Thực hiện việc lập kế hoạch mua sắm tài sản theo kết quả đầu ra (tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý tài sản tại các cơ quan hành chính của thành phố bấc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 92)

toán hiệu quả khi quyết định mua sắm, giao tài sản cho các đơn vị)

Đây là một hoạt động tổng thể nhằm đạt được những thay đổi quan trọng trong quản lý và đo lường công việc thực hiện của các đơn vị so với mực tiêu đề ra. Nó bao gồm nhiều công đoạn: thiết lập mục tiêu, lựa chọn các chỉ số và kết quả nhắm tới…. Ngoài ra, cần có kế hoạch dài hạn và chủ động hơn nữa trong công tác lập kế hoạch mua sắm tài sản.

Quy định việc lập dự toán kinh phí, mua sắm tài sản và thâm quyền quyết định việc mua sắm tài sản theo nguyên tắc: hàng năm, cơ quan hành chính thụ hưởng NSNN căn cứ vào thực trạng tài sản hiện có và tiêu chuẩn, định mức theo quy định của Nhà nước để xác định nhu câu mua sắm tài sản, lập báo cáo cơ quan cấp trên trực tiếp để các cơ quan hành chính có nhu câu mua sắm tài sản và gửi về phòng Tài chính – Kế hoạch thẩm định và trình Chủ tịch UBND cấp thành phố xem xét, quyết định đưa vào dự toán chi ngân sách địa phương hàng năm của các cơ quan hành chính thuộc địa phương trình cấp có thâm quyền quyết định theo đúng quy định của pháp luật về NSNN.

+ Căn cứ vào dự toán NSNN được giao, Bộ trưởng, thủ trưởng Cơ quan trung ương; Chủ tịch UBND cấp tỉnh có văn bản thông báo cho phép việc mua mới, trang cấp tài sản cho các cơ quan hành chính, đồng gửi Sở Tài chính để theo dõi quản lý và Kho bạc nhà nước cùng cấp để phối hợp thực hiện. Đối với các tổ chức không được NSNN cân đối kinh phí hoạt động theo quy định của Luật NSNN nếu cân trang bị xe từ nguồn NSNN phải được TTCP quyết định cụ thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý tài sản tại các cơ quan hành chính của thành phố bấc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)