KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT ƢỚC LƢỢNG CỦA MÔ HÌNH

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các công ty niêm yết thuộc nhóm ngành sảnh phẩm , đồ uống việt nam (Trang 70 - 75)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.4. KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT ƢỚC LƢỢNG CỦA MÔ HÌNH

a. Kiểm định vi phạm các giả thuyết của mô hình REM (Mô hình Tỷ

số thanh toán hiện hành)

 Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi (kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian Multiplier – kiểm định LM)

Bảng 3.4.1a: Kiểm định LM (Mô hình CR)

Kiểm định LM

Chi-square 90,50

P-value 0,1317

Kết quả kiểm định có P-value = 0,1317 > 0,05 (mức ý nghĩa 5%) nên chƣa đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H0. Vậy, ở mức ý nghĩa 5%, mô hình không có hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi (không vi phạm giả thuyết).

 Kiểm định tự tƣơng quan (kiểm định Wooldridge)

Bảng 3.4.2a: Kiểm định Wooldridge (Mô hình CR)

Kiểm định Wooldridge

Chi-square 0,813

P-value 0,3721

Nguồn: Tính toán của tác giả

Kết quả kiểm định có P-value = 0,3721 > 0,05 (mức ý nghĩa 5%) nên chƣa đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H0. Vậy, ở mức ý nghĩa 5%, mô hình không có hiện tƣợng tự tƣơng quan (không vi phạm giả thuyết).

 Kiểm định phân phối chuẩn

Hình 3.4.1: Biểu đồ phân phối chuẩn phần dư (Biến phụ thuộc: CR)

Dựa vào hình dáng của biểu đồ nhƣ trên có thể nói phân phối chuẩn của phần dƣ xấp xỉ chuẩn (Mean = -8,62E-17) và độ lệch chuẩn Std.Dev = 0,978 tức là gần bằng 1 Do đó có thể kết luận giả thuyết phân phối chuẩn của phần

dƣ không bị vi phạm. Ta có thể dùng thêm biểu đồ P-P Plot để kiểm tra giả thuyết này:

Hình 3.4.2: Biểu đồ P-P Plot (Biến phụ thuộc: CR)

Dựa vào hình vẽ P-P plot cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đƣờng thẳng kỳ vọng, nên ta có thể kết luận là giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm.

b. Kiểm định vi phạm các giả thuyết của mô hình FEM (Mô hình

Vòng quay vốn lưu động)

 Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi (kiểm định Wald test)

Bảng 3.4.1b: Kiểm định Wald test (Mô hình VQLD)

Kiểm định Wald test

Chi-square 2,97

P-value 0,0000

Kết quả kiểm định có P-value = 0,0000 < 0,05 (mức ý nghĩa 5%) nên ta bác bỏ giả thuyết H0. Vậy, ở mức ý nghĩa 5%, mô hình có hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi (vi phạm giả thuyết).

 Kiểm định tự tƣơng quan (kiểm định Wooldridge)

Bảng 3.4.2b: Kiểm định Wooldridge (Mô hình VQLD)

Kiểm định Wooldridge

Chi-square 14,443

P-value 0,0004

Nguồn: Tính toán của tác giả

Kết quả kiểm định có P-value = 0,0004 < 0,05 (mức ý nghĩa 5%) nên ta bác bỏ giả thuyết H0. Vậy, ở mức ý nghĩa 5%, mô hình có hiện tƣợng tự tƣơng quan (vi phạm giả thuyết).

 Kiểm định phân phối chuẩn

Hình 3.4.3: Biểu đồ phân phối chuẩn phần dư (Biến phụ thuộc: VQLD)

Dựa vào hình dáng của biểu đồ nhƣ trên có thể nói phân phối chuẩn của phần dƣ xấp xỉ chuẩn (Mean = 8,40E-16) và độ lệch chuẩn Std.Dev = 0,985

tức là gần bằng 1 Do đó có thể kết luận giả thuyết phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm. Ta có thể dùng thêm biểu đồ P-P Plot để kiểm tra giả thuyết này:

Hình 3.4.4: Biểu đồ P-P Plot (Biến phụ thuộc: VQLD)

Dựa vào hình vẽ P-P plot cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đƣờng thẳng kỳ vọng, nên ta có thể kết luận là giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm.

 Kết quả mô hình FEM đƣợc ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp Robust Error

Bảng 3.4.3b: Mô hình FEM theo phương pháp Robust Error (VQLD)

STT Biến Biến phụ thuộc: Vòng quay vốn lƣu động Hệ số Sai số chuẩn Thống kê t p-value

Constant 5,111 2,065 2,47 0,013

1 SIZE -,506 ,322 -1,57 0,116

2 PR/RE -,530 ,157 -3,37 0,001

3 VLRD/TS 2,403 ,873 2,75 0,006

4 RGR ,602 ,241 2,50 0,012

Theo mô hình FEM (đã khắc phục các vi phạm giả thuyết), ta có kết quả mô hình Vòng quay vốn lƣu động nhƣ sau:

VQLD = 5,111 – 0,53PR/RE + 2,403VLĐR/TS + 0,602RGR

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các công ty niêm yết thuộc nhóm ngành sảnh phẩm , đồ uống việt nam (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)