nghiệp hiệu quả, hợp lý, bền vững của thị xã Ninh Hòa
- Lựa chọn LUT có hiệu quả.
- Những hạn chế trong sử dụng đất đối với các LUT lựa chọn. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.
3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2 1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu
trên địa bàn thị xã, chúng tôi tiến hành đánh giá hiệu quả sử dụng đất theo từng vùng sản xuất, trên cơ sở kết quả của từng vùng sản xuất để tổng hợp đánh giá chung cho toàn thị xã.
Căn cứ vào điều kiện địa hình của thị xã, có thể chia thành 2 tiểu vùng, cụ thể:
- Tiểu vùng 1 : có địa hình bán sơn địa. Tiểu vùng này chiếm khoảng 70 % diện tích tự nhiên của thị xã, độ dốc trung bình từ 15 – 35 hoặc cao hơn, địa hình dốc thoải, xen lẫn với núi tạo thành các lương dẫy giống lớn. Tiểu vùng này bao gồm 13 xã : Ninh Sơn, Ninh Thượng, Ninh Tây, Ninh Sim, Ninh Xuân, Ninh Phú, Ninh Tân, Ninh Ích, Ninh Phước, Ninh An, Ninh Vân, Ninh Hưng, Ninh Lộc. Đại diện cho tiểu vùng này là xã Ninh Sim.
- Tiểu vùng 2 : có địa hình đồng bằng, chiếm khoảng 30 % diện tích của thị xã. Tiểu vùng này bao gồm 14 xã, phường: Ninh Thọ, Ninh Trung,Ninh Thân, Ninh Đông, Ninh Phụng, Ninh Bình, Ninh Quang, Ninh Hiệp, Ninh Hải, Ninh Diêm, Ninh Thủy, Ninh Đa, Ninh Giang, Ninh Hà . Đại diện cho tiểu vùng này là xã Ninh Bình.
3.2 2 Phƣơng pháp điều tra, thu thập thông tin
3.2.2.1. P ươn p p t u t ập thông tin thứ c p
Thu thập các thông tin, số liệu liên quan đến sản xuất nông nghiệp, sử dụng đất nông nghiệp từ Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Kinh Tế, Phòng Tài chính – Kế hoạch của thị xã và UBND các phường/ xã.
3.2.2.2. P ương pháp thu thập t n t n sơ c p
Thu thập bằng phương pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA) thông qua bộ câu hỏi có sẵn, điều tra 90 nông hộ trên địa bàn 02 xã đại diện. Chọn hộ điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo các loại sử dụng đất.
Nội dung điều tra bao gồm: Chi phí sản xuất, loại cây trồng, công lao động,diện tích cây trồng, năng suất cây trồng, chi phí phân bón và thuốc BVTV, chi phí chọn giống, mức độ chấp nhận của người dân…
3.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu
3.2.4 Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả của các loại sử dụng đất
3.2.4.1. C c c t êu n u qu k n tế và c c n
- Giá trị sản xuất (GTSX): Toàn bộ giá trị vật chất và dịch vụ được tạo ra trong quá trình sản xuất, thường tính cho 1 năm, được quy ra bằng tiền mặt, tính theo sản lượng thu được của LUT, so với giá sản phẩm tại thời điểm điều tra.
GTSX = SL*GB
Trong đó: GTSX: Giá trị sản xuất
SL: Sản lượng nông sản thu được /ha đất/năm GB: Giá bán sản phẩm
- Chi phí trung gian (CPTG) : là bộ phận cấu thành giá trị sản xuất, bao gồm chi phí vật chất. Các chi phí dịch vụ khác (mua hoặc thuê ngoài).
- Thu nhập hỗn hợp (TNHH): là là phần thu nhập thuần tuý bao gồm cả công lao động gia đình tham gia sản xuất.
TNHH = GTSX – CPTG – KH – TH
Trong đó: KH là khấu hao tài sản cố định, TH: thuế Hiệu quả sử dụng đồng vốn (HQĐV)
HQĐV = TNHH/CPTG
- Phân cấp chỉ tiêu (3 cấp: cao, trung bình, thấp) sẽ được thực hiện dựa vào số liệu điều tra đã được tổng hợp và xử lý theo toán học thống kê để đưa ra các mức đánh giá. Đánh giá hiệu quả kinh tế của từng loại (LUT)/kiểu sử dụng đất theo phương pháp cho điểm. Tiêu chí đạt hiệu quả cao: 3 điểm, hiệu quả trung bình: 2 điểm và hiệu quả thấp: 1 điểm).
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế được thể hiện trong bảng 3.1.
Bảng 3.1. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
Cấp đánh giá Điểm GTSX (Triệu đồng) TNHH (Triệu đồng) HQĐV (lần)
Cao 3 > 160 > 130 > 2,0
Trung bình 2 80 - 160 65 - 130 1,5 – 2,0
Thấp 1 < 80 < 65 < 1,5
Là tổ hợp của 3 chỉ tiêu: GTSX, TNHH, HQĐV. Tổng số điểm cao nhất về hiệu quả kinh tế là 9 điểm.
Quy định:
Nếu số điểm của một LUT đạt từ >7 điểm :Hiệu quả kinh tế cao.
Nếu số điểm của một LUT đạt từ 5 - 7 điểm: Hiệu quả kinh tế trung bình. Nếu số điểm của một LUT nhỏ hơn 5 điểm: Hiệu quả kinh tế thấp.
3.2.4.2. u qu ộ
- Khả năng thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm cho người dân tính bằng số công lao động /ha/ năm.
- Mức độ chấp nhận của người dân: thông qua phỏng vấn hộ và giá trị ngày công (chi phối thu nhập và đời sống của hộ).
Giá trị ngày công lao động (GTNC): GTNC = TNHH/ số công lao động -Phân cấp chỉ tiêu và đánh giá hiệu quả xã hội của LUT/kiểu sử dụng đất theo phương pháp cho điểm tương tự đánh giá hiệu quả kinh tế (bảng 3.1)
Bảng 3.2. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội
Cấp đánh giá Điểm CLĐ (Công) GTNC ( 1000đ/công)
Cao 3 > 260 >250
Trung bình 2 130 – 260 150-250
Thấp 1 <130 < 150
Tổng hợp hiệu quả xã hội của LUT/kiểu sử dụng đất: tương tự tổng hợp hiệu quả kinh tế của LUT.
Quy định:
Nếu số điểm của một LUT đạt từ >5 điểm: Hiệu quả xã hội cao.
Nếu số điểm của một LUT đạt từ 3 - 5 điểm: Hiệu quả xã hội trung bình. Nếu số điểm của một LUT nhỏ hơn 3 điểm: Hiệu quả xã hội thấp.
3.2.4.3. u qu m trườn
- Duy trì, cải thiện độ phì nhiêu đất đánh giá bằng cách so sánh mức sử dụng phân bón của người dân với khuyến cáo sử dụng phân bón của Phòng Kinh tế của thị xã.
+Hiệu quả trung bình: trong định mức phân vô cơ, không đủ phân hữu cơ +Hiệu quả thấp: dưới định mức
- Mức độ gây ô nhiễm đất: đánh giá bằng cách so sánh mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của người dân với khuyến cáo sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của Phòng kinh tế thị xã.
+ Hiệu quả cao: Sử dụng phương pháp phòng trừ sinh học hoặc sử dụng các thuốc thảo mộc.
+ Hiệu quả trung bình: chỉ sử dụng thuốc hoá học theo đúng khuyến cáo. + Hiệu quả thấp: Sử dụng thuốc không đúng theo khuyến cáo.
- Tỷ lệ che phủ độ phủ đất: được đánh giá bằng thời gian cây trồng có mặt trên đồng ruộng trong 1 năm (Cao : >70%, TB: 50-70%, Thấp: <50%)
Phân cấp và đánh giá hiệu quả môi trường của LUT/kiểu sử dụng đất theo phương pháp cho điểm tương tự đánh giá hiệu quả xã hội (bảng 3.3).
Bảng 3.3. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trƣờng
Cấp đánh giá Điểm Mức sử dụng phân bón Mức sử dụng thuốc BVTV Khả năng che phủ Cao 3 Nằm trong định mức (phân vô cơ và hữu cơ)
Sử dụng thuốc thảo dược hoặc phòng trừ bằng phương pháp sinh học
> 70%
Trung bình 2
Trong định mức phân vô cơ, không đủ phân hữu cơ
Theo khuyến cáo 50 - 70% Thấp 1 Dưới định mức Không theo khuyến cáo < 50%
Nếu số điểm của một LUT> 7 điểm: Hiệu quả môi trường cao.
Nếu số điểm của một LUT 5 - 7 điểm : Hiệu quả môi trường trung bình. Nếu số điểm của một LUT < 5 điểm: Hiệu quả môi trường thấp.
3.2.4.4. n tổng hợp hi u qu của một LUT
Hiệu quả sử dụng đất của các LUT được tổng hợp từ 8 chỉ tiêu, trong đó có 3 chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế, 2 chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội
Nếu số điểm của một LUT >75% tổng số điểm (tương ứng > 18 - 24 điểm): Hiệu quả cao.
Nếu số điểm của một LUT đạt từ 50 - 75% tổng số điểm (tương ứng 12 - 18 điểm): Hiệu quả trung bình.
Nếu số điểm của một LUT đạt <50% tổng điểm (tương ứng <12 điểm): Hiệu quả thấp.
Bảng 3.4. Tổng hợp hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Thị xã Ninh Hòa
Tổng điểm Đánh giá chung
>18 Cao
12 - 18 Trung bình
< 12 Thấp
3.2.5 Phƣơng pháp so sánh
Nhằm so sánh các kết quả tính toán được về hiệu quả sử dụng đất với các định mức hiệu quả sử dụng đất ở bảng 3.1; 3.2; 3.3; 3.4.
PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ NINH HÒA XÃ NINH HÒA
4 1 1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. V trí lý
Thị xã Ninh Hòa nằm về phía Bắc tỉnh Khánh Hòa, có tổng diện tích tự nhiên là 110794,96 ha, bao gồm 20 xã, 7 phường.
- Vị trí địa lý:
+ Phía Bắc giáp thị xã Vạn Ninh - tỉnh Khánh Hòa. + Phía Tây giáp tỉnh Đắc Lắc.
+ Phía Nam giáp thị xã Khánh Vĩnh và TP Nha Trang. + Phía Đông giáp Biển Đông.
- Tọa độ địa lý:
+ Từ 12020’ đến 12045’ vĩ độ Bắc.
+ Từ 105052’ đến 109020’ kinh độ Đông.
4.1.1.2. ìn mạo
Ninh Hòa nằm từ vùng chuyển tiếp giữa dẫy núi Trường Sơn đến vùng đồng bằng ven biển Nam Trung bộ nên địa hình thấp dần từ Tây sang Đông, chia 3 dạng địa hình chính:
- Địa hình núi cao: bao gồm các dãy núi cao ở phía Tây, Tây Bắc, Tây Nam và núi Hòn Hèo ở phía Đông, với độ cao từ 200 – 1.200 m, độ dốc trên 20 độ. Địa hình núi cao bị chia cắt mạnh, tầng đất mỏng, chủ yếu sử dụng vào phát triển lâm nghiệp.
- Địa hình gò, đồi dốc thoải: là vùng địa hình chuyển tiếp từ vùng núi cao xuống vùng đồng bằng, độ dốc từ 8 độ đến 20 độ, địa hình lượn sóng bị chia cắt nhẹ, hiện trạng đang sử dụng phát triển nông lâm kết hợp.
- Dạng địa hình đồng bằng ven biển: hình thành do quá trình bồi nắng trầm tích từ các sản phẩm của sông và biển tích tụ hình thành, địa hình thường bằng phẳng, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
4.1.1.3. ặc ểm khí hậu, thủy văn.
a. Đặc điểm khí hậu.
Theo phân vùng khí hậu tỉnh Khánh Hòa, Thị xã Ninh Hòa nằm trong tiểu vùng khí hậu II3 - thuộc vùng đồng bằng ven biển, mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương. Một năm chia 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
- Mùa mưa: bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12, trong thời gian này chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, khí hậu hơi lạnh, mưa nhiều. Lượng mưa chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm.
- Mùa khô: kéo dài từ tháng giêng đến tháng 8 hàng năm, lượng mưa chỉ chiếm khoảng 20% tổng lượng mưa cả năm, nắng hạn gay gắt, gây khô hạn và ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống nhân dân trong vùng.
- Nhiệt độ: theo số liệu của Trạm Quan trắc Ninh Hòa và trạm Khí tượng Nha Trang cho thấy:
+ Nhiệt độ trung bình năm: 26,60C. + Nhiệt độ cao nhất: 39,40C.
+ Nhiệt độ thấp nhất: 14,60C. Tổng tích ôn khoảng 9.5000C.
- Độ ẩm không khí: trung bình năm khoảng 80%. - Lượng mưa:
+ Lượng mưa trung bình năm: 1350 mm. + Lượng mưa cao nhất: 1.600-1.800 mm. + Lượng mưa thấp nhất: 1.000-1.200 mm. - Chế độ nắng, gió:
Nắng trung bình khoảng 6,2 giờ/ngày, đạt 2.482 giờ nắng/năm. - Bão lụt:
Khu vực Ninh Hòa chịu ảnh hưởng của bão nhiều hơn các khu vực khác trong tỉnh, hệ thống sông ngòi ngắn và dốc, mưa bão tập trung nên thường xuyên gây ngập lụt vào mùa mưa bão.
b. Thủy văn, nguồn nước
- Hệ thống sông suối và nguồn nƣớc mặt:
Ninh Hòa có sông Cái là hệ thống sông chính và được chia ra 2 nhánh lớn là nhánh sông Cái ở phía Nam và nhánh sông Đá Bàn ở phía Bắc.
Sông Cái có nguồn gốc từ dãy núi Chư Hơ Mu ở độ cao 2.051 m, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và đổ ra đầm Nha Phu. Sông có tổng chiều dài là 49 km, với diện tích lưu vực khoảng 964 km2.
Nhìn chung, hệ thống sông suối của Thị xã Ninh Hòa tương đối dày, nhưng phân bố không đều. Vùng núi cao mật độ lưới sông dày khoảng 1 km/km2, vùng đồng bằng ven biển có mật độ lưới sông thưa hơn khoảng 0,6 km/km2. Do đặc điểm địa hình chia cắt nên sông ngòi thường ngắn và dốc, lưu lượng nước giữa mùa khô và mùa mưa chênh lệch rất lớn. Mùa mưa tốc độ dòng chảy bề mặt lớn và thường gây lũ lụt vào những tháng trong mùa mưa. Mùa khô lưu lượng nước các sông thấp, nhiều suối bị khô cạn, gây hạn hán trong những tháng mùa khô.
- Nƣớc ngầm:
Có hai dạng nước ngầm chính:
+ Nước ngầm tồn tại trong trầm tích sông suối, tập trung ở các xã phía Tây và Tây bắc của thị xã như: Ninh Tây, Ninh Sim, Ninh Tân, v.v... Độ sâu trung bình từ 5-15 m, nước ngọt và có độ pH trung tính.
+ Nước ngầm trong trầm tích sông biển và biển, tập trung ở các xã phía Đông và Đông nam của thị xã . Mực nước ngầm thường nông từ 3-5 m. Nước có vị nợ hoặc hơi mặn, tổng độ khoáng hóa từ 0,2-3 mg/lít, độ khoáng hóa tăng dần từ Tây sang Đông. Nhiều nơi dạng nước ngầm dạng này bị nhiễm phèn và nhiễm mặn, tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân.
Nhìn chung, chất lượng nước ngầm ở các vùng ven suối, thung lũng vùng trung du của Thị xã Ninh Hòa thuộc loại nhạt (M = 0,1 đến 1,0 l/g). Một số xã như: Ninh Sơn, Ninh Tây, Ninh Thượng, Ninh Thân, Ninh Quang, v.v... nước ngầm có hàm lượng flour khá cao, dễ gây bệnh flourosis ở xương và hỏng răng. Nước ngầm ở các xã thuộc cửa sông và ven biển thường nhiễm mặn, phèn nên chất lượng kém.
- Nƣớc biển:
các loại đất mặn phèn ở ven biển. Ngoài ra nước biển còn làm nhiễm mặn nước ngầm ở ven biển gây ra hiện tượng xì phèn, bốc mặn ở những vùng đất phía trong không chủ động nước tưới về mùa khô. Nước biển thường xâm nhập vào các vùng cửa sông (hiện tượng xâm nhập mặn) vào những tháng
mùa khô (tháng 5 đến tháng 7 trong năm), ảnh hưởng xấu đến sản xuất và sinh
hoạt của nhân dân.
4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên đất
Toàn thị xã có 8 loại đất chính. Loại đất có diện tích lớn nhất là loại đất đỏ vàng: diện tích là 74.651 ha, chiếm 72,28% tổng diện tích. Loại đất phù sa có diện tích khá lớn: diện tích là 7.281 ha, chiếm 7,05% tổng diện tích tự nhiên. Các loại đất còn lại có diện tích ít. Tổng hợp diện tích các loại đất thị xã Ninh Hòa theo biểu sau:
Bảng 4.1. Tổng hợp diện tích các loại đất THỊ XÃ NINH HÒA
TT Tên đất Ký hiệu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) (1) (2) (3) (4) (5) I Đất cát, cồn cát và đất cát biển C 684 0.57 II Đất mặn M 1.882 1.57 III Đất phù sa P 7.281 6.08 IV Đất xám và bạc màu X; B 7.963 6.65 V Đất đỏ vàng F 74.651 62.32 VI Đất mùn vàng đỏ trên núi H 8.868 7.40 VII Đất thung lũng D 926 0.77
VIII Đất xói mòn trơ sỏi đá E 1.023 0.85
IV Đất khác 16.505 13.78
Cộng 119.783 100
Nguồn: Điều tra đánh giá đất đai Thị xã Ninh Hòa năm 2006- Viện QH & TK nông nghiệp
4 1 2 Điều kiện kinh tế - xã hội thị xã Ninh Hòa
4.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tổng giá trị sản xuất (theo giá cố định) tăng hàng năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng Công nghiệp – Dịch vụ - Nông nghiệp.
Giá trị sản xuất công nghiệp –tiểu thủ công nghiệp năm 2016 là 4.320,4 tỷ