6. Kết cấu của đề tài
3.3.1. Mức độ lợi ích cảm nhận của việc vận dụng lập dự toán xét theo
theo quy mô DN
Kết quả từ Bảng 3.6 cho thấy mức độ lợi ích cảm nhận của việc vận dụng công cụ lập dự toán ở mức khá tốt ở DN vừa với điểm trung bình là 3,9; thấp hơn lần lƣợt là DN lớn với mức 3,25 và DN nhỏ là 3,65.
Bảng 3.6: Mức độ lợi ích cảm nhận của việc vận dụng lập công cụ dự toán xét theo quy mô DN
Công cụ dự toán DN nhỏ DN vừa DN lớn
Mean SD Mean SD Mean SD
Dự toán tiêu thụ 3.7600 1.1130 4.3077 0.8320 4 0.00 Dự toán sản xuất 2.8800 1.1850 4.0769 0.8393 4 0.00 Dự toán CPSX 3.4400 1.3679 3.923 0.8393 4.5 0.5222 Dự toán giá vốn hàng bán 3.2000 1.3949 4.0769 0.7393 3.5 0.5222 Dự toán CPBH &CP QLDN 3.4400 1.3073 4.0769 0.8393 3.25 0.4522
Dự toán chi phí tài chính 3.2400 1.1489 3.8462 1.0397 3.5 0.9045 Dự toán báo cáo
KQHĐKD 3.4400 1.24380 4.0769 0.8393 3.75 0.4522
Dự toán vốn bằng tiền 3.3200 1.1289 3.7692 1.0628 3.75 0.4522 Dự toán bảng CĐKT 3.3200 1.3572 3.6923 1.0040 3.5 0.5222 Dự toán linh hoạt 2.5200 1.5099 3.2307 1.0628 2.75 0.4522
Trung bình 3.2560 1.2757 3.9076 0.9098 3.6500 0.4280
3.3.2. Mức độ lợi ích cảm nhận của việc vận dụng lập dự toán xét theo thời gian hoạt động
Kết quả từ Bảng 3.7 cho thấy giá trị trung bình mức độ lợi ích cảm nhận của việc vận dụng công cụ lập dự toán ở DN xét theo thời gian hoạt động đều ở mức khá tốt, giá trị này ở DN mới hoạt động là 3,59 và DN hoạt động lâu năm là 3,43.
Bảng 3.7: Mức độ lợi ích cảm nhận của việc vận dụng lập dự toán xét theo thời gian hoạt động
Công cụ dự toán DN mới hoạt động
DN hoạt động lâu năm
Mean SD Mean SD
Dự toán tiêu thụ 4.1875 0.8910 3.8077 1.0451
Dự toán sản xuất 3.1250 1.0026 3.5000 1.2561
Dự toán chi phí sản xuất 3.9375 0.9764 3.5385 1.3161 Dự toán giá vốn hàng bán 3.6875 1.2231 3.3846 1.2192 Dự toán chi phí bán hàng
và chi phí quản lý DN 3.7500 1.3605 3.5385 1.0153
Dự toán chi phí tài chính 3.5000 1.1850 3.4231 1.0873 Dự toán báo cáo
KQHĐKD 3.6250 1.1782 3.6923 1.0727
Dự toán vốn bằng tiền 3.6875 1.1697 3.3846 1.0094
Dự toán bảng cân đối kế
toán 3.4375 1.3823 3.4615 1.0894
Dự toán linh hoạt 3.0000 1.7135 2.6153 1.0473
Trung bình 3.5937 1.2082 3.4346 1.1158
3.3.3. Mức độ lợi ích cảm nhận của việc vận dụng lập dự toán xét theo lĩnh vực hoạt động lĩnh vực hoạt động
Ở các DN hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau sẽ có các nhu cầu lập dự toán khác nhau, và nhƣ vậy lợi ích đƣợc đánh giá sẽ khác nhau. Kết quả cụ thể sẽ đƣợc trình bày trong Bảng 3.8.
Ở DN nghiệp sản xuất, mức độ cảm nhận lợi ích đƣợc đánh giá khá cao 3,6; ở DN thƣơng mại và dịch vụ đƣợc đánh giá lợi ích trung bình vào khoảng 2,51.
Bảng 3.8: Mức độ lợi ích cảm nhận của việc vận dụng lập dự toán xét theo lĩnh vực hoạt động
Công cụ dự toán DN sản xuất DN thƣơng mại DN dịch vụ
Mean SD Mean SD Mean SD
Dự toán tiêu thụ 3.7778 1.0400 4.5833 0.5000 3.6 1.1325 Dự toán sản xuất 4.2667 0.8902 1.667 1.1307 2.6 1.5086 Dự toán CPSX 4.2333 1.0233 1.667 0.9102 2.4 1.4239 Dự toán giá vốn hàng bán 4.2131 0.8989 1.667 1.3174 2.7 1.4704 Dự toán CP bán hàng và CP quản lý DN 3.3889 0.89899 3.8333 1.42428 3.7 1.2073
Dự toán chi phí tài chính 3.3333 0.9516 3.4167 1.2733 3.6 1.2205 Dự toán báo cáo
KQHĐKD 3.5000 0.9059 3.6667 1.1952 4 1.3645
Dự toán vốn bằng tiền 3.3333 0.8902 3.5833 1.2733 3.7 1.2077 Dự toán bảng CĐKT 3.1667 0.8411 3.3333 1.4540 4.1 1.3222 Dự toán linh hoạt 2.8888 0.7439 2.7500 1.8574 2.4 1.5222
Trung bình 3.6102 0.9084 2.5166 1.2336 2.51 1.338