Một số kiến nghị đối với địa phƣơng và Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các công ty niêm yết thuộc nhóm ngành sảnh phẩm , đồ uống việt nam (Trang 88 - 128)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.6.5. Một số kiến nghị đối với địa phƣơng và Nhà nƣớc

 Các giải pháp gi p đẩy mạnh hoạt động của thị trƣờng mua bán nợ Các tổ chức cho vay vốn sau khi thực hiện góp vốn và vực dậy doanh nghiệp thƣờng sẽ bán lại doanh nghiệp để thu hồi vốn, vì vậy, một thị trƣờng mua bán nợ ổn định sẽ tạo động lực cho hoạt động chuyển nợ thành vốn góp sôi động và đƣợc quan tâm hơn Một số kiến nghị th c đẩy sự hình thành và phát triển của thị trƣờng mua bán nợ nhƣ:

- Xây dựng hệ thống xác định giá bán Nợ: Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nƣớc và các cơ quan liên quan cần thống nhất với nhau trong việc xây dựng hệ thống cơ sở xác định giá trị khoản Nợ để làm cơ sở đàm phán giữa bên mua và bên bán bởi hiện tại trong giao dịch mua bán nợ, sự chênh lệch lớn giữa giá chào mua và giá chấp nhận bán làm kéo dài thời gian đàm phán và dẫn đến thất bại trong giao dịch.

- Xây dựng chính sách ƣu đãi thuế đối với hoạt động này để khuyến khích việc mua bán: Hiện nay, thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam là 20%, thuế giá trị gia tăng là 10%… chƣa kể đến các loại phí khác phát sinh

khi thực hiện việc mua bán nợ. Nhiều nhà đầu tƣ sau khi mua bán nợ không bán lại nợ mà trực tiếp cấp thêm vốn để cứu sống doanh nghiệp, khôi phục và phát triển lại hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trƣớc khi bán lại doanh nghiệp để thu hồi vốn, vì thế, chính sách ƣu đãi thuế sẽ khuyến khích và tạo động lực cho các nhà đầu tƣ khi nghiên cứu việc mua các khoản nợ để tái đầu tƣ

- Có các chính sách kêu gọi các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài gia nhập thị trƣờng mua bán nợ tại Việt Nam: Thực lực của các công ty mua bán nợ tại Việt Nam nhƣ phân tích ở trên không đủ sức để có thể xử lý khoản nợ xấu lớn với giá trị khoảng 14 tỷ USD tại Việt Nam, vì vậy Nhà nƣớc cần có các chính sách kêu gọi và hỗ trợ các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia thị trƣờng mua bán nợ tiềm năng tại Việt Nam. Với nguồn vốn lớn và kinh nghiệm hàng chục năm phát triển thị trƣờng mua bán nợ, các nhà đầu tƣ ngoại sẽ là một trong những đối tác tham gia hoạt động hiệu quả trên thị trƣờng Việt Nam.

 Ngân hàng Nhà nƣớc cần có chính sách khuyến khích TCTD tự chuyển nợ xấu thành vốn góp

- Đối với các doanh nghiệp có nợ xấu cần xử lý, hầu hết đã d ng hoạt động hoặc chỉ hoạt động cầm ch ng, không còn vốn lƣu động để hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy, các TCTD nếu muốn áp dụng biện pháp chuyển nợ thành vốn góp cần phải cấp thêm vốn để DN khôi phục hoạt động trở lại. Liên quan đến việc phân loại nợ đối với khoản tín dụng cấp mới, Ngân hàng Nhà nƣớc cần có cơ chế riêng về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đối với các khoản tín dụng cấp thêm cho DN do DN gặp khó khăn có thể xếp vào nhóm nợ xấu tại nhiều TCTD, việc cấp thêm vốn nếu vẫn bị nợ xấu sẽ tăng áp lực trả nợ cũng nhƣ chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

 Các biện pháp t chính các TCTD

- Các TCTD cần chủ động tham gia vào các Hiệp hội, ngành nghề nhằm tìm kiếm cơ hội hợp tác kinh doanh trong trƣờng hợp quyết định đầu tƣ thêm vốn để vực dậy doanh nghiệp, thay vì chỉ tham gia với tƣ cách tìm kiếm thông tin và khách hàng phục vụ mục đích phát triển hoạt động tín dụng nhƣ hiện nay.

- Các TCTD cần chú trọng hơn vào biện pháp chuyển nợ thành vốn góp cổ phần, thay vì chỉ tập trung vào các danh mục đầu tƣ tài chính, các TCTD cần thực hiện nghiên cứu nội dung kinh tế phát triển đầu tƣ hoạt động kinh doanh của các lĩnh vực ngành nghề khác nhau, để có thể chủ động tham gia vào việc khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cùng với việc nâng cao chất lƣợng khi thẩm định hồ sơ cho vay

- Các TCTD cần xây dựng riêng cho mình đội ngũ chuyên gia về quản trị và tái cơ cấu DN vì việc chuyển nợ thành vốn góp và tham gia trực tiếp vào quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp không đơn thuần chỉ là cấp thêm vốn cho doanh nghiệp mà cần phải giúp doanh nghiệp vƣợt qua khó khăn, “sống dậy” trở thành doanh nghiệp tốt Do đặc thù của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thƣơng mại, xuất nhập khẩu có những điểm khác biệt so với hoạt động kinh doanh ngân hàng, các TCTD nếu không có sự chuẩn bị và đầu tƣ kỹ càng (đặc biệt là yếu tố con ngƣời) sẽ “lợi bất cập hại”, không những không “cứu” đƣợc doanh nghiệp mà còn tự làm khó mình khi nợ xấu không giảm mà còn tăng thêm Đội ngũ chuyên gia về quản trị doanh nghiệp cùng với cán bộ ngân hàng trực tiếp thẩm định doanh nghiệp và cấp vốn vay khi đó sẽ tạo thành tiền đề vững chắc cho nhiệm vụ giải quyết nợ xấu, chuyển nợ thành vốn góp và vực dậy các doanh nghiệp đứng bên bờ vực giải thể, phá sản của các TCTD.

Để thực hiện điều này, trong ngắn hạn, các TCTD có thể thuê các chuyên gia có kinh nghiệm về quản trị doanh nghiệp để phối hợp cùng cán bộ

ngân hàng tham gia tái cấu trúc lại các doanh nghiệp có khả năng khôi phục trở lại hoạt động. Tuy nhiên, trong dài hạn, các TCTD cần có cơ chế, chính sách tuyển dụng và đào tạo cán bộ, thành lập thêm các phòng ban chuyên biệt với chức năng chính là thực hiện việc quản trị, cấu trúc lại các doanh nghiệp do TCTD đã thực hiện chuyển nợ thành vốn góp.

Có thể thấy, việc chuyển nợ thành vốn góp gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp là một hƣớng đi mới trong việc xử lý triệt để nợ xấu và góp phần làm lành mạnh hóa tình hình tài chính của nền kinh tế nói chung và của chủ nợ nói riêng. Biện pháp này tƣơng đối lạ lẫm với các TCTD trong nƣớc, tuy nhiên, hiệu quả xử lý nợ xấu thông qua việc chuyển nợ thành vốn góp bƣớc đầu đã đƣợc ghi nhận. Nếu nhận đƣợc sự quan tâm, hỗ trợ của các cơ quan ban ngành, chuyển nợ thành vốn góp sẽ trở thành biện pháp xử lý nợ hiệu quả đƣợc các ngân hàng lựa chọn trong quá trình xử lý nợ xấu và tái cấu trúc lại hoạt động trong tƣơng lai không xa

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 đƣợc chia thành 2 nhóm nội dung chính nhƣ sau:

Nhóm nội dung thứ nhất là đƣa ra kết quả nghiên cứu bằng phần mềm STATA. Với nội dung này, tác giả đã thực hiện chạy phần mềm theo mô hình nghiên cứu đƣợc thiết lập ở chƣơng 2 và đƣa ra các kết quả về mô tả thống kê, phân tích tƣơng quan và phân tích hồi quy Đề tài đã kiểm định lại các giả thuyết đã đƣa ra ở chƣơng 2 với số liệu đƣợc thu thập t báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán đã đƣợc kiểm toán của 46 doanh nghiệp với sự hỗ trợ của phần mềm STATA và excel để thực hiện phân tích hồi quy bằng hai phƣơng pháp: REM và FEM T đó tác giả đƣa ra đƣợc hai mô hình nghiên cứu cuối cùng. Kết quả thực nghiệm nghiên cứu có 4 nhân tố ảnh hƣởng đến Tỷ số thanh toán hiện hành và 2 nhân tố ảnh hƣởng đến Vòng quay vốn lƣu động của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành sản xuất thực phẩm, đồ uống niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Với kết quả thu nhận đƣợc, tác giả đánh giá kết quả nghiên cứu liên hệ với đặc điểm ngành.

Nhóm nội dung thứ hai, dựa vào hai mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến Tỷ số thanh toán hiện hành và Vòng quay vốn lƣu động của nhóm ngành sản xuất thực phẩm, đồ uống Việt Nam, tác giả đƣa ra một số kiến nghị và đề xuất một số giải pháp để doanh nghiệp có thể tham khảo vận dụng trong quá trình đƣa ra quyết định nhằm cải thiện tính thanh khoản.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu và phân tích kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến tính thanh khoản của các công ty niêm yết thuộc nhóm ngành sản xuất thực phẩm, đồ uống Việt Nam, luận văn cho thấy thực trạng tính thanh khoản của các công ty thuộc nhóm ngành này. Do kiến thức và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên bên cạnh kết quả đạt đƣợc, luận văn cũng không thể tránh khỏi một số thiếu sót.

1.NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC

Dựa trên kết quả nghiên cứu, luận văn đã đề xuất những giải pháp nhằm cải thiện tính thanh khoản của các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, đồ uống. Những giải pháp đề xuất đều dựa trên cơ sở lý luận cũng nhƣ có sự liên hệ thực tiễn với đặc thù của ngành: xem xét tình hình sử dụng nợ vay, xác định cấu trúc tài sản hợp lý, tăng cƣờng chất lƣợng tín dụng thƣơng mại, lập kế hoạch khi có biến động doanh thu, tăng cƣờng hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lƣu động.

1.1. Về ý nghĩa khoa học

- Hệ thống lại các lý thuyết về tính thanh khoản và các nhân tố ảnh hƣởng đến tính thanh khoản của doanh nghiệp.

- Xác định đƣợc các chỉ tiêu đánh giá tính thanh khoản của doanh nghiêp: Tỷ số thanh toán hiện hành và Vòng quay vốn lƣu động.

- Bằng thống kê toán học và phần mềm STATA, luận văn đã thiết kế nghiên cứu, xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến mỗi mô hình nghiên cứu. Mô hình Tỷ số thanh toán hiện hành: Quy mô, Hệ số nợ, Số vòng quay hàng tồn kho, ROA, Tỷ lệ vốn lƣu động ròng/Tổng tài sản, Số vòng quay các khoản phải thu; Mô hình Vòng quay vốn lƣu động: Quy mô, Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/Tổng doanh thu, Tỷ lệ vốn lƣu động ròng/Tổng tài sản, Tốc độ tăng trƣởng doanh thu.

1.2. Về ý nghĩa thực tiễn

- Đề tài khái quát đặc điểm ngành của các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, đồ uống niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.

- Xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến tính thanh khoản của các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, đồ uống niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Kết quả kiểm định mô hình cho thấy có 4 nhân tố ảnh hƣởng đến Mô hình Tỷ số thanh toán hiện hành: Quy mô, Hệ số nợ, Tỷ lệ vốn lƣu động ròng/Tổng tài sản, Số vòng quay các khoản phải thu; và 3 nhân tố ảnh hƣởng đến Mô hình Vòng quay vốn lƣu động: Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/Tổng doanh thu, Tỷ lệ vốn lƣu động ròng/Tổng tài sản, Tốc độ tăng trƣởng doanh thu.

- Đƣa ra một số hàm ý chính sách và kiến nghị nhằm hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá tính thanh khoản cũng nhƣ nâng cao tính thanh khoản của các công ty niêm yết thuộc nhóm ngành sản xuất thực phẩm, đồ uống Việt Nam.

2.HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

“Tính thanh khoản” mang tính tr u tƣợng cao nên khi phân tích nó mang nhiều tính chất định tính hơn là định lƣợng. Tuy nhiên, tác giả tin rằng ở một mức độ tƣơng đối nào đó, tính thanh khoản vẫn có thể định lƣợng đƣợc. Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả luôn muốn cụ thể hóa các tính chất của thanh khoản mà luận văn đề cập thành các chỉ tiêu thuyết phục hơn nhƣ “Mức độ thanh khoản đƣợc đo lƣờng bằng chỉ tiêu gì? Các yếu tố nào tác động đến tính thanh khoản? Ch ng đƣợc lƣợng hóa bằng chỉ tiêu gì?” v v… Nhƣng do thời gian và trình độ chuyên môn có hạn nên tác giả không thu thập đƣợc nhiều số liệu cũng nhƣ mở rộng đa dạng các nhân tố khác cũng có tác động đến tính thanh khoản của doanh nghiệp, t đó ảnh hƣởng tới kết quả kiểm định. Nên tác giả rất hy vọng ở các đề tài nghiên cứu tiếp theo, sẽ có những hƣớng phát triển rộng hơn, cụ thể là những gợi ý nhƣ sau:

- Nghiên cứu chu kỳ khủng hoảng tài chính và những cuộc khủng hoảng thanh khoản để minh chứng cho mối quan hệ “nhân – quả” giữa rủi ro thanh khoản và khủng hoảng tài chính, t đó thuyết phục các nhà quản lý về việc tăng cƣờng vai trò của tính thanh khoản hơn hiện nay.

- Đƣa ra mô hình lƣợng hóa các yếu tố tác động trực tiếp đến tính thanh khoản. Các yếu tố đó có thể là độ phức tạp của ngành nghề, sản phẩm kinh doanh; năng lực của nhà quản lý; số lƣợng luật quy định; các nguồn tài trợ hoặc quỹ dự trữ của doanh nghiệp;… T đó, đƣa ra những giải pháp thiết thực và khả thi hơn để gia tăng tính thanh khoản trong nền kinh tế nói chung và các công ty niêm yết nói riêng.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Danh sách các công ty niêm yết thuộc nhóm ngành sản xuất thực phẩm, đồ uống Việt Nam

STT

Mã chứng khoán

Tên Công ty 1 AAM Công ty Cổ phần Thủy sản Mekong

2 ABT Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre

3 ACL Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy sản Cửu Long An Giang

4 AGF Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang 5 AGM Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu An Giang

6 ANV Công ty Cổ phần Nam Việt 7 BBC Công ty Cổ phần BIBICA

8 BHS Công ty Cổ phần Đƣờng Biên Hòa

9 CMX Công ty Cổ phần Chế biến Thủy sản và Xuất nhập khẩu Cà Mau

10 FMC Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta 11 HVG Công ty Cổ phần Hùng Vƣơng

12 ICF Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại Thủy sản

13 IDI Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Đa Quốc Gia I.D.I 14 KDC Công ty Cổ phần Tập đoàn Kido

15 LAF Công ty Cổ phần Chế biến Hàng xuất khẩu Long An 16 LSS Công ty Cổ phần Mía đƣờng Lam Sơn

17 MSN Công ty Cổ phần Tập đoàn MaSan

18 NSC Công ty Cổ phần Giống cây trồng Trung Ƣơng 19 PAN Công ty Cổ phần Tập đoàn PAN

20 SBT Công ty Cổ phần Mía đƣờng Thành Thành Công Tây Ninh 21 SCD Công ty Cổ phần Nƣớc giải khát Chƣơng Dƣơng

STT

Mã chứng khoán

Tên Công ty 23 TAC Công ty Cổ phần Dầu thực vật Tƣờng An 24 TS4 Công ty Cổ phần Thủy sản số 4

25 VCF Công ty Cổ phần VINACAFÉ Biên Hòa 26 VHC Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn

27 VNM Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 28 CAN Công ty Cổ phần Đồ hộp Hạ Long

29 CAP Công ty Cổ phần Lâm nông sản thực phẩm Yên Bái 30 DBC Công ty Cổ phần Tập đoàn Dabaco Việt Nam

31 HAD Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dƣơng 32 HAT Công ty Cổ phần Thƣơng mại Bia Hà Nội 33 HHC Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà

34 HNM Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội 35 KTS Công ty Cổ phần Đƣờng Kon Tum

36 MCF Công ty Cổ phần Xây lắp Cơ khí và Lƣơng thực Thực phẩm (Mecofood)

37 NST Công ty Cổ phần Ngân Sơn

38 SAF Công ty Cổ phần Lƣơng thực Thực phẩm SAFOCO 39 SGC Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sa Giang

40 SLS Công ty Cổ phần Mía đƣờng Sơn La 41 THB Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa

42 VDL Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng 43 VTL Công ty Cổ phần Vang Thăng Long 44 BLF Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu

45 NGC Công ty Cổ phần Chế biến thủy sản Xuất khẩu Ngô Quyền 46 SJ1 Công ty Cổ phần Nông nghiệp Hùng Hậu

Phụ lục 3: Biến độc lập sau khi được tính toán Năm 2013 STT Công ty

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các công ty niêm yết thuộc nhóm ngành sảnh phẩm , đồ uống việt nam (Trang 88 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)