7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.6.2. Có chính sách về cấu trúc tài sản hợp lý
T kết quả nghiên cứu ở phần trên cho thấy, cấu trúc tài sản cũng là một trong những nhân tố ảnh hƣởng sâu sắc đến tình trạng thanh toán của các DN, đặc biệt là các DN thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng. Tỷ trọng vốn lƣu
động ròng trong cơ cấu tài sản có mối quan hệ tỷ lệ thuận đối với khả năng thanh toán hiện hành. Các DN có tỷ lệ vốn lƣu động ròng trên tổng tài sản càng cao thì tính thanh khoản càng lớn.
Hiện nay, nhiều DN muốn gia tăng quy mô bằng cách đầu tƣ thêm nhiều tài sản cố định, đầu tƣ thêm nhiều dự án mới mà không phân tích các yếu tố hiệu quả mà ch ng đem lại cũng nhƣ các nguồn lực có sẵn của công ty có tài trợ đủ cho các dự án mới hay không. Tình hình DN sẽ gặp khó khăn khi khả năng của DN có hạn, DN phải vay ngoài để có thể đầu tƣ mở rộng, đồng thời, trong nhiều thời điểm khó khăn, DN phải vay ngắn hạn để thanh toán các khoản vay tới hạn gây nên một tình trạng căng thẳng tài chính và dẫn đến rủi ro mất thanh khoản. Vì thế, DN có thể thay đổi tình hình trên bằng cách điều chỉnh nhịp độ tăng trƣởng chậm lại, cắt giảm tiến độ đầu tƣ mới, bán các tài sản và vốn góp tại các công ty thành viên không cốt lõi để trả bớt nợ nhằm t ng bƣớc cân đối tài chính, thực hiện tái cấu trúc lại hoạt động kinh doanh nhằm cải thiện khả năng sinh lời, t đó, tăng cƣờng nguồn vốn chủ sở hữu. Đặc biệt, xem xét mức độ hiệu quả của các dự án mới và các tài sản có tại DN cũng nhƣ các công ty thành viên là yếu tố quan trọng đối với biện pháp này. Nhiều tài sản tại DN hoạt động không hiệu quả nên đƣợc bán hoặc thanh lý để thu lại tiền mặt, làm tăng tỷ lệ vốn lƣu động ròng trên tổng tài sản, có thêm tiền mặt để trang trải các khoản vay, giảm áp lực vay nợ.