạm y tế xó ở nụng thụn đủ nhà tiờu hợp vệ sinh.

Cơ chế huy động vốn:

Tổng mức vốn, cơ cấu nguồn vốn và cơ chế hỗ trợ thực hiện Chương trỡnh, danh mục dự ỏn của Chương trỡnh.

a) Tổng mức vốn: 27.600 tỷ đồng

b) Cơ cấu nguồn vốn:

- Ngõn sỏch trung ương: 4.100 tỷ đồng chiếm 14,9% - Ngõn sỏch địa phương: 3.100 tỷ đồng chiếm 11,2% - Viện trợ quốc tế: 8.200 tỷ đồng chiếm 29,7% - Tớn dụng ưu đói: 9.100 tỷ đồng chiếm 33,0%

- Vốn của dõn và tư nhõn: 3.100 tỷ đồng chiếm 11,2% c) Cơ chế huy động vốn:

- Thực hiện đa dạng húa cỏc nguồn vốn:

+ Thực hiện lồng ghộp cỏc nguồn vốn của cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia; cỏc chương trỡnh, dự ỏn hỗ trợ cú mục tiờu trờn địa bàn, bao gồm:

Vốn trực tiếp hỗ trợ cho Chương trỡnh mục tiờu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh mụi trường nụng thụn giai đoạn 2012 - 2015.

Vốn lồng ghộp từ cỏc chương trỡnh, dự ỏn khỏc hỗ trợ cú mục tiờu về cấp nước sạch và vệ sinh mụi trường đang triển khai trờn địa bàn nụng thụn.

+ Huy động tối đa nguồn lực của địa phương (cấp tỉnh, huyện, xó) để tổ chức triển khai Chương trỡnh, Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố bố trớ từ nguồn ngõn sỏch địa phương tối thiểu 10% tổng nguồn vốn thực hiện Chương trỡnh tại địa phương.

+ Huy động vốn đầu tư của doanh nghiệp, cỏ nhõn đối với cỏc cụng trỡnh cú khả năng thu hồi vốn trực tiếp; doanh nghiệp được vay vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của Nhà nước; thực hiện Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 9 thỏng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chớnh phủ về Quy chế thớ điểm đầu tư theo hỡnh thức đối tỏc cụng tư.

+ Cỏc khoản đúng gúp theo quy định của nhõn dõn cho từng dự ỏn cụ thể. + Cỏc khoản viện trợ quốc tế.

+ Sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn tớn dụng: Vốn tớn dụng theo Quyết định số 62/2004/QĐ-TTg ngày 16 thỏng 4 năm 2004 của Thủ tướng Chớnh phủ; vốn tớn dụng thương mại theo quy định tại Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12 thỏng 4 năm 2010 của Chớnh phủ về chớnh sỏch tớn dụng phục vụ nụng nghiệp, nụng thụn.

+ Huy động cỏc nguồn tài chớnh hợp phỏp khỏc. - Cơ chế hỗ trợ:

Cơ chế hỗ trợ thực hiện theo nguyờn tắc đảm bảo đủ nguồn vốn để triển khai đầu tư và đủ chi phớ cho vận hành sử dụng để đảm bảo cho cụng trỡnh được hoạt động bền vững. Mức hỗ trợ và cõn đối từng nguồn vốn phải phự hợp với đối tượng vựng, miền, loại hỡnh cụng trỡnh để đảm bảo cỏc đối tượng nghốo vựng sõu, vựng xa cú thể tiếp cận và được sử dụng cụng trỡnh cấp nước và vệ sinh. Cụ thể:

+ Đối với vốn đầu tư phỏt triển:

Đối với cụng trỡnh cấp nước tập trung:

Nguồn vốn ngõn sỏch trung ương: Hỗ trợ tối đa 90% đối với cỏc xó đặc biệt khú khăn vựng đồng bào dõn tộc và miền nỳi, vựng bói ngang ven biển và hải đảo, xó biờn giới theo quy định của Thủ tướng Chớnh phủ; 60% đối với xó đồng bằng và 75% đối với xó nụng thụn khỏc.

Nguồn vốn ngõn sỏch địa phương và huy động từ cỏc nguồn vốn hợp phỏp khỏc (tớn dụng ưu đói, tư nhõn đầu tư, đúng gúp của nhõn dõn): Đảm bảo phần kinh phớ cũn lại để thực hiện. Đối với cỏc địa phương cú khả năng tự cõn đối

ngõn sỏch, cỏc vựng cú khả năng xó hội húa cần thu hỳt tối đa sự tham gia cộng đồng và khu vực tư nhõn.

Đối với cụng trỡnh cấp nước nhỏ lẻ: Ngõn sỏch nhà nước hỗ trợ tối đa 70% đối với hộ nghốo, gia đỡnh chớnh sỏch và 35% đối với hộ cận nghốo; cỏc hộ gia đỡnh khỏc được dựng nguồn vốn vay tớn dụng ưu đói theo quy định.

Đối với cụng trỡnh cấp nước và vệ sinh trường học, trạm y tế: Ngõn sỏch nhà nước hỗ trợ tối đa 90%. Đối với cỏc đơn vị khụng cú nguồn thu, Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh xem xột quyết định mức đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước.

+ Đối với vốn sự nghiệp:

Đối với cỏc hoạt động: Đào tạo nõng cao năng lực, thụng tin - giỏo dục - truyền thụng, kiểm tra, giỏm sỏt đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện, kiểm soỏt chất lượng nước, quy hoạch, ứng dụng chuyển giao cụng nghệ, hỗ trợ mạng lưới cơ sở… ngõn sỏch nhà nước hỗ trợ 100%.

Đối với hoạt động xõy dựng cỏc mụ hỡnh nhà tiờu và chuồng trại chăn nuụi hợp vệ sinh (gồm cả Biogas) để nhõn rộng, ngõn sỏch nhà nước hỗ trợ 70% đối với hộ nghốo, gia đỡnh chớnh sỏch và 35% đối với hộ cận nghốo, cỏc hộ gia đỡnh khỏc dựng nguồn vốn vay tớn dụng ưu đói.

+ Về tiờu chớ phõn bổ vốn cụ thể:

Giao Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn chủ trỡ xõy dựng và phờ duyệt cơ chế và tiờu chớ phõn bổ vốn đối với từng hợp phần và dự ỏn cụ thể sau khi xin ý kiến của cỏc Bộ: Tài chớnh, Kế hoạch và Đầu tư, Y tế.

- Cơ chế quản lý đầu tư:

+ Chủ đầu tư cỏc dự ỏn xõy dựng cụng trỡnh là đơn vị trực tiếp quản lý, vận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận nước sạch của hộ dân trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 37 - 45)