KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị công ty đến hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 53)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.1 Thống kê mô tả

a. Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)

Thực trạng hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam qua chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của tài sản trong năm 2016 đƣợc phản ánh bởi biểu đ sau:

Biểu đồ 3.1: Tỷ suất sinh lời tài sản của các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam

Bảng 3.1: Số liệu về tỷ suất sinh lời tài sản

Giá trị trung bình Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Độ lệch chuẩn mẫu

8,38% 0,23% 31,83% 7,47%

Nhận xét: Qua biểu đ 3.1 và bảng số liệu đã tổng hợp cho thấy tỷ suất sinh lời của tài sản b nh quân (ROA) là 8,38%/năm, chỉ với mƣời bảy doanh nghiệp (tƣơng đƣơng 34,69% doanh nghiệp) vƣợt ngƣỡng bình quân

là: VNM, GDT, SAB, LIX, SAF, TLG, SGC, NED, CLC, KDC, HAD, DQC, VCF, BHN, SCD, HAD, VDL, đặc biệt là doanh nghiệp với mã chứng khoán VNM (công ty cổ phần Sữa Việt Nam) với ROA đạt 31,83%. Trong ba mƣơi hai doanh nghiệp còn lại có tỷ suất sinh lời tài sản thấp hơn so với mức trung bình của ngành thì doanh nghiệp có giá trị thấp nhất về chỉ số này là TFC (0,23%).

Từ kết quả tắnh toán cho thấy bình quân với một 100 đ ng vốn đầu tƣ vào tài sản của các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng thì tạo ra 8,38 đ ng lợi nhuận trƣớc thuế. Con số này cho thấy mức sinh lời tài sản bình quân của các doanh nghiệp hàng tiêu dùng là khá cao trong điều kiện giảm sút kinh tế toàn cầu và sự thay đổi các chắnh sách pháp luật trong mấy năm gần đây đã gây ra nhiều khó khăn cho ngành này. Thêm vào đó có thể thấy rằng sự chênh lệch về giá trị của chỉ tiêu này giữa các doanh nghiệp trong ngành là khá lớn, với độ lệch chuẩn mẫu nghiên cứu tới 7,47%. Điều này cũng lý giải vì sao chỉ có 34,69% doanh nghiệp vƣợt mức trung b nh còn ba mƣơi hai doanh nghiệp còn lại thấp hơn so với trung bình ngành. Chắnh vì những lý do trên, việc tìm ra các chắnh sách liên quan phù hợp với đặc điểm riêng của doanh nghiệp thuộc ngành hàng tiêu dùng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động là vô cùng quan trọng.

b. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỷ suất sinh lời vốn của chủ sở hữu là một trong các chỉ tiêu cơ bản để phản ánh khả năng sinh lời nói chung và hiệu quả tài chắnh trong doanh nghiệp nói riêng. Đây là chỉ tiêu mà nhà đầu tƣ quan tâm nhất nó bởi liên quan đến lợi ắch mà nhà đầu tƣ có đƣợc khi quyết định đầu tƣ vào doanh nghiệp. Sau đây là biểu đ 3.2 thể hiện giá trị trung bình của chỉ tiêu này của các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng năm 2016.

Biểu đồ 3.2: Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam

Bảng 3.2: Số liệu về tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu

Giá trị trung bình Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Độ lệch chuẩn mẫu

14,65% 0,54% 41,73% 10,98%

Nhận xét: Tác giả nhận cũng đƣợc kết quả tƣơng tự khi xem xét tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) đó là so với chỉ tiêu ROA có 34,69% doanh nghiệp vƣợt ngƣỡng trung bình ngành thì ở chỉ tiêu ROE có mƣời chắn doanh nghiệp vƣợt ngƣỡng trung bình ngành trong tổng số bốn mƣơi chắn doanh nghiệp nghiên cứu chiếm 38,77%, trong đó có các doanh nghiệp nhƣ VNM, GDT, SAB.... là khá cao.

Đ ng thời tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu b nh quân trong năm 2016 của doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng là 14,65%, cho biết cứ 100 đ ng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì sẽ kiếm đƣợc 14,65 đ ng lợi nhuận, một con số khá cao trong điều kiện kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay. Tuy nhiên, phải

kể đến doanh nghiệp có tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu lên tới 41,73% chênh lệch rất lớn với doanh nghiệp TFC là doanh nghiệp có giá trị về chỉ tiêu này thấp nhất với 0,54%. Đây cũng là hai doanh nghiệp lần lƣợt có giá trị lớn và nhỏ nhất khi xem xét đến tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA), cho thấy phần nào mối liên hệ giữa hai đại lƣợng này.

c. Chỉ số TobinỖs Q

Chỉ số TobinỖs Q là chỉ tiêu cơ bản để phản ánh kỳ vọng tƣơng lai của nhà đầu tƣ. Điều này rất quan trọng bởi vì ắch lợi của quản trị doanh nghiệp không thể xác định trong ngắn hạn. Thêm vào đó, phƣơng pháp tắnh toán TobinỖQ dựa trên giá trị thị trƣờng của cổ phiếu là khách quan hơn bởi vì nó nằm ngoài tầm kiểm soát của nhà quản lý. Đây cũng là chỉ tiêu mà những nhà đầu tƣ quan tâm bởi nó liên quan đến lợi ắch mà các nhà đầu tƣ có đƣợc khi quyết định đầu tƣ vào doanh nghiệp. Sau đây là biểu đ 3.3 thể hiện giá trị của chỉ tiêu này ở các doanh nghiệp thuộc ngành hàng tiêu dùng trong năm 2016.

Biểu đồ 3.3: Chỉ số Tobin' Q của các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam

Bảng 3.3: Số liệu về chỉ số TobinỖ Q

Giá trị trung bình Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Độ lệch chuẩn mẫu

1,58 0,14 6,96 1,33%

Nhận xét: Qua biểu đ 3.3 và bảng số liệu đã tổng hợp cho thấy chỉ số TobinỖs Q b nh quân của ngành là 1,58 và có mƣời sáu doanh nghiệp tƣơng đƣơng 32,65% doanh nghiệp vƣợt ngƣỡng trung bình tiêu biểu là các doanh nghiệp: SAB, SAF, TLG, đặc biệt là doanh nghiệp với mã chứng khoán VNM (Công ty cổ phần Sữa Việt Nam) với chỉ số TobinỖQ đạt cao nhất là 6,96 trong năm 2016.

Trong ba mƣơi ba doanh nghiệp còn lại có chỉ số TobinỖQ thấp hơn so với mức trung bình của ngành và thấp nhất về chỉ số này là công ty cổ phần Dầu Thực vật Sài Gòn Ờ SGO (chỉ số TobinỖQ là 0,14).

Nhận xét chung: Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng trong năm 2016 có thể đƣợc khái quát nhƣ sau: về cơ bản các chỉ tiêu sinh lời trung bình của ngành phản mức sinh lời của ngành này tạm ổn trong điều kiện nền kinh tế trong nƣớc và thế giới khó khăn. Song mức lời này chƣa thực sự tƣơng xứng với một ngành có lợi nhuận lớn và những tiềm năng của ngành hiện có. Hơn nữa, hiệu quả hoạt động giữa các doanh nghiệp trong ngành có sự chênh lệch khá đáng kể, phản ánh thực trạng bất ổn định về hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong ngành.

d. Quy mô của Hội đồng quản trị

Theo quy định Khoản 1, Điều 130, Thông tƣ 121/2012/TT-BTC quy định về thành viên Hội đ ng quản trị: ỘCông ty đại chúng quy mô lớn và công ty niêm yết phải có ắt nhất là 5 thành viên Hội đ ng quản trị và tối đa 11 thành viên Hội đ ng quản trịỢ.

Theo quy định tại Khoản 1, Điều 13, Nghị định 71 năm 2017 quy định về số lƣợng thành viên Hội đ ng quản trị nói rằng: ỘSố lƣợng thành viên Hội đ ng quản trị của công ty đại chúng ắt nhất là 03 ngƣời và nhiều nhất là 11 ngƣờiỢ.

Nhƣ vậy, số lƣợng thành viên của Hội đ ng quản trị công ty cổ phần phụ thuộc vào nhu cầu cụ thể của công ty và cổ đông (quy mô, mức độ phức tạp của các vấn đề cần ra quyết định); chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của Hội đ ng quản trị (quy định trong điều lệ, quy chế quản trị), doanh nghiệp cần xác định cơ cấu, quy mô số lƣợng cụ thể thành viên Hội đ ng quản trị nhằm đảm bảo: tổ chức các cuộc thảo luận có hiệu quả và có tắnh chất xây dựng; đƣa ra quyết định kịp thời, hợp lý; tổ chức một cách hiệu quả công việc của các ủy ban trực thuộc Hội đ ng quản trị. Vì vậy, đề tài chọn chỉ tiêu quy mô của Hội đ ng quản trị để xem xét ảnh hƣởng của nhân tố thuộc quản trị công ty đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng.

Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của quy mô của Hội đồng quản trị tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Chỉ tiêu ĐVT Dƣới 7 ngƣời Trên 7 ngƣời

Số lƣợng DN 40 9 ROA bình quân % 7,86 10,73 ROE bình quân % 13,72 18,82 TobinỖQ b nh quân 1,56 1,67 Trung bình Ngƣời 5,53 Min Ngƣời 4 Max Ngƣời 9 Độ lệch chuẩn % 1,00 (Nguồn:Tác giả tổng hợp)

Nhận xét: Qua bảng số liệu 3.4 cho thấy quy mô Hội đ ng quản trị của doanh nghiệp ở mức trung b nh là 5,53 ngƣời và tỷ lệ phần trăm giữa hai mức cho thấy quy mô Hội đ ng quản trị của các doanh nghiệp ngành tiêu dùng niêm yết đa số là dƣới 7 ngƣời. Dựa vào bảng mô tả dữ liệu về quy mô, tác giả tiến hành phân loại thành 2 nhóm: nhóm có quy mô dƣới 7 ngƣời có tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) và chỉ số TobinỖs Q lần lƣợt là: 7,86%, 13,72% và 1,56. Nhóm có quy mô trên 7 ngƣời có tỷ lệ nợ b nh quân cao hơn với tỷ suất sinh lời của tài sản là 10,73%, tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu là 18,82% và chỉ số TobinỖs Q là 1,67. Điều này cho thấy ROA, ROE và chỉ số TobinỖs Q của các công ty trong ngành hàng tiêu dùng tăng theo quy mô Hội đ ng quản trị.

e. Mức độ độc lập của Hội đồng quản trị

Đặc điểm của Hội đ ng quản trị đƣợc thể hiện thông qua nhiều chỉ tiêu, đề tài lựa chọn chỉ tiêu mức độ độc lập của Hội đ ng quản trị để nghiên cứu ảnh hƣởng của quản trị công ty tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng.

Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của mức độ độc lập của Hội đồng quản trị tới hiệu quả hoạt động doanh nghiệp

Chỉ tiêu ĐVT Dƣới 50% Từ 50% - 75% Trên 75%

Số lƣợng DN 21 16 12 ROA bình quân % 7,62 11,19 5,99 ROE bình quân % 13,62 18,20 11,74 TobinỖQ b nh quân 1,31 2,25 1,17 Trung bình % 52,92 Min % 0,00 Max % 83,00 Độ lệch chuẩn % 0,23 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Nhận xét: Tƣơng tự nhƣ khi phân tắch ảnh hƣởng của quy mô Hội đ ng quản trị đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, tác giả tiến hành phân loại mức độ độc lập của Hội đ ng quản trị thành ba nhóm. Nhóm 1 với mức độ độc lập dƣới 50% thì ROA, ROE và chỉ số TobinỖQ lần lƣợt là 7,62%, 13,62% và 1,31. Nhóm 2 với mức độ độc lập từ 50% tới 75% có ROA, ROE và chỉ số TobinỖQ lần lƣợt là 11,19%, 18,20% và 2,25 và nhóm 3 với mức độ độc lập trên 75% thì ROA là 5,99%, ROE là 11,74% và chỉ số TobinỖQ là 1,17. Từ kết quả trên cho thấy rằng ROE, ROA, chỉ số TobinỖQ cao nhất khi mức độ độc lập của Hội đ ng quản trị nằm trong khoản từ 50% đến 75%, nhƣng kết quả cũng chỉ ra rằng: nếu mức độ độc lập của Hội đ ng quản trị tăng lên hay giảm xuống thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lại giảm đi rõ rệt. Điều này phần nào cho thấy các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng đang gặp phải vấn đề trong việc quản trị doanh nghiệp khi số lƣợng thành viên Hội đ ng quản trị không tham gia điều hành quá ắt hoặc quá nhiều. Tuy nhiên để có thể chắc chắn sự ảnh hƣởng thì phải tiến hành h i quy và kiểm định dữ liệu.

g. Sự kiêm nhiệm vị trắ giám đốc điều hành

Chỉ tiêu cơ bản tiếp theo phản ánh đặc điểm của Hội đ ng quản trị công ty là sự kiêm nhiệm vị trắ giám đốc điều hành, nó thể hiện phong cách điều hành của các doanh nghiệp. Tác giả lựa chọn chỉ tiêu này để nghiên cứu ảnh hƣởng của quản trị công ty đến hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng đƣợc thể hiện dƣới bảng 3.3 sau:

Bảng 3.6: Ảnh hƣởng của sự kiêm nhiệm vị trắ giám đốc điều hành tới hiệu quả hoạt động doanh nghiệp

Chỉ tiêu ĐVT Kiêm nhiệm Không kiêm nhiệm

Số lƣợng DN 16 33

ROA bình quân % 5,03 10,01

ROE bình quân % 9,53 17,14

TobinỖQ b nh quân 1,05 1,84

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Nhận xét: Bảng số liệu trên cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp có sự kiêm nhiệm vị trắ giám đốc điều hành chỉ bằng một nửa doanh nghiệp không có sự kiêm nhiệm vị trắ giám đốc điều hành, mức độ chênh lệch về sự kiêm nhiệm khá lớn. Hơn thế nữa, số liệu cho thấy tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) và chỉ số TobinỖs Q của doanh nghiệp không kiêm nhiệm vị trắ giám đốc điều hành lần lƣợt là 10,01%, 17,14% và 1,84 cao hơn rất nhiều so với doanh nghiệp có sự kiêm nhiệm vị trắ giám đốc điều hành. Sự ảnh hƣởng này sẽ đƣợc nghiên cứu tiếp theo ở phần h i quy mô h nh để thấy rõ ảnh hƣởng của sự kiêm nhiệm vị trắ giám đốc điều hành tới hiệu quả hoạt động công ty.

h. Sự tham gia của nữ giới trong Hội đồng quản trị

Sự tham gia của nữ giới có thể tạo ra hình ảnh công chúng tốt hơn cho công ty và cải thiện hoạt động của công ty. Bên cạnh đó, theo quan điểm tác giả, việc sử dụng hàng tiêu dùng thƣờng do nữ giới quyết định là phù hợp văn hóa châu Á nên nữ giới nhạy bén hơn trong việc nắm bắt xu hƣớng hàng tiêu dùng và nhu cầu sử dụng hàng tiêu dùng. Điều này tạo lợi thế khi có nữ giới tham gia trong Hội đ ng quản trị của ngành. Vì vậy, tác giả lựa chọn chỉ tiêu này để nghiên cứu ảnh hƣởng của quản trị công ty đến hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng đƣợc thể hiện dƣới bảng 3.4 sau:

Bảng 3.7: Ảnh hƣởng của sự tham gia của nữ giới trong Hội đồng quản trị đến hiệu quả hoạt động công ty

Chỉ tiêu ĐVT Dƣới 20% 20% Trên 20%

Số lƣợng DN 18 17 16 ROA bình quân % 7,18 7,35 10,69 ROE bình quân % 11,98 13,29 18,70 TobinỖQ b nh quân 1,45 1,48 1,83 Trung bình % 19,47 Min % 0,00 Max % 60,00 Độ lệch chuẩn % 0,15 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Nhận xét: Qua bảng số liệu 3.7 cho thấy sự tham gia của nữ giới trong Hội đ ng quản trị ở mức trung bình là 19,47% và mức chênh lệch giữa tỷ lệ phần trăm lớn nhất và nhỏ nhất là lớn, cho thấy sự tham gia của nữ giới trong Hội đ ng quản trị của các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng niêm yết là khác nhau. Dựa vào bảng mô tả dữ liệu trên, tác giả tiến hành phân loại thành 3 nhóm: nhóm có tỷ lệ tham gia của nữ giới dƣới 20% có tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) và chỉ số TobinỖQ lần lƣợt là: 7,18%, 11,98% và 1,45. Nhóm có tỷ lệ tham gia của nữ giới bằng 20% có ROA, ROE và chỉ số TobinỖQ lần lƣợt là 7,35%, 13,29% và 1,48. Nhóm có tỷ lệ tham gia của nữ giới trên 20% có tỷ lệ nợ cao nhất với ROA là 10,69%, ROE là 18,70% và TobinỖQ là 1,83. Điều này cho thấy ROA, ROE và chỉ số TobinỖQ của các công ty trong ngành hàng tiêu dùng tăng theo tỷ lệ tham gia của nữ giới trong Hội đ ng quản trị của doanh nghiệp. Sự ảnh hƣởng này sẽ đƣợc nghiên cứu tiếp theo ở phần h i quy mô h nh để thấy rõ ảnh

hƣởng của sự tham gia của nữ giới trong Hội đ ng quản trị tới hiệu quả hoạt động công ty.

i. Sự am hiểu về tài chắnh kế toán của Hội đồng quản trị

Vai trò của Hội đ ng quản trị là kiểm soát, giám sát mọi quyết định để gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh. Mặt khác, tăng trƣởng doanh thu của các công ty ngành hàng tiêu dùng thấp nên tăng trƣởng lợi nhuận phải dựa trên một cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp lý. Để làm đƣợc công việc này, từng thành viên Hội đ ng quản trị không những là chuyên gia trong công tác quản lý mà còn phải am hiểu tốt trong các lĩnh vực nhƣ: tài

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị công ty đến hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)