Đối với chính phủ và các bộ ngành có liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản lý cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 107)

Phần 5 Kết luận và kiến nghị

5.2.1.Đối với chính phủ và các bộ ngành có liên quan

5.2. Kiến nghị

5.2.1.Đối với chính phủ và các bộ ngành có liên quan

Chống cạnh tranh không lành mạnh NHNN cần nghiêm minh trong việc xử lý các NHTM không chấp hành khung lãi suất theo chỉ đạo từng thời kỳ. Từ đó, xây dựng cơ chế quản lý, kiểm tra, giám sát, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh của các NHTM. Xây dựng bộ máy tiếp nhận, xử lý thông tin phản ánh sai phạm và thông tin hoạt động cạnh tranh không lành mạnh của các NHTM từ tổ chức, cá nhân vay vốn.

Thanh tra hoạt động NHTM, thực hiện cơ chế giám sát từ xa, ban hành quy mục chuẩn về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh của từng TCTD và các hình thức sử phạt đối với từng hành vi vi phạm sát với thực tiễn và thông lệ quốc tế. Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động của thanh tra nhà nước để phát hiện, cánh cáo, chấn chỉnh từ đó xử lý kịp thời các hiện tượng cạnh tranh khơng lành mạnh.

u cầu NHTM rà sốt và bổ sung cơ chế nghiệp vụ cho vay theo hướng chặt chẽ, an toàn, đề cao chất lượng cấp tín dụng. Đồng thời tăng cường kiểm soát nội bộ để nâng cao chất lượng tín dụng, khắc phục sai phạm, giảm thiểu rủi ro.

Hoàn chỉnh hệ thống các văn bản pháp quy, tạo cơ sở cần thiết cho hoạt động cho vay cá nhân phát triển.

NHNN cần tăng thêm tính tự chủ cho các NHTM, bên cạnh đó hỗ trợ các NHTM tổ chức các khóa học hội thảo, trao đổi kinh nghiệm về hoạt động ngân hàng nói chung và cho vay cá nhân nói riêng.

5.2.2 . Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc

Tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý, ổn định nền kinh tế vĩ mô và tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng cho hoạt động ngân hàng. Đồng thời, nên có những bước đệm hoặc biện pháp tháo gỡ các khó khăn trong q trình chuyển đổi, điều chỉnh cơ chế, chính sách liên quan đến hoạt động Ngân hàng. Chính phủ nên xem xét các biện pháp kinh tế, hành chính bắt buộc nhằm giảm thiểu hoạt động luân chuyển tiền mặt trong nền kinh tế, góp phần minh bạch hóa hoạt động tài chính của người dân, tạo cơ sở thuận lợi NHTM đánh giá năng lực tài chính cá nhân trong hoạt động cho vay KHCN SXKD.

Chính phủ cần chỉ đạo các Bộ ngành liên quan trong việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, giúp người dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn. Đặc biệt, giảm thiểu thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian cấp mới, chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất. Đồng thời, chỉ đạo công tác quy hoạch, hạn chế quy hoạch treo nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân có nhu cầu vay vốn trong việc thế chấp tài sản đảm bảo, đồng thời góp phần đảm bảo an tồn tín dụng cho Ngân hàng.

Chính quyền địa phương cần hỗ trợ hơn nữa đối với việc xử lý các khoản nợ xấu, thu hồi nợ. Tránh tư duy bảo hộ người dân địa phương, cản trở NHTM trong hoạt động thu hồi tài sản. Tòa án cần phát huy vai trò trong việc giải quyết tranh chấp, giảm thời gian thụ lý, đảm bảo các tranh chấp cần có sự can thiệp của cơ quan thi hành án cần được xử lý nhanh chóng. Hồn thiện hơn nữa các quy định pháp lý liên quan đến đảm bảo tiền vay, hướng tới viêc Ngân hàng đã thực hiện đầy đủ các quy định về thế chấp, cầm cố tài sản đảm bảo khi cho vay thì khi xử lý nợ, Ngân hàng được quyền thanh lý tài sản đảm bảo để thu nợ, khắc phục những khó khăn trong thu hồi vốn vay như hiện nay.

5.2.3 . Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

Để Chi nhánh Từ Sơn có thể thực hiện tốt các giải pháp đã nêu trên cần phải có sự hỗ trợ của BIDV bởi vì có những giải pháp bản thân Chi nhánh Từ

Sơn không thể thực hiện được với nội lực vốn có của mình, cần phải có sự hỗ trợ từ Hội sở chính.

Hội sở chính BIDV cần hồn thiện hơn nữa các văn bản, các quy định, quy chế tạo môi trường hành lang pháp lý thuận lợi, linh hoạt cho các Chi nhánh. Hội sở chính nên chỉnh sửa và bổ sung các văn bản ban hành sao cho phù hợp với thực tế, tạo điều kiện cho các Chi nhánh áp dụng được phù hợp và hiệu quả.

Cần tăng cường vai trị kiểm tra, kiểm tốn nội bộ đối với từng chi nhánh trực thuộc nhằm chấn chỉnh các hoạt động của chi nhánh và phải tiến hành thường xuyên, toàn diện để phát hiện rủi ro tiềm ẩn trước, trong và sau khi cho vay. Ngoài ra, cũng cần chỉ đạo các chi nhánh có sự phối hợp với nhau, tránh sự cạnh tranh nội bộ khơng lành mạnh.

BIDV cần có kế hoạch xây dựng cơng nghệ thơng tin để đảm bảo kiểm tra, giám sát sau cho vay. Hơn nữa công nghệ thông tin cần phải được đầu tư đồng bộ đảm bảo sự kết nối hịa mạng trong tồn hệ thống và kết nối với ngân hàng thương mại khác nên cần phải có sự hỗ trợ của BIDV Việt Nam.

Trong giải pháp về phát triển nguồn nhân lực, BIDV nên có kế hoạch đào tạo đội ngũ chuyên viên quản trị ngân hàng và đội ngũ tín dụng chuyên nghiệp trong tồn hệ thống vì hiện tại các chi nhánh của BIDV đang thiếu nguồn nhân lực này. Ngồi ra chính sách phân phối thu nhập nên linh hoạt hơn để đãi ngộ những người có năng lực thật sự ở lại làm việc với chi nhánh và thu hút được nhân tài từ bên ngoài về làm việc tại chi nhánh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ tài chính – Ngân hàng nhà nước (2008). Nghiệp vụ đầu tư hoạt động các tổ chức tín dụng ngân hàng theo quy luật thị trường Việt Nam. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

2. Frederic S.Mishkin (1995). Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

3. Luật các tổ chức tín dụng, số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017.

4. Ngân hàng nhà nước (31/12/2001). Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

5. Ngân hàng nhà nước (31/12/2001). Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

6. Ngân hàng nhà nước Bắc Ninh: Báo cáo thường niên các năm 2016,2017,2018 7. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Từ Sơn, Báo cáo

thường niên các năm 2016,2017,2018.

8. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Từ Sơn: Báo cáo tổng kết hàng năm 2016,2017,2018.

9. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Từ Sơn (2018). Đề án phát triển Ngân hàng bán lẻ tại BIDV Từ Sơn giai đoạn 2019-2025.

10. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (28/12/2018). Quy định 8145/QĐ-NHBL quy định về cấp tín dụng bán lẻ

11. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (28/12/2018) Quy định 8146/QĐ-NHBL Cẩm nang về cấp tín dụng bán lẻ.

12. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2018).Báo cáo thường niên. Truy cập tại: http://vietinbank.com.vn

13. Ngân hàng TMCP Quân Đội Việt Nam (2018). Báo cáo thường niên. Truy cập tại: http://mbank.vn

14. Nguyễn Thị Hà Thu 2017, Quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á- Chi nhánh Hải Dương. Đại học Quốc Gia Hà Nội – Trường Đại học kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Nguyễn Đăng Dờn (2005). Giáo trình Tín dụng ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

16. Nguyễn Minh Kiều (2009). Nghiệp vụ ngân hàng thương mại mại. NXB Thống Kê, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Tiến (2010). Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại. NXB Thống Kê, Hà Nội.

18. Quốc hội(2010). Luật các tổ chức tín dụng (2010). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Tạ Anh Thao (2017). Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Từ Sơn, Luận văn, Trường Đại học Đại Nam.

20. Trần Đình Định (2007). Những chuẩn mực và thông lệ quốc tế về quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tư Pháp.

21. Trần Đình Định (2008). Quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế và quy định của Việt Nam, Nhà xuất bản Tư Pháp

22. TS Lê Thị Kim Nga (2004) , Nâng cao năng lực quản lý rủi ro của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện VNH 03.02.

PHỤ LỤC

Phiếu khảo sát của khách hàng cá nhân

PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN_CHI NHÁNH TỪ SƠN (Ngân hàng BIDV)

( Thời gian từ../../2018 đến ../../2018) Kính thưa quí khách hàng.

BIDV trân trọng cảm ơn sự tin tưởng và gắn bó của quý khách hàng trong suốt thời gian qua.

Với phương châm” Luôn đồng hành, chia sẻ, cung cấp dịch vụ tài chính - ngân hàng hiện đại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng” để có cải tiến và ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, chúng tơi kính mong q khách hàng cho biết ý kiến đánh giá về chất lượng sản phẩm dịch vụ của BIDV hiện nay.

Chúng tôi trân trọng và đánh giá cao mọi ý kiến đóng góp từ phía quý khách hàng. Kính chúc quý khách hàng sức khoẻ và thành công!

Phần 1: Thông tin chung của khách hàng

1. Họ và tên……………………………………………………………….. 2. Địa chỉ …………………………………………………………………. 3. Nghề nghiệp  Đang đi học  Hưu trí  Khơng đi làm  Đang đi làm

 Tự doanh  Khác(………………………………..)

4. Chức vụ:……………………………………………………………… Phần 2: Ý kiến của khách hàng về dịch vụ cho vay của Ngân hàng BIDV

Câu 1. Quý khách đang sử dụng dịch vụ cho vay của Ngân hàng nào sau đây?

 BIDV (Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Từ Sơn)  Agribank (Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn - Chi nhánh Từ Sơn)  Vietcombank (Ngân hàng Ngoại Thương Viêt Nam - Chi nhánh Từ Sơn)

 Viettinbank (Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Từ Sơn)  Khác (……………………………………………………………………….)

Câu 2. Đối với quý khách, đâu là yếu tố chủ yếu lựa chọn Ngân hàng BIDV để sử dụng dịch vụ cho vay ?

 Lãi suất

 Uy tín của Ngân hàng  Chất lượng dịch vụ

 Dịch vụ chăm sóc khách hàng (Các chương trình khuyến mãi, Ưu đãi đi kèm…)

Câu 3. Quý khách biết đến dịch vụ cho vay của Ngân hàng BIDV qua kênh qua nào?

 Qua phương tiện Internet, tạp chí, báo đài  Qua bạn bè và người thân

 Tại Ngân hàng khi tới thực hiện các giao dịch khác

Phần 3: Ý kiến về tình hình cho vay vốn tại Ngân hàng BIDV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 1. Quý khách đã gắn bó với Ngân hàng BIDV được bao lâu?

 1 – 2 năm  2 – 3 năm  > 3 năm

Câu 2. Q khách có sẵn sàng tìm đến BIDV khi có nhu cầu trong thời gian tới?

□ Có □ Không

Câu 6. Trong tương lai BIDV đa dạng các hình thức cho vay, q khách có tiếp tục tìm hiểu?

□ Có □ Khơng

Phần 4: Ý kiến của quý khách về sự hài lòng về dịch vụ cho vay tại BIDV

Dưới đây là các phát biểu về chất lượng dịch vụ của ngân hàng BIDV, xin quý khách cho biết mức độ hài lòng qua các phát biểu bằng cách đánh dấu X) vào các ơ thích hợp từ 1 đến 5 dưới đây theo qui ước:

1.Rất không hài lịng

2.Khơng hài lịng

3.Bình thường 4.Hài lịng 5.Rất hài lịng

Khơng ai bị thiệt hại gì qua đánh giá của quý khách, tất cả chỉ đều được nghiên cứu để cải tiến chất lượng dịch vụ của ngân hàng ngày một tốt hơn.

TT Tiêu chí Đánh giá thực trạng 1 2 3 4 5 I Cơ chế, chính sách tín dụng 1 Khâu tiếp xúc khách hàng 2 Khâu thẩm định khách hàng 3 Khâu tập hợp hồ sơ khách hàng 4 Khâu xét duyệt, giải ngân cho

khách hàng

5 Mức lãi suất cho vay 7 Thế chấp cho vay linh hoạt II Sản phẩm và quy trình cung

ứng sản phẩm

1 Sản phẩm đa dạng

2 Thời gian cho vay phù hợp với từng loại sản phẩm và đối tượng

3 Địa điểm giao dịch thuận tiện III Uy tín ngân hàng

1 BIDV là ngân hàng được khách hàng tín nhiệm

Q khách cho điểm và vui lịng đóng góp ý kiến (nếu có)

............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản lý cho vay khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 107)