Chỉ tiêu ñ ánh giá thành quả các trung tâm trách nhiệm

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần phát triển xây dựng tân thành đô (Trang 34 - 41)

để ựánh giá một trung tâm trách nhiệm có ựạt ựược hiệu quả khi cấp trên giao quyền xuống cấp dưới, xét về mặt kinh tế, thể hiện qua thực trạng tài chắnh của trung tâm trên báo cáo về chi phắ, doanh thu, lợi nhuận, vốn ựầu tư

gắn với trách nhiệm và quyền ựiều hành, quản lý của nhà quản lý trung tâm. Mục ựắch sau cùng của bất cứ một Doanh nghiệp nào là tối ựa hóa lợi nhuận và sử dụng ựồng vốn ựầu tư có hiệu quả. Do ựầu vào và ựầu ra của mỗi trung tâm trách nhiệm là khác nhau nên chỉ tiêu ựánh giá mỗi trung tâm là khác nhau:

a. Ch tiêu ánh giá thành qu trung tâm chi phắ

đánh giá trách nhiệm và ựo lường kết quả hoạt ựộng của trung tâm chi phắ cần phân biệt làm hai dạng là trung tâm chi phắ ựịnh mức và trung tâm chi phắ linh hoạt. Thông tin chủ yếu sử dụng ựể ựánh giá thành quả của các nhà quản lý trung tâm chi phắ là chi phắ có thể kiểm soát bởi từng nhà quản lý ựối với bộ phận do mình phụ trách.

- đối với trung tâm chi phắ ựịnh mức:

Nhà quản lý trung tâm chi phắ ựịnh mức có trách nhiệm ựiều hành hoạt

ựộng sản xuất ở trung tâm sao cho ựạt ựược kế hoạch sản xuất ựược giao,

ựồng thời ựảm bảo chi phắ thực tế phát sinh không vượt quá chi phắ ựịnh mức. Do vậy khi ựánh giá kết quả trung tâm chi phắ ựịnh mức, nhà quản trị Doanh nghiệp cần ựánh giá hai chỉ tiêu cơ bản:

+ Có hoàn thành nhiệm vụựược giao về sản lượng sản xuất không ? + Chi phắ thực tế phát sinh có vượt quá ựịnh mức tiêu chuẩn không ? Nếu nhà quản lý hoàn thành kế hoạch sản xuất nhưng chi phắ thực tế

vượt quá chi phắ ựịnh mức tiêu chuẩn, thì nhà quản lý thực hiện phân tắch xác

ựịnh nguyên nhân:

tố chi phắ. Biến ựộng về giá phản ánh giá của một ựơn vị nguyên liệu hay một

ựơn vị thời gian ựể sản xuất ra một sản phẩm ựã thay ựổi như thế nào. Biến

ựộng về lượng phản ánh mức tiêu hao vật chất và lượng thời gian hao phắ ựể

sản xuất ra một sản phẩm ựã thay ựổi như thế nào.

Biến ựộng về giá = Lượng thực tế x (Giá thực tế - Giá ựịnh mức

Biến ựộng về lượng = Giá ựịnh mức x (Lượng thực tế - Lượng ựịnh mức)

Biến ựộng xảy ra do nhiều yếu tố tác ựộng, vừa chủ quan vừa khách quan. Biến ựộng có thể do chắnh quá trình sản xuất Doanh nghiệp hay do yếu tố môi trường bên ngoài gây ra. Nếu nhà quản lý xác ựịnh ựúng nguyên nhân và chỉ ựịnh ựúng yếu tố nào ựã gây ra biến ựộng thì mới có thể có biện pháp

ựúng ựắn và kịp thời ựể khắc phục hoặc phát huy các biến ựộng ựó theo chiều hướng có lợi cho Doanh nghiệp.

+ đối với ựịnh phắ sản xuất chung: nhà quản lý xác ựịnh các nhân tố

gây nên biến ựộng của ựịnh phắ sản xuất chung so với dự toán:

Biến ựộng chi phắ = Mức thực tế - Mức dự toán

Biến ựộng chi phắ phản ánh chênh lệch giữa ựịnh phắ thực tế so với

ựịnh phắ dự toán, qua ựó chỉ ra những loại chi phắ ảnh hưởng ựáng kểựến biến

ựộng trong kỳ.

- đối với trung tâm chi phắ linh hoạt:

Nhà quản lý trung tâm chi phắ linh hoạt có trách nhiệm ựiều hành hoạt

ựộng sản xuất ở trung tâm, sao cho hoàn thành nhiệm vụ ựược giao ựồng thời

ựảm bảo chi phắ thực tế phát sinh không vượt quá chi phắ dự toán. Do vậy, khi

ựánh giá kết quả của trung tâm chi phắ linh hoạt, nhà quản lý ựánh giá dựa vào hai chỉ tiêu:

+ Nhiệm vụựược giao có hoàn thành hay không ?

+ Chi phắ thực tế phát sinh có vượt quá chi phắ dự toán cho phép hay không ?

Nếu nhà quản lý hoàn thành nhiệm vụựược giao nhưng chi phắ thực tế

phát sinh vượt quá chi phắ dự toán, thì nhà quản lý sẽ thực hiện phân tắch xác

ựịnh biến ựộng về mức chi phắ so với dự toán.

b.Ch tiêu ánh giá thành qu trung tâm doanh thu

Trách nhiệm nhà quản lý trung tâm doanh thu là tổ chức hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ sao cho ựạt ựược doanh thu trong kỳ nhiều nhất của bộ

phận mình kiểm soát. Theo ựó, nhà quản trị Công ty sẽ ựối chiếu doanh thu thực tế ựạt ựược so với doanh thu dự toán của bộ phận, xem xét tình hình thực hiện dự toán tiêu thụ, trên cơ sởựó phân tắch sai biệt doanh thu do ảnh hưởng của các nhân tố có liên quan, như ựơn giá bán, khối lượng tiêu thụ và cơ cấu sản phẩm tiêu thụ.

Chỉ tiêu ựánh giá cơ bản: doanh thu

Chênh lệch doanh thu = Doanh thu thực tế - Doanh thu dự toán

để kiểm soát doanh thu, ta phân tắch ảnh hưởng của nhân tố lượng và nhân tố giá bán ựối với doanh thu. Ta có:

Chênh lệch về doanh thu: ∆QP = Q1P1 Ờ Q0P0

Chênh lệch doanh thu do ảnh hưởng về khối lượng bán:

∆Q = Q1P0 Ờ Q0P0 = (Q1 Ờ Q0)P0

Chênh lệch doanh thu do ảnh hưởng vềựơn giá bán:

∆P = Q1P1 - Q1P0 = (P1 Ờ P0)Q1

Với:

Q1: lượng bán thực hiện Q0: lượng bán dự toán P1: giá bán thực hiện P0: giá bán dự toán

Q1P1: doanh thu thực hiện Q0P0: doanh thu dự toán

Do ựầu ra của trung tâm doanh thu ựược lượng hóa bằng tiền, nhưng

ựầu vào thì trung tâm này không chịu trách nhiệm về giá thành sản phẩm hay giá vốn hàng bán. Trong khi ựó chi phắ phát sinh tại trung tâm doanh thu thì

không thể so sánh ựược với doanh thu của trung tâm, vì vậy ựể ựo lường hiệu năng hoạt ựộng của trung tâm này, nhà quản trị sẽ so sánh giữa chi phắ thực tế

và chi phắ dự toán của trung tâm.

c.Ch tiêu ánh giá thành qu trung tâm li nhun

Trách nhiệm nhà quản lý trung tâm lợi nhuận là tổ chức hoạt ựộng kinh doanh sao cho lợi nhuận ựạt ựược là cao nhất. Nhà quản lý trung tâm lợi nhuận ựược giao vốn và quyền quyết ựịnh trong việc sử dụng số vốn ựó ựể tạo ra lợi nhuận. Do vậy, bên cạnh trách nhiệm phải tạo ra lợi nhuận cao, trung tâm lợi nhuận còn có trách nhiệm kiểm soát chi phắ phát sinh. Vì thế ựể ựánh giá kết quả trung tâm lợi nhuận, cần ựánh giá việc thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận, giá bán và lượng bán.

Các chỉ tiêu ựánh giá cơ bản là lợi nhuận kiểm soát ựược của trung tâm:

Chênh lệch lợi nhuận = Lợi nhuận thực tế - Lợi nhuận dự toán

Lợi nhuận trước thuế thu nhập của trung tâm Tỷ suất lợi nhuận trên

doanh thu = Tổng doanh thu của trung tâm

Do lợi nhuận tạo ra trong kỳ của Doanh nghiệp là phần còn lại của doanh thu sau khi trừ chi phắ phát sinh tương ứng tạo ra doanh thu ựó, nên doanh thu và chi phắ là hai nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp ựến lợi nhuận. để ựánh giá chắnh xác kết quả của trung tâm lợi nhuận, cần phải xác ựịnh phạm vi chi phắ mà nhà quản lý trung tâm có thể kiểm soát ựược, rồi áp dụng phương pháp phân tắch biến ựộng chi phắ. Chỉ tiêu doanh thu, cần ựánh giá ở

các khắa cạnh:

-Trung tâm có ựạt mức tiêu thụ dự toán không?

-Trung tâm có thực hiện giá bán ựúng như dự toán không?

-Trung tâm có thực hiện cơ cấu hàng bán ựúng như dự toán hay không? Khi ựánh giá chênh lệch giữa doanh thu thực hiện so với doanh thu dự

xác ựịnh các nguyên nhân chủ quan và khách quan làm biến ựộng doanh thu.

d. Ch tiêu ánh giá thành qu trung tâm ựầu tư

Mục tiêu quan trọng của bất kỳ Doanh nghiệp kinh doanh nào là tối ựa hóa lợi nhuận và sử dụng vốn ựầu tư hiệu quả. Các nhà kế toán quản trị

thường sử dụng hai phương pháp khác nhau ựể ựánh giá thành quả trung tâm

ựầu tư: tỷ suất lợi nhuận trên vốn ựầu tư (Return on investment Ờ ROI) và thu nhập thặng dư (Residual income Ờ RI).

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn ựầu tư:

Chỉ tiêu ROI cho biết một ựồng vốn ựầu tư thu về ựược bao nhiêu ựồng lợi nhuận. Qua ựó, nó thể hiện sự kết hợp thành quả, trách nhiệm của trung tâm trong việc thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.

Lợi nhuận trước thuế

ROI =

Vốn sản xuất kinh doanh bình quân ROI có thể phân tắch thành:

Lợi nhuận trước thuế Doanh thu ROI =

Doanh thu x Vốn hoạt ựộng bình quân

ROI = Tỷ suất lợi nhuận trên

doanh thu x Số vòng quay vốn

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho biết khả năng sinh lợi của doanh thu. Nếu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng và các yếu tố khác không ựổi thì tỷ lệ hoàn vốn ựầu tư sẽ tăng.

Chỉ tiêu số vòng quay vốn cho biết hiệu quả của việc sử dụng vốn, thể

hiện bằng tỷ lệ tạo ra doanh thu của từng ựồng vốn. Mỗi ựồng vốn càng tạo ra nhiều ựồng doanh thu thì việc sử dụng vốn càng hiệu quả. Nếu số vòng quay vốn tăng mà những yếu tố khác không ựổi thì tỷ lệ hoàn vốn ựầu tư sẽ tăng.

sánh quá trình hoàn vốn giữa các trung tâm ựầu tư khác nhau, cũng như giữa các bộ phận khác nhau trong Doanh nghiệp. Với một bộ phận khi ROI thực tế

lớn hơn ROI mục tiêu ựược xem là tốt, và giữa các bộ phận khi ROI bộ phận này lớn hơn ROI bộ phận kia thì ựược xem là tốt.

Nhà quản lý có thể cải thiện tỷ suất sinh lời trên vốn ựầu tư của bộ phận mình bằng cách tăng mức lãi trên doanh thu hoặc tăng hệ số vòng quay vốn qua các biện pháp:

+ Tăng doanh số. + Cắt giảm chi phắ.

+ Giảm vốn ựầu tư.

Mặc dù chỉ tiêu tỷ lệ hoàn vốn ựầu tư ựược sử dụng rộng rãi ựể ựánh giá thành quả của trung tâm ựầu tư nhưng nó có một số hạn chế sau:

+ ROI có khuynh hướng chú trọng ựến sự thực hiện ngắn hạn hơn là quá trình sinh lợi dài hạn. Nhằm mục ựắch bảo vệ kết quả thực hiện ựược, nhà quản lý trung tâm có thể bị sức ép từ chối nhiều cơ hội ựầy tư có lợi khác về

dài hạn.

+ ROI không phù hợp với các mô hình vận ựộng của dòng tiền sử dụng trong phân tắch vốn ựầu tư.

+ ROI có thể không hoàn toàn chịu sự kiểm soát của trung tâm ựầu tư

vì sự hiện diện của trung tâm ựầu tư cấp cao hơn có quyền ựiều tiết ROI (do sự phân bổ chi phắ chung và vốn từ cấp quản lý cao hơn).

- Thu nhập thặng dư (RI):

Thu nhập thặng dư là chênh lệch giữa lợi nhuận và chi phắ sử dụng vốn của trung tâm ựầu tư. Thu nhập thặng dư (RI) là một chỉ tiêu tuyệt ựối, không giống như ROI là một chỉ tiêu tương ựối. RI thực chất là lợi nhuận còn lại của một trung tâm ựầu tư sau khi loại trừ chi phắ sử dụng vốn ựầu tư.

Lợi nhuận ựể lại (RI) = Lợi nhuận của trung tâm ựầu tư - Chi phắ sử dụng vốn Trong ựó: Chi phắ sử dụng vốn = Vốn ựầu tư của trung tâm x Tỷ suất chi phắ vốn

Chỉ tiêu lợi nhuận ựể lại (RI) làm thước ựo kết quả bộ phận có ưu ựiểm là ựánh giá ựúng kết quả của trung tâm lợi nhuận vì chỉ tiêu này ựã ựặt các trung tâm lợi nhuận trên cung một mặt bằng so sánh. Ngoài ra, RI còn khuyến khắch các nhà quản lý bộ phận chấp nhận bất kỳ cơ hội kinh doanh nào ựược dự kiến sẽ mang lại ROI cao hơn.

Hạn chế của chỉ tiêu RI là phản ánh số tuyệt ựối về lợi nhuận tăng thêm, nên nó không thể dùng so sánh thành quả giữa các trung tâm ựầu tư có quy mô khác nhau, vì nó có xu hướng nghiêng về trung tâm ựầu tư có quy mô lớn. Trung tâm ựầu tư có quy mô càng lớn thì lợi tức còn lại thu ựược càng nhiều, nhưng ựiều ựó chưa thể ựánh giá hoạt ựộng của trung tâm ựầu tư ựó có hiệu quả hơn vì có thể chỉựơn giản là nó sử dụng vốn nhiều hơn.

Tóm lại, không phải ROI hay RI cung cấp thông tin hoàn hảo ựể ựo lường thành quả của trung tâm ựầu tư. ROI có thể cản trở việc hướng ựến mục tiêu chung còn RI bóp méo sự so sánh giữa các trung tâm ựầu tư có quy mô khác nhau. Do ựó, trong mọi trường hợp phương án tốt nhất vẫn là phương án kết hợp cả hai chỉ tiêu ROI và RI ựểựánh giá thành quả của các trung tâm ựầu tư. Ngoài ra, có thể kết hợp các chỉ tiêu tài chắnh và phi tài chắnh ( như mức tăng trưởng doanh thu, thị phầnẦ) ựểựánh giá thành quả của trung tâm.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần phát triển xây dựng tân thành đô (Trang 34 - 41)