Điều kiện kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận nước sạch của hộ dân trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 52)

3.1.2.1. Dõn cư và lao động

Theo số liệu thống kờ năm 2016, toàn huyện cú 18.841 hộ với dõn số là

72.417 nhõn khẩu, mật độ dõn số trung bỡnh 85,2 người/km2, cao nhất là Thị trấn

An Chõu với 2.300,4 người/km2, thấp nhất là xó Thạch Sơn 24,2 người/km2. Tỷ

lệ tăng dõn số tự nhiờn là 1,63%/năm.

Trờn địa bàn huyện Sơn Động cú 14 dõn tộc anh em cựng sinh sống, trong đú chủ yếu là dõn tộc Kinh chiếm trờn 48%, cũn lại dõn tộc thiểu số (Tày, Nựng, Sỏn Dỡu, Sỏn Chỉ, Mường, Dao, Cao Lan...).

Tổng số lao động trờn địa bàn toàn huyện là 36.298 lao động, chiếm 50,12% tổng dõn số, trong đú lao động nụng - lõm nghiệp là 23.448 lao động chiếm 64,6% tỷ lệ lao động; lao động phi nụng nghiệp 12.850 lao động chiếm 35,4%. Lao động Nụng - Lõm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhưng đang cú xu hướng giảm. Nhỡn chung nguồn nhõn lực trong huyện khỏ dồi dào, nhõn dõn cần cự, chịu khú và cú nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nụng, lõm nghiệp được thể hiện bảng sau:

Bảng 3.2. Dõn số và lao động của cỏc xó huyện Sơn Động năm 2016 TT Tờn xó Dõn số (người) Mật độ (người/km2) Số hộ Số lao động Toàn huyện 72.417 85,2 18.841 36.298 1 An Bỏ 3.556 120,9 908 1.768 2 An Chõu 4.183 231,1 1.167 2.083 3 An Lạc 3.344 27,9 890 1.658 4 An Lập 5.373 433,3 1.437 2.676 5 Bồng Am 793 33,3 264 394 6 Chiờn Sơn 2.318 406,6 608 1.145 7 Cẩm Đàn 3.355 181,3 932 1.670 8 Dương Hưu 5.078 66,1 1.225 2.528 9 Giỏo Liờm 2.811 130,1 735 1.398 10 Hữu Sản 2.107 57,5 542 1.151 11 Long Sơn 5.070 78,1 1.191 2.533 12 Lệ Viễn 3.585 217,2 896 1.788 13 Phỳc Thắng 1.258 62,5 346 627 14 Quế Sơn 3.160 309,8 743 1.580 15 T.T An Chõu 4.831 2.300,4 1.180 2.493 16 T.T Thanh Sơn 3.402 165,1 906 1.736 17 Thanh Luận 2.566 52,1 730 1.275 18 Tuấn Mậu 2.045 33,4 572 1.020 19 Thạch Sơn 497 24,2 119 248 20 Tuấn Đạo 4.475 66,3 1.119 2.236 21 Võn Sơn 2.637 70,1 730 1.311 22 Vớnh Khương 1.870 113,3 563 930 23 Yờn Định 4.103 136,3 1.038 2.050

3.1.2.2. Kinh tế xó hội

Trong những năm qua, nền kinh tế của huyện Sơn Động cú bước tăng trưởng khỏ, cỏc chỉ tiờu đều đạt và vượt kế hoạch đề ra; cỏc chớnh sỏch an sinh xó hội, đền ơn, đỏp nghĩa được triển khai và thực hiện cú hiệu quả, đời sống nhõn dõn cơ bản ổn định, tỷ lệ hộ nghốo giảm; chất lượng giỏo dục toàn diện, cụng tỏc đào tạo nghề, giải quyết việc làm tiếp tục được quan tõm thực hiện; cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học được quan tõm đầu tư. Cụng tỏc khỏm, chữa bệnh và chăm súc sức khỏe nhõn dõn tiếp tục được duy trỡ. Phong trào thể dục, thể thao được quan tõm và đạt nhiều kết quả. Cụng tỏc quốc phũng, quõn sự địa phương được quan tõm chỉ đạo, tổ chức thực hiện đỳng quy định. Cụng tỏc bảo đảm an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội trờn địa bàn được giữ vững.

Cơ sở hạ tầng

a. Hệ thống đường giao thụng

Sơn Động là huyện miền nỳi của tỉnh Bắc Giang, địa hỡnh phức tạp, bị chia cắt bởi nhỉều sụng, suối, việc đi lại gặp nhiều khú khăn. Hiện nay trờn địa bàn huyện Sơn Động hỡnh thành 4 loại đường chớnh là:

- Quốc lộ (279 và 31) cú chiều dài 63 km. - Tỉnh lộ (291 và 293) cú chiều dài 37 km.

- Đường huyện và đường liờn xó cú 9 tuyến đường với chiều dài là 106,3km, chủ yếu là đường trải nhựa và đường cấp phối.

- Đường xó và liờn thụn dài 287,5 km trong đú cú 152,6 km đường bờ tụng, 134,9 km đường đất.

Nhỡn chung mạng lưới đường giao thụng nụng thụn phỏt triển tương đối khỏ. Tớnh đến năm 2015 toàn huyện cú 548 km với kết cấu mặt đường trải nhựa rộng 5,5km; 73 km trải nhựa rộng 3,5 m; cú 33,3 km đường bờ tụng rộng 3-3,5m. Cũn lại 403,6 km là đường cấp phối và đường đất, cú 23/23 xó, thị trấn cú đường ụ đến trung tõm xó. Với hệ thống giao thụng như trờn, đó đỏp ứng được nhu cầu đi lại của nhõn dõn trong huyện núi chung và vận chuyển nụng, lõm sản núi riờng, gúp phần thỳc đẩy sản xuất nụng - lõm nghiệp phỏt triển.

b. Thuỷ lợi

- Hệ thống cụng trỡnh hồ, đập, kờnh mương trờn địa bàn huyện Sơn Động thường xuyờn được tu sửa và xõy dựng mới.

- Tớnh đến năm 2016 trờn địa bàn huyện đó xõy dựng được 102 cụng trỡnh hồ chứa nước và đập dõng, 35 trạm bơm điện, kiờn cố húa 106,6 km kờnh mương nội đồng, sửa chữa nõng cấp được 20 cụng trỡnh khỏc. Do đú đó cú hơn 2.000 ha ruộng chủ động được nước tưới tiờu. Cỏc cụng trỡnh hiện tại đó xuống cấp nờn việc dẫn nước tưới tiờu gặp nhiều khú khăn, hiệu quả thấp.

c. Hệ thống điện, nước và thụng tin liờn lạc - Hệ thống điện

- Hiện nay trờn địa bàn huyện đó cú 100% số hộ nụng dõn được sử dụng điện lưới phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt. Toàn bộ cỏc xó trong huyện đó được kết nối với mạng lưới điện quốc gia, ở mỗi xó đều cú cỏc trạm hạ thế.

- Hệ thống điện hiện tại chỉ tạm đủ phục vụ nhu cầu thiết yếu về sinh hoạt. Trong tương lai, để phục vụ cho sản xuất cụng nghiệp và kinh doanh dịch vụ thỡ hệ thống điện cần phải được đầu tư hơn nữa.

- Hệ thống nước sinh hoạt

Trong những năm qua Sơn Động tập trung vào chương trỡnh cung cấp nước sạch và vệ sinh mụi trường. Hiện nay đó cú 30 trạm cung cấp hệ thống nước sạch tập trung tại 12 xó và 02 thị trấn cho 7.013 trờn 18.841 hộ gia đỡnh và nhiều cơ quan, đơn vị, trường học sử dụng nước sạch. Theo số liệu khảo sỏt sơ bộ trờn địa bàn huyện cú khoảng trờn 70% số hộ dựng nước giếng khơi, 3% số hộ dựng nước giếng khoan, cũn lại khoảng 27% số hộ gia đỡnh dựng nước tự chảy. Hiện nay cỏc hộ dõn vựng cao chủ yếu sử dụng nước sinh hoạt theo hỡnh thức hệ tự chảy quy mụ nhỏ lấy nước từ cỏc khe, mạch đựn cú xử lý lắng lọc đơn giản.

- Thụng tin liờn lạc

+ Hệ thống thụng tin liờn lạc huyện Sơn Động trong những năm qua đó cú bước phỏt triển đỏng kể. Đến nay đó cú 23/23 xó, thị trấn cú điểm bưu điện văn húa xó. Hoạt động của hệ thống bưu điện đó hỡnh thành mạng lưới thụng tin từ Trung ương đến cơ sở, trong đú đỏng kể nhất là sự xuất hiện của mạng lưới internet của cỏc điểm bưu điện cấp xó. Tổng số mỏy điện thọai cố định là 10.652 mỏy, bỡnh quõn 6,8 mỏy/100 dõn.

+ Hiện nay 100% số xó đó được xem truyền hỡnh, 23/23 xó, thị trấn cú đài truyền thanh, thụng tin bỏo chớ được đưa về tới cỏc xó. Đõy là điều kiện thuận lợi cho việc cập nhật cỏc thụng tin về kinh tế - xó hội, kỹ thuật mới trong sản xuất, việc tuyờn truyền cỏc chủ trương chớnh sỏch và phỏp luật của nhà nước tới nhõn dõn.

Bảng 3.3. Tổng hợp một số chỉ tiờu về phỏt triển kinh tế (theo giỏ hiện hành)

Diễn giải Đơn vị 2013 2014 2015 BQ

(%/năm) 1. Tốc độ tăng trưởng giỏ trị

sản xuất

% 12,35 13,71 13,72 13,26 2. Tổng giỏ trị sản xuất (giỏ h.

hà)

Tỷ đồng 1.250,51 1.905,26 2.930,9 2.028,89

3. Cơ cấu giỏ trị sản xuất % 100 100 100 100

- Nụng - Lõm nghiệp - Thủy sản % 64,26 40,44 41,54 48,75 - Cụng nghiệp - Xõy dựng % 19,90 48,70 51,24 39,95 - Thương mại - Dịch vụ % 15,84 10,86 7,22 11,31 4. Thu nhập bỡnh quõn đầu

người Tr. đồng 13,1 14,9 18,5 15,5 5. Tổng thu ngõn sỏch nhà nước Tỷ đồng 610,5 616,974 649,9 625,79 - Tổng thu ngõn sỏch địa phương Tỷ đồng 38,3 56,2 77,2 57,23 Nguồn: UBND huyện Sơn Động (2016) Bảng 3.3. cho thấy: Tổng giỏ trị sản xuất của huyện năm 2016 (theo giỏ hiện hành) đạt 2.930,9 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 13,72%/năm. Thu nhập bỡnh quõn đầu người đạt 18,5 triệu đồng/năm. Với sự phỏt triển kinh tế của huyện như trờn, gúp phần tăng năng lực vốn đầu tư cho phỏt triển kinh tế của huyện.

3.1.2.3. Lĩnh vực chăm súc sức khoẻ, vệ sinh mụi trường

Lĩnh vực chăm súc sức khỏe, vệ sinh mụi trường cũn nhiều hạn chế. Nguyờn nhõn chủ yếu là do: (i) hạn chế trong việc tiếp cận tới dịch vụ y tế cú chất lượng như mạng lưới y tế thụn khụng cú chuyờn mụn nghiệp vụ và khụng được đào tạo bài bản, đội ngũ cỏn bộ y tế xó khụng được cập nhật kiến thức nờn cũn thiếu kinh nghiệm, thiếu nhiệt tỡnh, khụng đỏp ứng được nhu cầu điều trị của người dõn, trang thiết bị cơ bản cho cụng tỏc khỏm và điều trị được cung cấp xong nhưng vẫn cũn thiếu, việc bảo quản và sử dụng cũn rất kộm. (ii) Người dõn cũn cú tõm lý chủ quan, chưa nhận thức được tầm quan trọng của chăm súc sức khỏe ban đầu. (iii) Cộng đồng chưa được hướng dẫn, tuyờn truyền, chưa cú ý thức, kiến thức về vệ sinh mụi trường, chưa biết xử lý rỏc thải. Nhiều hộ dõn cũn

thúi quen sử dụng phõn tươi bún lỳa, ngụ và cõy trồng, sử đụng thuốc bảo vệ thực vật tràn lan gõy ụ nhiễm nặng nề đến mụi trường. Tỷ lệ hộ gia đỡnh sử dụng nhà vệ sinh hợp lý cũn rất thấp. Cú nhiều hộ sử dụng nhà vệ sinh cầu, chung với chuồng lợn. Vấn đề nước sạch ở vựng khảo sỏt cú những dấu hiệu đỏng bỏo động như tỷ lệ hộ dõn sử dụng nước sạch thấp, trong khi tỷ lệ người dõn sử dụng giếng khoan cao nhưng chất lượng nước chưa đảm bảo vỡ hệ thống lọc khụng đỳng kỹ thuật. Ở cỏc trường học cụng tỏc vệ sinh mụi trường khụng đảm bảo, khụng cú nhà vệ sinh hoặc chưa cú nhà vệ sinh hợp vệ sinh, thiếu nước sạch phục vụ cho cỏc em tại trường…

Đỏnh giỏ chung về thuận lợi, khú khăn

Sơn Động là một huyện miền nỳi nghốo của tỉnh Bắc Giang. Diện tớch tự nhiờn của Sơn Động đứng thứ hai toàn tỉnh sau huyện Lục Ngạn chiếm 22.1% diện tớch cả tỉnh. Tuy nhiờn do điều kiện tự nhiờn khụng ưu ỏi tổng sản lượng cỏc loại cõy con cũng như giỏ trị sản xuất của huyện luụn thấp nhất so với 9 huyện cũn lại trong toàn tỉnh. Về văn hoỏ xó hội, Sơn Động là huyện cú mật độ dõn số thấp nhất tỉnh nhưng lại cú tỷ lệ dõn tộc thiểu số hơn 51% cao nhất trong tỉnh. Một nền văn hoỏ đa dạng bản sắt dõn tộc và một nền kinh tế cú xuất phỏt từ điểm thấp, đang chuyển mỡnh đổi thay và đũi hỏi cần cú sự giỳp đỡ từ nhiều phớa trong quỏ trỡnh phỏt triển là những đặc điểm đặc thự của huyện Sơn Động.

Sơn Động cú 23 xó, thị trấn trong đú 15/23 xó thuộc diện xó đặc biệt khú khăn. Nếu dựa vào nội lực để phỏt triển thỡ quỏ trỡnh phỏt triển của huyện cú thuận lợi thỡ ớt mà gặp trắc trở khú khăn thỡ nhiều.

Vỡ điều kiện tự nhiờn huyện cú địa hỡnh phức tạp bị chia cắt bởi đồi nỳi sụng suối đất canh tỏc nụng nghiệp hạn hẹp chủ yếu là ruộng bậc thang và diện tớch đất nhỏ hẹp giữa cỏc thung lũng 80% diện tớch đất canh tỏc cú hàm lượng mựn thấp chủ yếu là đất một vụ và đa phần chưa phỏ được thế độc canh. Trong 14 xó đặc biệt khú khăn cú bốn tiểu vựng khớ hậu khỏc nhau biến động thất thường cú năm nắng hạn kộo dài sương muối giỏ rột. Đặc biệt năm 2008 huyện bị ảnh hưởng của mưa lũ làm thiệt hại to lớn về người và tài sản.

Đặc điểm địa bàn nghiờn cứu cú ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiếp cận nước sạch của hộ dõn như: Địa hỡnh dốc, nhiều khe suối, dõn cư sống thưa thớt nờn việc dẫn vũi nước về nhà gặp nhiều khú khăn. Do cuộc sống cũn nghốo, nhận thức hạn chế nờn việc bỏ tiền ra để lắp đặt vũi dẫn nước về nhà tốn kộm

nhiều tiền nờn người dõn khụng giỏm đầu tư sử dụng nước sạch. Phong tục tập quỏn của người dõn dựng nước dẫn từ đầu nguồn, nước mạch ở trờn cỏc đồi nỳi cao, khe suối để dựng đó thành thúi quen, nờn khụng quan tõm đến vấn đề dựng nước sạch do cỏc dịch vụ cung cấp… Những đặc điểm nờu trờn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tiếp cận nước sạch của cỏc hộ dõn ở địa bàn nghiờn cứu.

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.2.1. Phương phỏp chọn điểm nghiờn cứu

Huyện Sơn Động cú 21 xó và 2 thị trấn với nhiều thụn xúm và điểm dõn cư

nằm rải rỏc ở nhiều khu vực. Căn cứ vào khụng gian, quy mụ diện tớch, dõn số,

điều kiện, mức độ phỏt triển kinh tế, xó hội và mức độ tiếp cận nước sạch của cỏc địa phương làm căn cứ chọn điểm để nghiờn cứu. Hai xó Quế Sơn và An Lập được chọn là điểm để nghiờn cứu. Đõy là cỏc xó đại diện cho những đặc điểm kinh tế - xó hội khỏc nhau trong khu vực nghiờn cứu.

Xó Quế Sơn: theo số liệu bỏo cỏo của UBND xó, vị trớ xó nằm cỏch trung tõm huyện lỵ Sơn Động 20 km về phớa Tõy Nam, diện tớch 1.016,34 ha. Dõn số 3.306 nhõn khẩu với 732 hộ gia đỡnh (HGĐ); mật độ dõn số 355,7 người/km². Xó cú 12 thụn, dõn cư chủ yếu sống bằng nghề nụng, một số HGĐ cú nghề phụ nhưng phải đi làm ăn xa. Bỡnh quõn thu nhập theo đầu người năm 2016 khoảng 17,5 triệu đồng/năm. Đõy là một xó nghốo so với mặt bằng chung của huyện (thu nhập bỡnh quõn theo đầu người một năm của huyện năm 2016 là 22 triệu đồng), là một trong 23 xó được Chớnh phủ hỗ trợ cỏc dự ỏn để thỳc đẩy phỏt triển kinh tế- xó hội của địa phương. Đõy cũng là xó cú tỷ lệ hộ dõn cú khả năng tiếp cận nước sạch ở mức thấp nhất của huyện và chưa cú hộ dõn nào được tiếp cận với nước mỏy.

Xó An Lập: Cú diện tớch 12,58 km², dõn số năm 2016 là 6.997 người với 1.521 hộ gia đỡnh, mật độ dõn số đạt 555,94 người/km². Là một xó thuần nụng của huyện Sơn Động. Thu nhập bỡnh quõn đầu người hàng năm khoảng 22 triệu đồng. Đõy là xó cú thu nhập bỡnh quõn theo đầu người cao hơn so với mặt bằng chung của huyện, là xó được đỏnh giỏ là cú kinh tế phỏt triển khỏ trong huyện. Xó cú thụn Chào là nơi tập trung buụn bỏn tấp nập, giao thương phỏt triển thuộc loại bậc nhất của huyện. Là xó cú tỷ lệ hộ dõn được tiếp cận nước sạch cao của huyện Sơn Động, ở xó đó cú trạm cung cấp nước sạch và tỷ lệ hộ dõn được tiếp cận nước sạch cao nhất huyện.

3.2.2. Phương phỏp tiếp cận nghiờn cứu

Đề tài tiếp cận nghiờn cứu từ nhiều hướng khỏc nhau: Trong đú tiếp cận cỏc đối tượng là cỏc hộ dõn, đõy là đối tượng trực tiếp, thụ hưởng, sử dụng nước sạch; tiếp cận từ phớa cỏc nhà cung cấp dịch vụ: bao gồm cỏc cụng ty tư nhõn, cụng ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực cung cấp nước sạch; tiếp cận từ phớa cỏc nhà quản lý, người trực tiếp ra chớnh sỏch, quyết định quản lý về lĩnh vực nước sạch &VSMT, cụ thể:

3.2.2.1. Tiếp cận cú sự tham gia

Tiếp cận cỏc hộ dõn ở cỏc xó điều tra: Là người trực tiếp cụng tỏc ở cấp xó, chỳng tụi đó tiếp cận với cỏc nhúm hộ dõn xó Quế Sơn và An Lập, để nắm bắt nhanh hiện trạng nguồn nước, sử dụng nguồn nước ở cỏc xó trong huyện, thu thập thụng tin trực tiếp từ cỏc chủ hộ để nắm bắt nhu cầu, hiện trạng, đỏnh giỏ của người dõn về nước sạch, cỏc khú khăn, bất cập trong việc tiếp cận nước sạch của hộ dõn.

3.2.2.2. Phỏng vấn sõu, tham vấn cỏc thành viờn liờn quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận nước sạch của hộ dân trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 52)