Kết quả phân tích cây phả hệ (phylogenetic tree) dựa trên trình tự vùng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số đặc tính sinh học của chủng virus cường độc dịch tả vịt VG 04 sau bảo quản (Trang 73)

vùng gene US7

Trình tự nucleotide của vùng gene US7 đã được sử dụng để xây dựng cây phả hệ nhằm đánh giá mối quan hệ di truyền giữa chủng virus dịch tả vịt VG-04 với các chủng virus dịch tả vịt tham chiếu khác trên thế giới.

Hình 4.15. Mối quan hệ di truyền giữa chủng virus dịch tả vịt cường độc VG-04 trong nghiên cứu này với các chủng virus dịch tả vịt tham chiếu khác

trên thế giới dựa trên trình tự gene US7.

Kết quả phân tích cây phả hệ ở hình 4.15 cho thấy chủng virus VG-04 cũng có mối quan hệ di truyền gần gũi với các chủng virus dịch tả vịt phân lập được từ thực địa tại Trung Quốc trong những năm gần đây (chủng K, CV, CHv). Kết quả phân tích này còn cho thấy chủng virus VG-04 nằm cùng nhánh với chủng virus vacxin dịch tả vịt nhược độc DP – EG – 2000 của Việt Nam (Nguyễn Bá Hiên và cs., 2016) và nằm khác nhánh với chủng virus vacxin VAC

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

1. Sau 10 năm bảo quản ở -860C dưới dạng nước trứng tươi và bệnh

phẩm, chủng virus cường độc dịch tả vịt VG-04 vẫn ổn định về một số đặc tính sinh học:

- Có tính thích ứng cao và ổn định trên phôi vịt 13 ngày tuổi. Virus nhân lên trong phôi, gây chết phôi với bệnh tích đặc trưng, số phôi chết tập trung ở khoảng thời gian từ 73 - 120 giờ.

- Chỉ số ELD50 và EID50 của chủng virus cường độc dịch tả vịt VG – 04

sau bảo quản ở -860C dưới dạng bệnh phẩm và nước trứng tươi vẫn tương đối

ổn định.

+ Chỉ số ELD50 và EID50 trung bình sau bảo quản dưới dạng bệnh phẩm

qua 3 lần chuẩn độ tương ứng là: 105,29ELD50/0,2 ml và 107,56 EID50/0,2 ml.

+ Chỉ số ELD50 và EID50 trung bình sau bảo quản dưới dạng nước trứng

tươi qua 3 lần chuẩn độ tương ứng là: 105,39ELD50/0,2 ml và 107,63 EID50/0,2 ml.

- Kết quả gây nhiễm virus trên vịt cho thấy chủng virus dịch tả vịt cường độc VG-04 có khả năng nhân lên và gây chết vịt thí nghiệm với các triệu chứng

và bệnh tích đặc trưng. Chỉ số LD50 trung bình của chủng virus cường độc dịch tả

vịt VG – 04 sau bảo quản ở -860C dưới dạng bệnh phẩm và nước trứng tươi vẫn

tương đối ổn định và tương ứng là: 109,13/0,5 ml và 109,23/0,5 ml.

Như vậy, sau 10 năm bảo quản ở -860C chủng virus cường độc dịch tả vịt

VG – 04 ở dạng bệnh phẩm cũng như nước trứng vẫn thích ứng và ổn định trên phôi vịt, trên vịt; hiệu giá và độc lực virus vẫn đạt được ở mức cao.

2. Kết quả phân tích về trình tự nucleotide của đoạn gene US7 cho thấy chủng virus VG-04 có mức độ tương đồng cao khi so sánh với các chủng virus dịch tả vịt tham chiếu khác thu thập được trên ngân hàng GenBank, tỷ lệ tương đồng về nucleotide đạt từ 96,5 – 99,6%.

5.2. ĐỀ NGHỊ

1. Kết quả thu được từ nghiên cứu này cho thấy có thể sử dụng chủng virus cường độc dịch tả vịt VG-04 phân lập được tại Việt Nam cho thí nghiệm công

cường độc để đánh giá hiệu lực của vacxin dịch tả vịt cũng như cho mục đích giảng dạy và nghiên cứu khác.

2. Để chủng virus cường độc dịch tả vịt VG-04 có chất lượng tốt, các chỉ số sinh học cũng như đặc tính kháng nguyên ổn định thì chỉ nên bảo quản trong khoảng thời gian 10 năm, cứ sau 10 năm phải tiến hành gây nhiễm virus trên bản động vật 1 lần.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005). Quyết định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 63/2005/QĐ - BNN ngày 13 tháng 10 năm 2005 về việc Ban hành Quy định về tiêm phòng bắt buộc vacxin cho gia súc, gia cầm.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005). Quyết định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 64/2005/QĐ - BNN ngày 13 tháng 10 năm 2005 về việc Ban hành Danh mục các bệnh phải công bố dịch, các bệnh nguy hiểm của động vật, các bệnh phải áp dụng các biện pháp phòng bệnh bắt buộc.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006). Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 815- 2006, Quy trình chẩn đoán bệnh dịch tả vịt, Hà Nội.

4. Kim Văn Phúc, Trần Đình Từ, Nguyễn Thị Lam Hương, Đặng Hùng, Nguyễn Tiến Chung và Leigh Nind (1999). Phân lập – Giám định virus dịch tả vịt ở một số tỉnh Nam Bộ, Báo cáo hội nghị khoa học kỹ thuật chăn nuôi – thú y, Bộ NN&PTNT. 5. Lê Thanh Hoà (2002). Sinh học phân tử: Nguyên lý và ứng dụng. Tài liệu giảng dạy

sau đại học.

6. Lê Văn Lãnh (1991). Khảo sát một số đặc tính sinh học giống virus vacxin Jansen và chế vacxin phòng bệnh dịch tả vịt, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT Nông nghiệp 1986-1991, NXB Nông nghiệp, tr. 120-121.

7. Lê Hồng Mận (1999). Bệnh của vịt và biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Lê Hồng Mận (2005). Nuôi ngan vịt siêu thịt, NXB Thanh Hoá.

9. Lê Chí Minh, Hồ Đình Chúc và Bùi Quý Huy (1999). Kết quả điều tra dịch bệnh gia súc, gia cầm ở 5 tỉnh phía bắc (1995-1997), Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, hội thú y Việt Nam, tập 6, số 3- Trang 75.

10.Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch và Phạm Văn Ty (1972). Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

11.Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh và Tô Thị Phấn (2006). 43 bệnh gia cầm và

cách phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

12.Nguyễn Ngọc Điểm (2005). Tình hình bệnh dịch tả vịt trên đàn vịt nuôi tại ngoại thành Hà Nội và một số tỉnh lân cận. Phân lập, khảo sát đặc tính sinh học của chủng virus

cường độc, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 13.Nguyễn Bá Hiên (2005).Khảo sát một số đặc tính sinh học của chủng virus vacxin

nhược độc dịch tả vịt DP-EG-2000, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

14.Nguyễn Bá Hiên (2009). Khảo sát một số đặc tính sinh học của chủng virus vacxin nhược độc dịch tả vịt DP-EG-2000, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội Thú y Việt Nam tập XVI, số 5-2009, tr 5-10.

15.Nguyễn Bá Hiên và Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2013). Bệnh truyền nhiễm của động vật nuôi và biện pháp khống chế, NXB Nông nghiệp, tr-241.

16.Nguyễn Bá Hiên, Lê Văn Phan, Đặng Hữu Anh, Lê Huỳnh Thanh Phương (2016). Một số đặc điểm sinh học và sinh học phân tử của chủng virus vacccine nhược độc dịch tả vịt DP – EG – 2000, Khoa học và kỹ thuật Thú y, Tập XXIII, số 1, trang 39 - 49.

17.Nguyễn Đức Hiền (1999). Chẩn đoán xác định virus gây bệnh dịch tả vịt ở Cần Thơ, Khoa học và Kỹ thuật Thú y, 4 (1), Hội Thú y Việt Nam, tr. 24-31.

18.Nguyễn Đức Hiền (2005). Bệnh tích đại thể, vi thể và siêu vi thể của bệnh dịch tả vịt

ở thủy cầm được gây bệnh thực nghiệm, Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 2 và

3/2005, Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh.

19.Nguyễn Đức Hiền (2012). Một số đặc điểm bệnh lý dịch tả vịt trên vịt xiêm (ngan). Tạp chí KHKT thú y, Hội Thú y Việt Nam, tập XIX, số 1, năm 2012

20.Nguyễn Ngọc Huân (2006). Quy trình thú y an toàn dịch bệnh áp dụng cho gà, vịt

nông hộ, Báo Nông nghiệp Việt Nam số 17 ngày 24/1/2006.

21.Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương (2001). Vi sinh vật

thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

22.Nguyễn Thát (1975), Bệnh gia cầm, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội

23.Nguyễn Văn Tốn (2014). Ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam trước thách thức TPP. Vụ Nông nghiệp, Ban Kinh tế Trung ương. Thứ ba, Ngày 01/11/2016. https://kinhtetrunguong.vn/nghien-cuu-trao-doi/-/view_content/content/192344/ 24.nganh-chan-nuoi-gia-cam-viet-nam-truoc-thach-thuc-tpp

25.Phạm Quang Hùng (2003). Con vịt với người nông dân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 26.Phạm Sỹ Lăng và Nguyễn Thiện (2002). Một số bệnh mới do virus ở gia súc, gia

cầm nhập nội và biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Thống Nhất, Hà Nội.

28.Phạm Thị Lan Thu và Thân Thị Hạnh (1989). Kết quả bước đầu phân lập virus dịch tả vịt ở Phú Khánh, Kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ thuật thú y (1985-1989), Viện Thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.40-41.

29. Trần Kim Anh (2004). Kỹ thuật chăn nuôi vịt ngan trong nông hộ. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

30.Trần Minh Châu (1980). Chủng virus cường độc 769 và sử dụng vacxin để phòng bệnh, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 31.Trần Minh Châu (1987). Bệnh dịch tả vịt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

32.Trần Minh Châu (1996). 100 câu hỏi về bệnh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

33.Vũ Triệu An (1997). Miễn dịch học, NXB Y học, Hà Nội.

34.Vũ Minh Thục (2004). Một số vấn đề dị ứng và miễn dịch phân tử, NXB Y học, Hà Nội, tr. 58-66.

Tiếng Anh:

35.Baudet A.E.R.F (1923). Mortality in ducks in the Netherland caused by a filtertable virus, fowl plague, Tijdschr Diergeneeskd 50, pp 455-459.

36.Boss A. (1943). Some new cases of duck plague, Tijdschr Diergeneeskd 69, pp 372-381. 37.Burgess E.C and T.M. Yuill (1981). Increased cell culture incubation temperatures

for duck plague virus isolation, Avian Dis. 25, pp 222-224.

38.Chanjuan Shen, Yufei Guo, Anchun Cheng, Mingshu Wang,#1,2 Yi Zhou,1 Dan Lin,1 Hongyi Xin,1 and Na Zhang (2009). Characterization of subcellular localization of duck enteritis virus UL51 protein, Virology Journal, 6: 92.

39.Dardini A.H. and W.R. Hess (1968). A plague assay for duck plague virus, Can J Comp Med Sci 32, pp 505-510.

40.Docherty D.E. and Franson C.J. (1992). Duck Virus Enteritis. In: Veterinary Diagnostic Virology, Castro A.E. & Heuschele W.P., eds. Mosby Year Book, St Louis, Missouri, USA, 25–28.

41.FAO (2004) http://www.fao.org/english/newsroom/news/2005, 25/05/2014.

42.Fenner F., Mac Auslan R.R., Minus C.A., Sambrook J., White D. (1974). The biology of animal viruses, Second edition, Academic press New York and London. 43.Friend M. and G.L. Pearson (1973). Duck plague in wild waterfowl, US Dep Int

Sport Fish Wild Bull, Washington D.C.

44.Guiping, Z., 2007. Economics development research based on AHP method [D]. Da Lian: DaLian Science University, 2007.

45.Guiping Y., Anchun C., Mingshu W., Xiaoying H., Yi Z. and Fei L. (2007).

Preliminary study on duck enteritis virus induced lymphocyte apoptosis in vivo, Avian Dis, 2007 Jun; 51(2): 546-9.

46.Hansen W.R., Brown S.E., Nashold S.W. and Knudson D.L. (1999). Identification of duck plague virus by polymerase chain reaction, Avian Dis., 43, 106-115.

47.Hess W.R. and Dardini (1968). Some properties of duck plague, Arch Gesamte Virusforsch 24, pp 148-153.

48.Jansen J. (1964). Duck plague (a concise survey), Indian Vet J. 41, pp 309-316. 49.Jansen J. (1968). Duck plague, J Am Vet Med Assoc 152, pp 1009-1016.

50.Kaleta E.F., Kuczka A., Kuhnhold A., Bunzenthal C., Bonner B.M., Hanka K., Redmann T. and Yilmaz A. (2007). Outbreak of duck plague (duck herpesvirus enteritis) in numerous species of captive ducks and geese in temporal conjunction with enforced biosecurity (in-house keeping) due to the threat of avian influenza A virus of the subtype Asia H5N1, Dtsch Tierarztl Wochenschr 2007 Jan; 114(1): 3-11. 51.Kidd, K.K., and Ruano, G., (1995). Optimizing PCR . In PCR 2: A practical approach.

Edited by McPherso, M.J., Hames, B.D, and Taylor, G.R., Oxford University Press. USA. 52.Kunst H. (1967). Isolation of duck plague virus in tissue cultures. Tijdchr

Diergeneesk, deel 92, afl II, 1967, pp 713 – 714.

53.Lam, K.M. (1984). Antibody and complement mediate cytolysis against duck- enteritis-virus-infected cells. Avian Dis 28, pp 1125 - 1129.

54.Leibovitz L. (1991). Duck virus enteritis in disease of, Iowa State University Press, pp 609-618.

55.Leibovitz L. and Hwang J. (1967). Duck plague on the American continent, Proc. 39th Ann. Mtg Northeasthern Conj. Avian disease State Univer. NewYork Stony, N.Y.Yune 1967.

56.Li H., Liu S. and Kong X. (2006). Characterization of the genes encoding UL24, TK and gH proteins from duck enteritis virus (DEV): a proof for the classification of DEV, Virus Genes 2006 Oct; 33(2): 221-7.

http://www.oie.int/eng/normes/mmanual/A_00111.htm. 20/05/2014

58.OIE (2006). Annual animal disease status, http://www.oie.int/hs2/report.asp.

59.Proctor, S.J. (1976). Pathogenesis of duck plague in the bursa of Fabricius, thymus and spleen. American Journal of Veterinary, Research, 37, 427– 431.

60.Pritchard L.I., Morrissy C., Van Phuc K., Daniels P.W. and Westbury H.A. (1999).

Development of a polymerase chain reaction to detect Vietnamese isolates of duck virus enteritis, Vet Microbiol, 1999 Aug 16; 68(1-2): 149-56.

61.Reed, L.J. and Muench, H. (1938). A simple method of estimating fifty percent endpoints. The American Journal of Hygiene 27(3), 493–497.

62.Renyong Jia, Anchun Cheng, Mingshu Wang, Dekang Zhu, Han Ge, Hongyi Xin, Fei Liu, Qihui Luo, Yufei Guo, Xuefeng Qi, Zhongqiong Yin and Xiaoyue Chen (2009). Cloning, Expression, Purification and Characterization of UL24 Partial Protein of Duck Enteritis Virus, Intervirology; Vol 52, number 6 :326-334.

63.Sarmah R. and Sarmah A.K. (1996). Development of interference against duck plague virus, Indian J. virol, No.2.pp 113-114.

64.Sandhu T.S., Leibovitz L. Duck virus enteritis (Duck plague). Diseases of Poultry. 2008. pp. 384–393.

65.Shawky S. (2000). Target cells for duck enteritis virus in lymphoid organs, Avian Pathology, Volume 29, Number 6, pp. 609-616(8).

66.Shawky S.A and Sandhu T.S. (1997). Inactivated vaccine for protection against duck virus enteritis, Avian Dis., 41, 461-468.

67.Shawky S. and Schat K.A. (2002). Latency sites and reactivation of duck enteritis virus, Avian Dis., 2002 Apr-Jun; 46(2):308-13.

68.Shengwang Liu, Huixin Li, Yang Li, Zongxi Han, Yuhao Shao, Rui An and Xiangang Kong (2008). Phylogeny of Duck Enteritis Virus: Evolutionary Relationship in the Family Herpesviridae, Intervirology; 51:151-165

69.Shengwang Liu, Shuhong Chen, Huixin Li and Xiangang Kong (2007). Molecular characterization of the herpes simplex virus 1 (HSV-1) homologues, UL25 to UL30, in duck enteritis virus (DEV), Science direct Volume 401, Issues 1-2, 15 October 2007, Pages 88-96.

70.Van Dux-baen, C. At, and ÎL Kunst, 1955. Susceptibility of ducks and various other water fowl to duck plague virus. Tidschrift voor Diergeneeskunde 80:1286-1295.

71.Voxapeer Suwathanaviroij (1978). Report at Poultry disease workshop in Kualalumpur Malaysia.

72.Woolcock P.R. and J. Fabricant (1991). Diseases of Poultry Nainth, Iwoa State University Press, Ames, Iwoa. USA.

73.XuefengC Qi, Yang XiaoyanC, Cheng AnchunCE, Wang MingshuCE, Zhu Dekang, and Jia Renyong (2007). Quantitative Analysis of Virulent Duck Enteritis Virus Loads in Experimentally Infected Ducklings, Avian Diseases 52(2):338-344.

74. Xuefeng Qi, Xiaoyan Yang, Anchun Cheng, Mingshu Wang, Dekang Zhu, Renyong Jia and Qihui Luo (2009). Intestinal mucosal immune response against virulent duck enteritis virus infection in ducklings, Research in veterinary science, vol. 87, no2, pp. 218-225.

75.Yufeng Li, Bing Huang, Xiuli Ma, Jing Wu, Feng Li, Wu Ai, Minxun Song and Hanchun Yang (2009). Molecular characterization of the genome of duck enteritis virus, Virology, vol. 391, no2, pp. 151-161.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá một số đặc tính sinh học của chủng virus cường độc dịch tả vịt VG 04 sau bảo quản (Trang 73)