TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HUYỆN YÊN SƠN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang (Trang 61)

4.2.1. Tình hình quản lý sử dụng đất

Từ khi có Luật Đất đai năm 2013 đến nay, công tác Quản lý Nhà nƣớc về đất đai đã từng bƣớc đi vào nền nếp, hạn chế đƣợc các tiêu cực phát sinh trong công tác quản lý và sử dụng trên địa bàn huyện, cơ bản hoàn thành đƣợc những nhiệm vụ, kế hoạch lớn của ngành, huyện và tỉnh đề ra. Tình hình đó đƣợc thể hiện nhƣ sau:

- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đã ban hành.

Thực hiện Luật Đất đai năm 2003; Luật Đất đai năm 2013, Phòng Tài nguyên Môi trƣờng đã tham mƣu cho Uỷ ban nhân dân huyện ban hành các văn bản hƣớng dẫn thực hiện các nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai phù hợp với thực tiễn của địa phƣơng.

- Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính:

Thực hiện Chỉ thị số 364/HĐ-BT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Thủ tƣớng Chính phủ), địa giới hành chính của huyện đƣợc đo đạc, cắm mốc địa giới và bàn giao cho Uỷ ban nhân dân huyện quản lý. Hồ sơ đƣợc quản lý và sử dụng theo đúng quy định, mốc giới ngoài thực địa thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra, đƣợc xác định các phía tiếp giáp.

- Công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính:

Trên địa bàn huyện hiện nay đã tiến hành thành lập bản đồ địa chính chính quy có lƣới toạ độ chuẩn Quốc gia VN 2000 với các tỷ lệ 1:1.000 cho đất nông nghiệp, đất ở và tỷ lệ 1: 10.000 cho đất lâm nghiệp. Vì vậy ranh giới, mục đích sử dụng của các thửa đất đã đƣợc xác định rõ ràng. Thống kê, kết quả đo đạc địa chính chính quy trên địa bàn huyện nhƣ sau: Đến nay trên địa bàn huyện đã đo đạc đƣợc 13/31 xã, thị trấn, tuy nhiên tỷ lệ biến động là tƣơng đối lớn. Trong giai đoạn tiếp theo cần đo đạc các xã còn lại và đo chỉnh lý biến động các xã có nhiều biến động.

Đất lâm nghiệp, đất đồi núi chƣa sử dụng tỷ lệ 1:10.000 của huyện chiếm tỷ lệ lớn trong tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện. Mặc dù trong công tác đo đạc lập bản đồ địa chính của xã đã đƣợc quan tâm, nhƣng việc cập nhật, chỉnh lý biến động, đo đạc bổ sung chƣa kịp thời nên việc quản lý và sử dụng đất đai đạt hiệu quả chƣa cao.

- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất:

Huyện đã thực hiện lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 - 2010 cho cấp huyện và cấp xã, để đáp ứng nhu cầu quản lý và phục vụ xây dựng các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất. Việc giao đất ổn định, lâu dài cho các đối tƣợng sử dụng là một bƣớc tiến mới trong nhận thức về quản lý đất đai, một giải pháp quan trọng nhằm khắc phục tình trạng vô chủ, sử dụng kém hiệu quả, đồng thời tạo điều kiện cho các đối tƣợng yên tâm đầu tƣ phát triển sản xuất và kinh doanh, bƣớc đầu thu hút vốn đầu tƣ của nhân dân và các thành phần kinh tế, tạo bƣớc phát triển mới cho các ngành.

- Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:

Công tác quản lý hồ sơ địa chính của huyện mới chỉ dừng lại ở mức độ lƣu trữ các loại hồ sơ bằng giấy và bản đồ giấy. Hiện tại huyện đã có và đang quản lý, lƣu trữ các loại tài liệu nhƣ: Hồ sơ về địa giới hành chính 364, bản đồ địa chính, hồ sơ về tổng kiểm kê đất đai qua các năm, hồ sơ quy hoạch sử dụng đất, số liệu giao cấp GCNQSD đất của các xã, hồ sơ địa chính đất nông nghiệp, đất ở và hồ sơ địa chính đất lâm nghiệp.

trƣờng tỉnh Tuyên Quang, công tác thống kê, kiểm kê đất đai trên địa bàn huyện đƣợc triển khai khá tốt. Đất đai đã đƣợc thống kê hàng năm và kiểm kê 5 năm 1 lần theo quy định của ngành. Việc lƣu giữ, quản lý, khai thác số liệu thống kê, kiểm kê phục vụ cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đƣợc thực hiện tốt.

- Công tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ tại huyện Yên Sơn:

Trong năm 2017, tổng diện tích tự nhiên của huyện có 113.948 ha; trong đó đất nông nghiệp chiếm 91,65%, đất phi nông nghiệp chiếm 7,37% và đất chƣa sử dụng chiếm 0,89%. Trong giai đoạn 2015 – 2017 để thực hiện các dự án, huyện đã tiến hành thu hồi 27,89 ha đất, ảnh hƣởng trực tiếp đến 427 hộ dân và 10 tổ chức với tổng kinh phí bồi thƣờng, hỗ trợ là 56.751,43 tỷ đồng.

- Quản lý tài chính về đất đai:

Nhìn chung công tác quản lý tài chính về đất đai của huyện đƣợc thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Để thực hiện việc thu, chi liên quan đến đất đai, UBND huyện đã tổ chức việc thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất và đấu giá đất trên cơ sở hệ thống các văn bản đã ban hành theo quy định.

- Quản lý và phát triển thị trƣờng chuyển quyền sử dụng đất trong thị trƣờng bất động sản:

Hiện nay, tổ chức tƣ vấn về giá đất, về bất động sản trên địa bàn huyện chƣa đƣợc thành lập. Cơ chế vận hành, quản lý và phát triển thị trƣờng quyền sử dụng đất trong thị trƣờng bất động sản với vai trò quản lý Nhà nƣớc về giá đất và thị trƣờng bất động sản còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn. Trong thời gian dài trƣớc đây và đến nay việc quản lý Nhà nƣớc về giá đất trên địa bàn huyện có hiệu quả chƣa cao, chủ yếu phụ thuộc vào khả năng cung, cầu trên thị trƣờng.

- Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất: Trƣớc đây công tác quản lý đất đai của các cấp chính quyền trong huyện đã có phần bị buông lỏng. Vai trò quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến kết quả thực hiện một số nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc về đất đai không cao, trong đó có công tác lập quy hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Thi hành các quy định Pháp luật về đất đai trong điều kiện hiện nay, huyện đã quan tâm, đảm bảo thực hiện ngày càng tốt hơn các quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất. Tuy nhiên tỷ lệ ngƣời sử dụng đất đƣợc cấp giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất và sử dụng theo quy hoạch vẫn còn thấp đã có ảnh hƣởng nhất định đến vai trò, hiệu quả của công tác quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất.

- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm về đất đai:

Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai luôn đƣợc quan tâm, thực hiện nghiêm túc nên đã hạn chế đƣợc những tiêu cực trong quản lý, sử dụng đất. Vì vậy công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn huyện trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng của địa phƣơng.

- Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai:

Công tác thanh tra, kiểm tra giải quyết tranh chấp, đơn thƣ khiếu nại, tố cáo về đất đai đƣợc thực hiện thƣờng xuyên theo đúng thủ tục, trình tự quy định của pháp luật, thể hiện những tiến bộ về cải cách hành chính trong khiếu nại, tố cáo.

Trong những năm qua, UBND huyện đã chỉ đạo Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng phối hợp chặt chẽ với các ngành, cơ quan, phòng ban trong huyện tổ chức các cuộc thanh tra, kiểm tra phát hiện và xử lý kịp thời các vụ vi phạm Luật Đất đai.

Nhìn chung công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai của huyện trong thời gian qua đã có nhiều chuyển biến tích cực, đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn.

- Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung việc thực hiện đăng ký sử dụng đất, đăng ký biến động về đất và thực hiện các thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng đất chƣa theo kịp diễn biến sử dụng đất đai thực tế. Hiện tƣợng tùy tiện chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất vẫn còn diễn ra.

Tình hình trên đã có chuyển biến tích cực trong thời gian gần đây khi huyện triển khai thực hiện cơ chế "Một cửa", đơn giản thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời sử dụng đất đƣợc thực hiện đầy đủ các quyền theo quy định của Luật Đất đai.

- Theo số liệu thống kê đất đai năm 2017 (tính đến ngày 31/12/2017) tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là: 113.301 ha, trong đó:

Đất nông nghiệp: 103.836,77 ha, chiếm 91,74% tổng diện tích tự nhiên; Đất phi nông nghiệp: 8.459,15 ha, chiếm 7,37% tổng diện tích tự nhiên; Đất chƣa sử dụng: 1.005,8 ha, chiếm 0,89% tổng diện tích tự nhiên.

4.2.2. Đất nông nghiệp

Qua số liệu thống kê hiện trạng sử dụng đất đai năm 2017, cho thấy đất nông nghiệp có 103.836,77 ha, chiếm 91,74% tổng diện tích tự nhiên.

Bảng 4.1. Diện tích, cơ cấu, biến động sử dụng đất nông nghiệp

STT Chỉ tiêu Diện tích 2017 (ha) Cơ cấu (%) Diện tích 2010 (ha) Biến động đất đai 1 Đất nông nghiệp NNP 103.836,77 91,65102.724,81 1.111,96 1.1 Đất trồng lúa LUA 6.117,70 5,40 5.626,78 490,92 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC 4.244,89 3,75 3.699,46 545,43 1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 5.224,25 4,61 5.254,67 -30,42 1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 8.790,42 7,76 7.415,70 1.374,72 1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 18.816,30 16,61 21.546,91 -2.730,61 1.5 Đất rừng đặc dụng RDD 120,98 0,11 124,18 -3,20 1.6 Đất rừng sản xuất RSX 63.878,76 56,38 62 305,39 1.573,37 1.7 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 832,91 0,74 424,36 408,55 1.8 Đất nông nghiệp khác NKH 55,46 0,05 26,82 28,64 UBND huyện Yên Sơn (2017)

Đất trồng lúa: Có 6.117,70 ha, chiếm 5,40% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, diện tích này đƣợc phân bổ ở hầu hết các xã trong huyện.

+ Đất chuyên trồng lúa nƣớc: 4.244,89 ha, chiếm 3,75% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện.

b. Đất trồng cây lâu năm: Có 8.790,42 ha, chiếm 7,76% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó:

c. Đất lâm nghiệp: Toàn huyện có 82.895 ha, chiếm 73,16% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó:

- Đất rừng đặc dụng: Có 121 ha, chiếm 0,11%. Cụ thể:

d. Đất nuôi trồng thuỷ sản: Có 833 ha, chiếm 0,73% tổng diện tích tự nhiên. e. Đất nông nghiệp khác: có 46 ha, chiếm 0,04% tổng diện tích tự nhiên Trong giai đoạn sử dụng đất, đất nông nghiệp có sự thay đổi lớn do tăng diện tích đất trồng rừng và đất trồng cây lâu năm

4.2.3. Đất phi nông nghiệp

Bảng 4.2. Diện tích, cơ cấu biến động sử dụng đất phi nông nghiệp

STT Chỉ tiêu Diện tích 2017 (ha) Cơ cấu (%) Diện tích 2010 (ha) Biến động đất đai

2 Đất phi nông nghiệp PNN 8.459,15 7,47 8427,44 31,71

2.1 Đất quốc phòng CQP 2.002,95 1,77 1935,27 67,68

2.2 Đất an ninh CAN 140,08 0,12 183,83 -43,75

2.3 Đất thƣơng mại, dịch vụ TMD 12,62 0,01 0 12,62 2.4 Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp SKC 69,23 0,06 0 69,23 2.5 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản SKS 109,69 0,10 36,88 72,81 2.6 Đất phát triển hạ tầng DHT 2.267,08 2,00 2541,81 -274,73 2.7 Đất có di tích lịch sử - văn hóa DDT 10,01 0,01 10,09 -0,08 2.8 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 34,79 0,03 6,8 27,99 2.9 Đất ở tại nông thôn ONT 1.402,18 1,24 1378,29 23,89

2.10 Đất ở tại đô thị ODT 4,19 0,00 4,19 0,00

2.11 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 21,99 0,02 0 21,99 2.12 Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự

nghiệp DTS 7,21 0,01 0 7,21

2.13 Đất cơ sở tôn giáo TON 4,49 0,004 9,24 -4,75 2.14 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà

tang lễ NTD 217,01 0,19 201,94 15,07

2.15 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm

đồ gốm SKX 33,04 0,03 32,2 0,84

2.16 Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 25,20 0,02 22,1 3,10 2.17 Đất khu vui chơi, giải trí công cộng DKV 0,02 0,00001 5,4 -5,38 2.18 Đất cơ sở tín ngƣỡng TIN 9,91 0,01 9,56 0,35 2.19 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 1.994,72 1,76 1957,34 37,38 2.20 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng MNC 92,15 0,08 92,5 -0,35 UBND huyện Yên Sơn (2017)

Diện tích nhóm đất phi nông nghiệp của huyện năm 2017 có 8.459,15 ha, chiếm 7,37% tổng diện tích tự nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp: Có 21,99 ha, chiếm 0,02% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó:

- Đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp nhà nƣớc: Có 21,97 ha, chiếm 0,02% tổng diện tích tự nhiên.

- Đất trụ sở khác: Có 0,02 ha, chiếm một phần rất nhỏ so với tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện.

b. Đất quốc phòng: Có 2.002,95 ha, chiếm 1,77% tổng diện tích tự nhiên. c. Đất an ninh: Có 140,08 ha, chiếm 0,16% tổng diện tích tự nhiên. d. Đất khu công nghiệp: Không có.

e. Đất cơ sở sản xuất kinh doanh: Có 164,03 ha, chiếm 0,14% tổng diện tích tự nhiên.

f. Đất cho hoạt động khoáng sản: Có 36,88 ha, chiếm 0,03% tổng diện tích tự nhiên.

g. Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ: Có 33,04 ha, chiếm 0,03% tổng diện tích tự nhiên.

h. Đất có di tích, danh thắng: Có 10,01 ha, chiếm 0,01% tổng diện tích tự nhiên.

i. Đất bãi thải, xử lý chất thải: Có 6,80 ha, chiếm 0,01% tổng diện tích tự nhiên.

k. Đất tôn giáo, tín ngƣỡng: Có 9,24 ha, chiếm 0,01% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó:

- Đất tôn giáo: Có 3,58 ha. - Đất tín ngƣỡng: Có 5,66 ha.

l. Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Có 201,94 ha, chiếm 0,18% tổng diện tích tự nhiên.

m. Đất có mặt nƣớc chuyên dùng: Có 104,29 ha, chiếm 0,09% tổng diện tích tự nhiên.

n. Đất phát triển hạ tầng: Tổng diện tích đất phát triển hạ tầng năm 2017 có 2.541,81 ha, chiếm 2,24% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó:

- Đất giao thông: Có 1.677,78 ha, chiếm 1,48% tổng diện tích đất tự nhiên, phân bố khá đồng đều ở tất cả các xã, thị trấn trên toàn huyện.

- Đất thuỷ lợi: Có 651,17 ha, chiếm 0,58% tổng diện tích đất tự nhiên, phân bố ở tất cả các xã, thị trấn trên toàn huyện.

- Đất truyển dẫn năng lƣợng, truyền thông: Có 1,16 ha. - Đất công trình bƣu chính viễn thông: Có 0,84 ha.

- Đất cơ sở văn hoá: Có 31,87 ha, chiếm 0,03% tổng diện tích đất tự nhiên, phân bố ở tất cả các xã, thị trấn trên toàn huyện gồm đất nhà văn hoá, tƣợng đài tƣởng niệm liệt sỹ, công viên...

- Đất cơ sở y tế: Có 12,40 ha, chiếm 0,01% tổng diện tích đất tự nhiên, phân bố khá đồng đều ở tất cả các xã, thị trấn trên toàn huyện. Tuy nhiên vẫn còn một số trạm y tế chƣa đủ diện tích đảm bảo cho hoạt động khám chữa bệnh, trong giai đoạn tới cần đƣợc mở rộng.

- Đất cơ sở giáo dục - đào tạo: Có 120,50 ha, chiếm 0,11% tổng diện tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang (Trang 61)