PHƯƠNGPHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viện tại ủy ban nhân dân thành phố buôn ma thuột (Trang 52)

6. Kết cấu của luận văn

2.3. PHƯƠNGPHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

2.3.1. Kiểm định độ tin cây của thang đo

ðể kiểm định độ tin cậy của thang đo tác giả đã tính tốn hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng thể. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng hệ số Cronbach Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng cĩ nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là cĩ thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối

cảnh nghiên cứu (Hồng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Vì vậy đối với nghiên cứu này thì Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là sử dụng được.

Hệ số tương quan biến tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đĩ hệ số này càng cao thì sự tương quan của biến này với các biến khác trong nhĩm càng cao. Theo Nunnally & Burnstein(1994), hệ số tương quan các biến sẽ cĩ các mức độ phân loại như sau:

- ±0.01 đến ±0.1: Mối tương quan quá thấp, khơng đáng kể - ±0.2 đến ±0.3 : Mối tương quan thấp

- ±0.4 đến ±0.5: Mối tương quan trung bình - ±0.6 đến ±0.7: Mối tương quan cao

- ±0.8 trở lên: Mối tương quan rất cao

Trong đĩ các biến cĩ hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 được coi là biến rác và sẽ bị loại khỏi thang đo.

2.3.2. Phân tích các nhân tố khám phá

Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) là kỹ thuật sửdụng để thu nhỏ và tĩm tắt dữ liệu. Phân tích nhân tố khám phá phát huy tính hữuích trong việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu cũng nhưtìm ra các mối quan hệ giữa các biến với nhau. Phép phân tích nhân tố của các kháiniệm nghiên cứu được xem xét để cung cấp bằng chứng về giá trị phân biệt và giátrị hội tụ của thang đo.Mức độ thích hợp của tương quan nội tại các biến quan sát trong khái niệmnghiên cứu được thể hiện bằng hệ số KMO (Kaiser – Mever – Olkin). Trị số KMO lớn (giữa 0.5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố làthích hợp, cịn nếu trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố cĩ khả năng khơng thích hợp với dữ liệu.

ðo lường sự thích hợp của mẫu và mức ý nghĩa đáng kể của kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity trong phân tích khám phá dùng để xem xét sự

thích hợp của phân tíchnhân tố. Rút trích nhân tố đại diện bằng các biến quan sát được thựchiệnvớiphépquayVarimaxvàphươngpháptríchnhântốPrinciple components.Các thành phần với giá trị Eigenvalue lớn hơn1và tổng phương sai trích bằng hoặclớn hơn 50% được xem như những nhân tố đại diện các biến. Hệ số tải nhân tố(Factor loading) biểu diễn các tương quan đơn giữa các biến và các nhân tốbằng hoặc lớn 0.5 mới cĩ ý nghĩa.

Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá, tác giả sẽ xem xét lại mơ hình nghiên cứu giả thiết, cân nhắc việc liệu cĩ phải điều chỉnh mơ hình hay khơng, thêm, bớt các nhân tố hoặc các giá trị quan sát của các nhân tố hay khơng?

2.3.3. Phân tích hồi quy tuyến tính và kiểm định giả thiết

Sau khi thang đo của các yếu tố khảo sát đã được kiểm định thì sẽ được xử lý chạy hồi quy tuyến tính bằng phương pháp tổng bình phương nhỏ nhất (OLS) bằng cả hai phương pháp Enter và phương pháp Stepwise. Sau khi xây dựng được mơ hình hồi quy bằng phương pháp tổng bình phương nhỏ nhất.ðể đảm bảo một sự tin cậy của mơ hình xây dựng, tác giả tiến hành kiểm định sự thỏa mãn của các giả thuyết của phương pháp OLS. Bao gồm:

- Hiện tượng phương sai phần dư thay đổi: Tác giả sử dụng tương quan

hạng Spearman để kiểm định giả thuyết phương sai phần dư thay đổi

- Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình: ða cộng tuyến là

một hiện tượng trong đĩ các biến độc lập cĩ tương quan chặt chẽ với nhau. Vấn đề của hiện tượng đa cộng tuyến là chúng cung cấp cho mơ hình những thơng tin giống nhau và rất khĩ tách ảnh hưởng của từng biến một. ðối với hiện tượng đa cộng tuyến, độ sai lệch cho phép (tolerance) hoặc hệ số phĩng đại phương sai VIF (variance inflation factor) khi VIF nhỏ hơn hoặc bằng 2 nghĩa là các biến độc lập khơng cĩ tương quan tuyến tính với nhau.

- Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi: Phương sai thay đổi

là hiện tượng phương sai của các số hạng này khơng giống nhau. Khi phương sai của các sai số thay đổi thì các ước lượng của các hệ số hồi quy khơng hiệu quả, các kiểm định t và F khơng cịn đáng tin cậy. Nếu độ lớn của phần dư chuẩn hĩa tăng hoặc giảm theo giá trị dự đốn thì cĩ khả năng giả thuyết phương sai khơng đổi bị vi phạm.

- Kiểm định hiện tượng tự tương quan: ðây là một dạng vi phạm các giả thuyết cơ bản số hạng nhiễu, hệ quả khi bỏ qua sự tự tương quan là các dự báo và ước lượng vẫn khơng thiên lệch và nhất quán nhưng khơng hiệu quả. Trong trường hợp đĩ, kiểm định Durbin-Watson là kiểm định phổ biến nhất cho tương quan chuỗi bậc nhất.

2.3.4. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Các giả thuyết nghiên cứu sẽ được tiến hành kiểm định thơng qua dữ liệu nghiên cứu của phương trình hồi quy được xây dựng. Tiêu chuẩn kiểm định sử dụng thống kê t và giá trị p-value (Sig.) tương ứng, độ tin cậy lấy theo chuẩn 95%, giá trị p-value sẽ được so sánh trực tiếp với giá trị 0.05 để kết luận chấp thuận hay bác bỏ giả thuyết nghiên cứu. ðối với các kiểm định sự khác nhau giữa các tổng thể con trong nghiên cứu ta sử dụng kiểm định T-test và phân tích phương sai (ANOVA) để kiểm định, kiểm định này cũng sử dụng việc so sánh trực tiếp giá trị p-value tương ứng. ðể xem xét sự phù hợp dữ liệu và sự phù hợp của mơ hình ta sử dụng hệ số R-square, thống kê t và thống kê F để kiểm định. ðể đánh giá sự quan trọng của các nhân tố ta xem xét hệ số Beta tương ứng trong phương trình hồi quy bội được xây dựng từ dữ liệu nghiên cứu.

CHƯƠNG 3

KT QU NGHIÊNCU

3.1. MƠ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH ðỘ TIN CẬY CỦA THANG ðO THANG ðO

3.1.1. Phân tích thống kê mơ tả biến khảo sát

Phương pháp nghiên cứu của tác giả tập trung vào phân tích tổng thể các dữ liệu điều tra trong khoa học nhân văn. Phương pháp này xuất phát từ thực tế là các biến độc lập (các câu trả lời định lượng hoặc định tính cho bản hỏi của cuộc điều tra) thường khơng cĩ đủ phẩm chất cần thiết để được đưa trực tiếp vào mơ hình thống kê. Các tập dữ liệu cĩ thể cĩ sai số, sai sĩt hay bỏ sĩt. Câu hỏi khơng phải lúc nào cũng dễ hiểu, người được phỏng vấn khơng phải lúc nào cũng biết đưa ra câu trả lời cần thiết, tinh thần cuộc điều tra, bản chất của việc đặt câu hỏi khơng phải lúc nào cũng được lĩnh hội. Sau khi được mã hĩa dưới dạng số, một biến độc lập khơng cịn chứa các yếu tố cho phép phê duyệt biến đĩ. Tác giả đề xuất các phương pháp áp dụng kỹ thuật phân tích dữ liệu (phân tích khảo sát đa chiều) để phê duyệt và đánh giá thơng tin cơ sở. Hai bước đầu tiên trong xử lý số liệu điều tra theo phương pháp này gồm: Làm sạch số liệu và mơ tả sơ bộ (sắp xếp dữ liệu, lược đồ, tính số liệu thống kê ban đầu, trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị cực trị, ngũ phân vị, bảng phân tổ chéo); xem xét tính gắn kết tổng thể, hiển thị dữ liệu, cơ cấu số liệu, phân loại theo phương pháp khảo sát. Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích dữ liệu thu thập được từ bảng câu hỏi khảo sát sự gắn bĩ của nhân viên Ủy ban nhân dân thành phố Buơn Ma Thuột và thống kê được số liệu về giới tính, độ tuổi, thâm niên cơng tác, vị trí của nhân viêntham gia khảo sát điều tra. Cụ thể như sau:

- Phân loại nhân viên theo giới tính

Bng 3.1. Thng kê nhân viên theo gii tính

Giới tính Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ hợp lệ Tỷ lệ tích lũy Nam 128 64.0 64.0 64.0 Nữ 72 36.0 36.0 100.0 Tổng 200 100.0 100.0 (Nguồn: Tác giả phân tích tổng hợp dữ liệu SPSS 22)

Trong 200 mẫu khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của nhân viên tại Ủy ban nhân dân thành phố Buơn Ma Thuột cĩ 128 nhân viên chiếm tỷ lệ 64% thuộc giới tính nam, cịn lại là 72 nhân viên chiếm tỷ lệ 36% thuộc giới tính nữ. Thống kê này phù hợp với cơ sở dữ liệu nhân viên tại Ủy ban nhân dân thành phố Buơn Ma Thuột hiện nay. Qua kết quả mơ tả thống kê cho thấy cĩ sự chênh lệch giới tính trong đội ngũ nhân viên.

- Phân loại mẫu theo độ tuổi

Bng 3.2. Thng kê nhân viêntheo độ tui

ðộ tuổi Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ hợp lệ Tỷ lệ tích lũy Từ 23-30 101 50.5 50.5 50.5 Từ 30 đến 40 53 26.5 26.5 77.0 Từ 40 đến 50 37 18.5 18.5 95.5 Trên 50 9 4.5 4.5 100.0 Tổng 200 100.0 100.0 (Nguồn: Tác giả phân tích tổng hợp dữ liệu SPSS 22)

Theo bảng 3.2. kết quả thống kê cho thấy số lượng nhân viên cĩ độ tuổi từ 23-30 cĩ 101 người chiếm 50.5% mẫu khảo sát, độ tuổi từ 30 đến 40 chiếm tỷ trọng cao thứ hai với 53 người (26.5%), nhân viên trong độ tuổi 40 - 50 cĩ

37 người chiếm 18.5%, số cịn lại là độ tuổi trên 50 cĩ 9 người chiếm 4.5%. Như vậy gần 77% nhân viên là những người cĩ độ tuổi trong khoảng 23 đến 40, điều này phù hợp với điều kiện khảo sát và quy mơ mẫu phân tích hồi quy nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của nhân viên tại Ủy ban nhân dân thành phố Buơn Ma Thuột.

- Phân loại nhân viên theo thâm niên cơng tác

Bng 3.3. Thng kê nhân viên theo thâm niên cơng tác

Thâm niên cơng tác Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ hợp lệ Tỷ lệ tích lũy Dưới 3 năm 68 34.0 34.0 34.0 3 đến 5 năm 69 34.5 34.5 68.5 5 đến 10 năm 38 19.0 19.0 87.5 Trên 10 năm 25 12.5 12.5 100.0 Tổng 200 100.0 100.0 (Nguồn: Tác giả phân tích tổng hợp dữ liệu SPSS 22)

Theo bảng 3.3, thì số lượng nhân viên tham gia khảo sát điều tra cĩ thâm niên cơng tác dưới 3 năm là 68 người chiếm tỷ lệ 34%. Trong khi đĩ thì số lượng nhân viên cĩ từ 3 đến 5 năm thâm niên cơng tác với 69 người, chiếm 34.5%, cĩ 38 người cĩ từ 5 đến 10 năm thâm niên cơng tác (chiếm 19%), chỉ cĩ 25 người cịn lại cĩ trên 10 năm thâm niên chiếm 12.5%. Như vậy số lượng nhân viên dưới 5 năm thâm niên cơng tác chiếm tỷ lệ khá lớn (68.5%), cịn lại 31.5% số nhân viên cĩ trên 5 năm kinh nghiệm.

- Phân loại mẫu theo mức thu nhập của nhân viên

Bng 3.4. Thng kê phân loi nhân viên theo thu nhp

Thu nhập Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ hợp lệ Tỷ lệ tích lũy Dưới 3 triệu 65 32.5 32.5 32.5 3-5 triệu 95 47.5 47.5 80.0 5-7 triệu 33 16.5 16.5 96.5 Trên 7 triệu 7 3.5 3.5 100.0 Tổng 200 100.0 100.0 (Nguồn: Tác giả phân tích tổng hợp dữ liệu SPSS 22)

Theo biểu đồ 3.4, thống kê mơ tả nhân viên tham gia khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng đối với cơng việc tại Ủy ban nhân dânthành phố Buơn Ma Thuột theo mức thu nhập thì cĩ 65 người cĩ thu nhập dưới 3 triệu tương ứng với tỷ lệ 32.5%. Cĩ 47.5% số lượng đối tượng điều tra tương ứng với 95 người cĩ mức thu nhập 3-5 triệu, trong khi đĩ cĩ 33 người thu nhập 5- 7 triệu tương ứng với 16.5%, mức thu nhập trên 7 triệu chỉ cĩ 7 người chiếm 3.5%.Thống kê này phù hợp với điều kiện khảo sát và phân tích hồi quy mẫu. Như vậy mức thu nhập chủ yếu của đối tượng điều tra chủ yếu dưới 5 triệu đồng/tháng với tỷ lệ 80%.

- Phân loại mẫu theo trình độ

Bng 3.5. Thng kê nhân viên theo trình độ

Trình độ Tần suất Tỷ lệ Tỷ lệ hợp lệ Tỷ lệ tích lũy TCCN 40 20.0 20.0 20.0 Cao đẳng 96 48.0 48.0 68.0 ðại học 56 28.0 28.0 96.0 Sau đại học 8 4.0 4.0 100.0 Tổng 200 100.0 100.0 (Nguồn: Tác giả phân tích tổng hợp dữ liệu SPSS 22)

Theo bảng 3.5, thống kê nhân viên tại Ủy ban nhân dân thành phố Buơn Ma Thuột tham gia khảo sát điều tra, cĩ 96 nhân viên ở trình độ cao đẳng (chiếm 48%). Trong khi đĩ cĩ 56 nhân viên trình độ đại học, chiếm tỉ lệ cao thứ hai với tỷ lệ 28%. ðối với trình độ Trung cấp chuyên nghiệp cĩ 40 người chiếm tỷ lệ 20%. Cịn lại chỉ cĩ 8 nhân viên cĩ trình độ sau đại học. Như vậy, theo khảo sát thì, thống kê này phù hợp với cơ sở dữ liệu nhân viên tại Ủy ban nhân dân thành phố Buơn Ma Thuột.

3.1.2. Thống kê mơ tả thang đo định lượng

Sau khi đã được mã hĩa dưới dạng số, các biến sẽ khơng cịn các yếu tố giúp xác nhận nĩ. Nhiều biến cùng một chủ đề cĩ thể xác nhận lẫn nhau thơng qua việc phân tích mối tương liên. Trong nghiên cứu này tác giả mã hĩa các biến thành các chữ cái in hoa trong bảng chữ cái theo quy chuẩn 28 ký tự quốc tế, với các thang đo likert từ 1 5, nội dung thống kê bao gồm: giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.

Bng 3.6. Thng kê mơ t các biến nghiên cu

Số biến quan sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình ðộ lệch chuẩn LD1 200 1 5 3.29 1.222 LD2 200 1 5 3.33 1.315 LD3 200 1 5 3.21 1.322 LD4 200 1 5 3.30 1.236 LD5 200 1 5 3.20 1.249 LD6 200 1 5 3.46 1.168 LD7 200 1 5 3.26 1.209 DT1 200 1 5 3.61 1.147 DT2 200 1 5 3.68 1.102

Số biến quan sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình ðộ lệch chuẩn DT3 200 1 5 3.80 1.017 DT4 200 1 5 3.64 1.161 DK1 200 1 5 3.48 1.186 DK2 200 1 5 3.56 1.083 DK3 200 1 5 3.50 1.089 DK4 200 1 5 3.59 1.161 TN1 200 1 5 3.51 1.326 TN2 200 1 5 3.81 .944 TN3 200 1 5 3.73 1.026 TN4 200 1 5 3.54 1.247 PL1 200 1 5 3.67 1.152 PL2 200 1 5 3.80 .992 PL3 200 1 5 3.42 1.312 PL4 200 1 5 3.60 1.098 PL5 200 1 5 3.33 1.149 PL6 200 1 5 3.69 1.091 CV1 200 1 5 3.46 1.147 CV2 200 1 5 3.47 1.051 CV3 200 1 5 3.56 1.000 CV4 200 1 5 3.54 1.124 CV5 200 1 5 3.57 1.025 CV6 200 1 5 3.41 1.071 DN1 200 1 5 3.42 1.090 DN2 200 1 5 3.51 1.160

Số biến quan sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình ðộ lệch chuẩn DN3 200 1 5 3.57 1.073 DN4 200 1 5 3.54 1.125 VH1 200 1 5 3.19 1.217 VH2 200 1 5 3.25 1.199 VH3 200 1 5 3.23 1.202 VH4 200 1 5 3.37 1.234 VH5 200 1 5 3.27 1.271 (Nguồn: Tác giả phân tích tổng hợp dữ liệu SPSS 22)

- Nhĩm nhân tố “cơng việc”

Nhĩm nhân tố “cơng việc” bao gồm 06 biến quan sát từ CV1 đến CV6.Ta thấy yếu tố được nhân viên đánh giá cao nhất là CV5 (Tơi luơn hiểu rõ, cĩ ý thức và trách nhiệm cao với cơng việc được phân cơng) với điểm trung bình là 3.57. Xếp ở vị trí thứ 2 là nhĩm nhân tố CV6 (Tơi luơn nhận sự được sự phản hồi, gĩp ý của cấp trên về kết quả cơng việc của mình) với điểm trung bình là 3.41. ðiều này cho thấy rằng nhân viên luơn thể hiện ý thức trách nhiệm cao với cơng việc được phân cơng. Tuy nhiên cơng việc của nhân viên chưa sử dụng hết các kỹ năng chuyên mơn của họ, cĩ một số nhân viên chưa làm đúng cơng việc phù hợp với năng lực chuyên mơn đĩ là hạn chế ảnh hưởng đến sự hài lịng của nhân viên đối với cơng việc, đây cĩ thể nĩi là một đặc điểm cố hữu của nhân viên nhà nước hiện nay tại Ủy ban nhân dân thành phố Buơn Ma Thuột. Một vấn đề quan trọng đĩ là nhân viên chưa thực sự nhận được sự phản hồi, gĩp ý của cấp trên về kết quả cơng việc của mình. Như vậy qua đây cĩ thể đề xuất các giải pháp là quy hoạch, sắp xếp bố trínhân viên, đánh giá hiệu quả cơng việc của nhân viên.

- Nhĩm nhân tố “thu nhập”

Nhĩm nhân tố “thu nhập” cũng bao gồm 04 biến quan sát từ TN1 đến TN4. Ta thấy yếu tố được nhân viên đánh giá cao nhất là TN2 (Thưởng và các khoản trợ cấp tại cơ quan khá cơng bằng) với điểm số là 3.81; các yếu tố khác được đánh giá cao thứ 02 lần lượt là TN1(Mức lương của tơi hiện nay là phù

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viện tại ủy ban nhân dân thành phố buôn ma thuột (Trang 52)