Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi ở huyện bắc giang, tỉnh hà giang (Trang 52 - 55)

Phần 3 Phƣơng pháp nghiên cứu

3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

3.3.1. Công bố quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi

Tần suất công bố quy hoạch PTSX cây có múi trên các phương tiện truyền thông.

Số người dân đã nghe về quy hoạch PTSX cây có múi trên phương tiện truyền thông.

báo truyền miệng.

Cuộc họp công bố quy hoạch, cuộc họp chính thức hay xen kẽ với các nội dung, chương trình khác.

3.3.2. Huy động nguồn lực thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi

Nguồn lực tài chính: Các nguồn hỗ trợ (khu vực tư nhân, nhà nước, người dân,..).

Nguồn lực con người: Người dân, cán bộ khuyến nông, cán bộ địa chính, các phòng ban liên quan có hỗ trợ, ...

3.3.3. Chỉ tiêu đánh giá thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi

Quy mô diện tích và địa bàn bố trí: Diện tích vùng phát triển sản xuất cây có múi (ha), số xã trong một vùng quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi (xã)

Tiến độ đầu tư phát triển vùng phát triển sản xuất cây có múi: Số ngân sách được đầu tư cho phát triển phát triển sản xuất cây có múi (triệu đồng theo năm)

Kết quả sản xuất vùng phát triển sản xuất cây có múi: số vùng quy hoạch sản xuất lúa được hình thành? Diện tích mỗi vùng quy hoạch sản xuất lúa (ha)? Năng suất mỗi vùng quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi (tạ/ha)? Sản lượng sản phẩm từ cây có múi thu hoạch được qua các năm tại các vùng quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi (tấn).

Kết quả thực hiện/chỉ tiêu kế hoạch các giải pháp đề ra (%).

3.3.4. Chỉ tiêu đánh giá ảnh hƣởng của thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi đến phát triển kinh tế

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi

+Cơ sở khoa học?

+ Có phù hợp với chiến lược phát triển KT-XH của huyện không? + Mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu của quy hoạch có khả thi không?

+ Có thống nhất với các quy hoạch khác như: Giao thông, sản xuất, ... + Có phù hợp với điều kiện, tiềm năng của huyện không?

+ Có phù hợp với xu thế Thị trường không? + Đánh giá sự phù hợp về mặt kỹ thuật canh tác ?

+ Số lượng nhân lực hiện có? (số người);

+ Chất lượng nhân lực hiện có: Trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm; + Trang thiết bị hỗ trợ công tác.

- Nhận thức của người sản xuất

+ Số hộ biết thông tin về quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi của huyện; + Số hộ được tham gia tập huấn các buổi khuyến nông?;

+ Số buổi, chương trình khuyến nông đã được thực hiện?; + Số lượng cán bộ khuyến nông?.

- Chính sách hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất cây có múi ở huyện bắc giang, tỉnh hà giang (Trang 52 - 55)