Hạn chế và phƣơng hƣớng phát triển đề tài

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán ở các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 90 - 114)

CHƢƠNG 4 : HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.3. ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU, HẠN CHẾ VÀ PHƢƠNG HƢỚNG

4.3.2. Hạn chế và phƣơng hƣớng phát triển đề tài

Những hạn chế của đề tài: đề tài đã nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc lập dự toán của một vùng, tuy nhiên trong một vùng thì các DN có ngành nghề hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau, nên khi đánh tác động của các nhân tố trến đến việc lập dự toán ở các DN này sẽ khác nhau. Trong giới hạn thời gian cho phép, tác giả thu thập đƣợc số lƣợng mẫu nghiên cứu ở 126 DN, mẫu còn tƣơng đối nhỏ.

Phƣơng hƣớng phát triển của đề tài: nghiên cứu về các công cụ KTQT ở DNNVV, trong đó đánh giá sự tác động của riêng công cụ dự toán ở các DN NVV hoặc ở một lĩnh vực ngành nghề cụ thể đang là khoảng trống nghiên cứu.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Từ kết quả nghiên cứu ở Chƣơng 3, tác giả tổng hợp lại toàn bộ kết quả nghiên cứu vào Chƣơng này, từ đó tác giả đƣa ra các kết luận về kết quả nghiên cứu và các hàm ý chính sách.

Dự toán đóng một vai trò quan trọng trong các DN, kể cả các DN nhỏ và vừa. Mặc dù thiếu hụt trong việc sử dụng công cụ này có thể chƣa nghiêm trọng tới mức dẫn đến phá sản hay thất bại của các DN nhƣng chắc chắn kết quả hoạt động của các DN này sẽ đƣợc cải thiện nếu công cụ dự toán nói riêng và các công cụ KTQT nói chung đƣợc quan tâm và sử dụng đúng mức. Nghiên cứu đã chỉ ra một vài nhân tố tác động thuận chiều đến việc vận dụng công cụ lập dự toán bao gồm: cạnh tranh, phân cấp quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin trong lập dự toán và trình độ nhân viên kế toán. Từ đó, có thể dựa trên kết quả nghiên cứu để đẩy mạnh hơn nữa việc vận dụng công cụ lập dự toán ở các DN.

Đồng thời trong Chƣơng này, tác giả đã đƣa ra những đóng góp của đề tài: cung cấp bằng chứng thực nghiệm mới về việc sử dụng công cụ dự toán, bổ sung những nhân tố ảnh hƣởng đến lập dự toán ở các DN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh hiện nay. Bên cạnh những đóng góp, đề tài còn có hạn chế đó là mẫu nghiên cứu còn nhỏ, chƣa nghiên cứu trong một lĩnh vực cụ thể, đây cũng là gợi ý phƣơng hƣớng phát triển đề tài cho những nghiên cứu sau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] TS. Đoàn Ngọc Phi Anh (2012), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lƣợc trong các Doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Phát Triển Kinh Tế, Số: 246, trang 9-15.

[2] Lê Thị Lệ Chi (2012), “Hoàn thiện công tác lập kế hoạch ngân sách tại Tổng Công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ”, Luận văn thạc sĩ kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.

[3] Nguyễn Thị Cúc (2011), Hoàn thiện công tác lập dự toán tại viễn thông

Quảng Nam, Đại học Đà Nẵng.

[4] TS. Phan Quốc Dũng (2009), Giáo trình Kế toán quản trị, NXB thống kê. [5] Võ Thị Thùy Linh (2011), “Hoàn thiện công tác lập dự toán hoạt động tại

Công ty cổ phần công nghệ phẩm Đà Nẵng”, Đại học Đà Nẵng.

[6] PGS.TS. Phạm Văn Dƣợc, TS. Huỳnh Lợi (2009), Giáo trình Mô hình và cơ chế vận hành Kế toán quản trị, NXB Tài Chính.

[7] TS. Huỳnh Lợi (2012), Giáo trình Kế toán quản trị, NXB Phƣơng Đông. [8] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS, NXB Thống Kê.

[9] PGS.TS Đào Văn Tài và cộng sự (2003), Giáo trình Kế toán quản trị áp dụng cho các Doanh nghiệp Việt Nam, NXB Tài Chính.

[10] GS.TS. Trƣơng Bá Thanh, TS. Trần Đình Khôi Nguyên, ThS. Lê Văn Nam (2008), Giáo trình Kế toán quản trị, NXB Giáo Dục.

[11] TS. Đoàn Ngọc Quế, TS. Lê Đình Trực (2013), Giáo trình Kế toán quản trị, NXB kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

[12] Vũ Văn Thuật (2014), “Hoạch định ngân sách tại Công ty cổ phần thủy điện Đăk Rơ Sa”, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng

[13] http://hoiketoankiemtoan.vn/tabid/452/newsid/3543/Ke-toan-quan-tri- trong-doanh-nghiep-nho-va-vua-tai-Canada-va-nhung-kinh-nghiem- cho-Viet-Nam.aspx

Tiếng Anh

[14] Abdel-Kader, M., and Luther, R. (2008). The impact of firm characteristics on management accounting practices: a UK-based empirical analysis. The British Accounting Review, 40(1): 2-27.

[15] Ahmad (2012). “The use of management accounting practices in Malaysian SMES”. Doctor of Philosophy in Accountancy

[16] Ahmad,Sulaiman (2003). “Are budgets useful? A survey of Malaysian company”. Managerial Auditing Journal, 18(9): 717-724

[17] Ali Uyar, Necdet Bilgin (2011). “Budgeting practices in the Turkish hospitality industry: an exploratory survey in the Antalya region”.

International Journal of Hospitality Management 30: 398-408

[18] Anthony, R., and Govindarajan, V. (2001). Management control systems. Auflage, New York.

[19] Cardos, Pete Stefan et el (2013). Traditional budgeting versus beyond budgeting: a literature review in Romania. Management accounting research: 573-580.

[20] Chenhall, R. H., and Morris, D. (1986). The impact of structure, environment, and interdependence on the perceived usefulness of management accounting systems. The Accounting Review, LXI(1): 16- 35.

[21] Chenhall, R. H., and Langfield-Smith, K. (2007). Multiple perspectives of performance measures. European Management Journal, 25(4), 266- 282.

[22] Chenhall, R. H. (2003). Management control systems design within its organizational context: findings from contingency-based research and directions for the future. Accounting, Organizations and Society, 28(2- 3): 127–168.

[23] Choe, J.-M. (2004). The consideration of cultural differences in the design of information systems. Information and Management, 41(5): 669-684.

[24] Firth, M. (1996). The diffusion of managerial accounting procedures in the People's Republic of China and the influence of foreign partnered joint ventures. Accounting, Organizations and Society, 21(7-8): 629- 654

[25] Hoque, Z., and James, W. (2000). Linking balanced scorecard measures to size and market factors: impact on organizational performance.

Journal of Management Accounting Research, 12: 1-17.

[26] Hair, J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., and Black, W. C. (1998). Multivariate data analysis. William Black Prentice Hall.

[27] Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., and Anderson, R. E. (2010).

Multivariate Data Analysis. New Jersey: Pearson Academic [28] Horngren, C. T., Foster, G., and Datar, S. M. (2000). Cost accounting - a

managerial

[29] Horngren, C. T., Sundem, G., Stratton, W. (1996). Introduction to management accounting. (10th ed.), London: Prentice Hall.

[30] Hoyle, R. H. (1995). Structural equation modeling: Concepts, issues, and applications. Sage Publications, Inc.

[31] Ismail, N.A. and King, M. (2007). Factors influencing the alignment of accounting information systems in small and medium sized Malaysian manufacturing firms. Journal of Information Systems and Small Business, vol. 1, no. 1/2, pp. 1-20.

[32] Joshi Jawahar (2003). Corporate budget planning, control and performance evaluation in Bahrain. Managerial Auditing Journal, 18(9): 737-750

[33] Kaplan, R. S., and Norton, D. P. (1992). The Balanced Scorecard– Measures That Drive Performance. Harvard Business Review: 71-79. [34] Libby, T., and Waterhouse, J. H. (1996). Predicting change in

management accounting systems. Journal of Management Accounting Research, 8: 137-150.

[35] MacDonald, L. D. (1999) Innovation in management accounting systems: a dual core analysis, Queen's University, Ontario, Canada.

[36] Macias, M. (2002). Privatization and management accounting system change: the case of the 19th century Spanish Tobacco monopoly .

Accounting Historian Journal, 29(2): 31-57.

[37] Mia, L., and Clarke, B. (1999). Market competition, management accounting systems and business unit performance. Management Accounting Research, 10(2): 137-158.

[38] O'Connor, N. G. (1995). The influence of organizational culture on the usefulness of budget participation by Singaporean-Chinese managers.

Accounting, Organizations and Society, 20(5), 383-403.

[39] Padoveze CL (1994). Managerial Accounting: a focus on accounting information system.

[40] Prabhu Sivabalan et al (2009). An exploratory study of operational reasons to budget. Accounting and Finance 49: 849–871

[41] Soobaroyen, T., and Poorundersing, B. (2008). The effectiveness of management accounting systems: Evidence from functional managers in a developing country. Managerial Auditing Journal, 23(2): 187-219. [42] Theresa Libby, R. Murray Lindsay (2010). Beyond budgeting or

budgeting reconsidered? A survey of North-American budgeting practice. Management Accounting Research 21: 56–75

[43] Titman, S., and Wessels, R. (1988). The determinants of capital structure choice. Journal of finance, 43(1): 1-19.

[44] Williams, J. J., and Seaman, A. E. (2001). Predicting change in management accounting systems: national culture and industry effects.

Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới việc lập dự toán ở các Doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” để hoàn thành Chương trình cao học. Tôi rất mong được sự hỗ trợ của anh/chị trong việc trả lời Bảng khảo sát dưới đây.

Phần 1: Thông tin tổng quát

1. Số năm hoạt động của DN :………. 2. Qui mô của DN:

Nhỏ (và siêu nhỏ) Vừa Lớn 3. Lĩnh vực hoạt động Sản xuất Thương mại Dịch vụ Lĩnh vực khác

Phần 2: Mức độ sử dụng và lợi ích của nhóm công cụ lập dự toán

1. Anh /chị vui lòng cho biết mức độ sử dụng các công cụ sau trong việc dự toán. Anh/chị hãy khoanh tròn vào một trong các con số từ 1 đến 5 với quy ước: 0 - không bao giờ, 1- rất ít, 5- rất thường xuyên.

Nhóm công cụ lập dự toán Mức độ sử dụng

Dự toán tiêu thụ 0 1 2 3 4 5

Dự toán chi phí sản xuất 0 1 2 3 4 5

Dự toán cung ứng nguyên vật liệu 0 1 2 3 4 5

Dự toán giá thành 0 1 2 3 4 5

Dự toán giá vốn hàng bán 0 1 2 3 4 5

Dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN 0 1 2 3 4 5

Dự toán chi phí tài chính 0 1 2 3 4 5

Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 0 1 2 3 4 5

Dự toán vốn bằng tiền 0 1 2 3 4 5

Dự toán bảng cân đối kế toán 0 1 2 3 4 5

Dự toán linh hoạt 0 1 2 3 4 5

2. Anh/ chị vui lòng đánh giá lợi ích của từng công cụ sau trong việc lập dự toán. .Với 0 – không sử dụng, 1 – Không có ích, 5- Có ích rất nhiều.

Nhóm công cụ lập dự toán Mức độ lợi ích

Dự toán tiêu thụ 0 1 2 3 4 5

Dự toán chi phí sản xuất 0 1 2 3 4 5

Dự toán giá thành 0 1 2 3 4 5

Dự toán giá vốn hàng bán 0 1 2 3 4 5

Dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN 0 1 2 3 4 5

Dự toán chi phí tài chính 0 1 2 3 4 5

Dự toán linh hoạt 0 1 2 3 4 5

Phần 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán

1. Xin vui lòng cho biết mức độ cạnh tranh mà DN anh/chị phải đối phó, qua các khía cạnh sau (Với 1- Cạnh tranh rất ít, 5 – Cạnh tranh rất cao)

Các khía cạnh của cạnh tranh Mức độ cạnh tranh

Nguyên liệu, nguồn hàng 1 2 3 4 5

Nguồn nhân lực 1 2 3 4 5 Bán hàng và phân phối 1 2 3 4 5 Chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ 1 2 3 4 5 Sự đa dạng của sản phẩm 1 2 3 4 5 Giá cả 1 2 3 4 5 Các khía cạnh khác 1 2 3 4 5

2. Xin vui lòng đánh giá năng lực chuyên môn của nhân viên kế toán trong DN anh/chị. Với 1 – rất thấp, 5- rất cao.

Nội dung đánh giá Mức độ

Sự am hiểu kế toán – tài chính, năng lực tổng hợp tài

chính, tự học, tự đào tạo lại để nâng cao trình độ 1 2 3 4 5 3. Xin vui lòng cho biết mức độ phân cấp quản lý trong DN qua các khía cạnh sau (với 1 – không phân quyền, 5 – hoàn toàn phân quyền)

Các khía cạnh Mức độ phân quyền

Phát triển sản phẩm, dịch vụ mới 1 2 3 4 5

Thuê và sa thải nhân viên 1 2 3 4 5

Chọn lựa việc đầu tư 1 2 3 4 5

Quyết định về giá 1 2 3 4 5

Phân bổ ngân sách 1 2 3 4 5

4. Xin vui lòng cho biết mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong việc lập dự toán. Với 1 – rất thấp, 5 – rất cao

1 2 3 4 5

So nam hoat dong

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Duoi 10 nam 48 38.1 38.1 38.1

Tren 10 nam 78 61.9 61.9 100.0

Total 126 100.0 100.0

Quy mo doanh nghiep (nguon von)

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid DN nho 75 59.5 59.5 59.5 DN vua 39 31.0 31.0 90.5 DN lon 12 9.5 9.5 100.0 Total 126 100.0 100.0

Linh vuc hoat dong

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid San xuat 54 42.9 42.9 42.9

Thuong mai 36 28.6 28.6 71.4

Dich vu 30 23.8 23.8 95.2

Khac 6 4.8 4.8 100.0

TÌNH HÌNH CHUNG Statistics Muc do su dung cong cu du toan tieu thu Muc do su dung cong cu du toan san xuat Muc do su dung cong cu du toan chi phi san xuat

Muc do su dung cong cu

du toan gia von hang ban

Muc do su dung cong cu

du toan chi phi ban hang

va chi phi quan ly DN

Muc do su dung cong cu

du toan chi phi tai chinh

Muc do su dung cong cu

du toan bao cao ket qua

hdkd Muc do su dung cong cu du toan von bang tien Muc do su dung cong cu du toan bang can doi ke toan Muc do su dung cong cu du toan linh hoat N Valid 126 126 126 126 126 126 126 126 126 126 Missing 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Mean 3.6429 2.9048 2.8095 2.7857 3.5476 3.2857 3.5476 3.2619 3.1429 2.5238 Std. Deviation .89857 1.51488 1.48977 1.44558 .93473 1.03427 1.00882 1.09675 1.06369 .96095

ANOVA

Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

Muc do su dung cong cu du toan tieu thu

Between

Groups 30.941 2 15.470 27.189 .000

Within Groups 69.988 123 .569

Total 100.929 125

Muc do su dung cong cu du toan san xuat

Between

Groups 138.650 2 69.325 57.534 .000

Within Groups 148.207 123 1.205

Total 286.857 125

Muc do su dung cong cu du toan chi phi san xuat

Between

Groups 125.352 2 62.676 50.692 .000

Within Groups 152.077 123 1.236

Total 277.429 125

Muc do su dung cong cu du toan gia von hang ban

Between

Groups 127.315 2 63.658 58.476 .000

Within Groups 133.899 123 1.089

Total 261.214 125

Muc do su dung cong cu du toan chi phi ban hang va chi phi quan ly DN

Between

Groups 29.721 2 14.861 22.994 .000

Within Groups 79.493 123 .646

Total 109.214 125

Muc do su dung cong cu du toan chi phi tai chinh

Between

Groups 20.757 2 10.379 11.301 .000

Within Groups 112.957 123 .918

Total 133.714 125

Muc do su dung cong cu du toan bao cao ket qua hdkd

Between

Groups 33.227 2 16.613 21.742 .000

Within Groups 93.988 123 .764

Total 127.214 125

Muc do su dung cong cu du toan von bang tien

Between

Groups 28.668 2 14.334 14.488 .000

cu du toan bang can doi ke toan

Groups 13.068 2 6.534 6.261 .003

Within Groups 128.361 123 1.044

Total 141.429 125

Muc do su dung cong cu du toan linh hoat

Between

Groups 34.791 2 17.395 26.534 .000

Within Groups 80.638 123 .656

Thoi gian hoat dong N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Muc do su dung cong cu

du toan tieu thu

DN moi hoat dong 48 3.3750 .60582 .08744

DN hoat dong lau nam 78 3.8077 1.00722 .11404

Muc do su dung cong cu du toan san xuat

DN moi hoat dong 48 1.7500 1.15777 .16711

DN hoat dong lau nam 78 3.6154 1.25077 .14162

Muc do su dung cong cu du toan chi phi san xuat

DN moi hoat dong 48 1.7500 1.15777 .16711

DN hoat dong lau nam 78 3.4615 1.28621 .14564

Muc do su dung cong cu du toan gia von hang ban

DN moi hoat dong 48 1.6250 .93683 .13522

DN hoat dong lau nam 78 3.5000 1.22474 .13868

Muc do su dung cong cu du toan chi phi ban hang va chi phi quan ly DN

DN moi hoat dong 48 3.3125 .58913 .08503

DN hoat dong lau nam

78 3.6923 1.07278 .12147

Muc do su dung cong cu du toan chi phi tai chinh

DN moi hoat dong 48 2.8750 .70334 .10152

DN hoat dong lau nam 78 3.5385 1.12460 .12734

Muc do su dung cong cu du toan bao cao ket qua hdkd

DN moi hoat dong 48 3.1250 .86603 .12500

DN hoat dong lau nam

78 3.8077 1.00722 .11404

Muc do su dung cong cu du toan von bang tien

DN moi hoat dong 48 2.9375 .83555 .12060

DN hoat dong lau nam 78 3.4615 1.19188 .13495

Muc do su dung cong cu du toan bang can doi ke toan

DN moi hoat dong 48 3.0625 .90873 .13116

DN hoat dong lau nam

78 3.1923 1.15160 .13039

Muc do su dung cong cu du toan linh hoat

DN moi hoat dong 48 2.4375 .50133 .07236

Variances t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2-tailed)

Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper

Muc do su dung cong cu du toan tieu thu

Equal variances

assumed 3.715 .056 -2.690 124 .008 -.43269 .16088 -.75112 -.11427

Equal variances not

assumed -3.011 123.959 .003 -.43269 .14371 -.71714 -.14825

Muc do su dung cong cu du toan san xuat

Equal variances

assumed .184 .669 -8.360 124 .000 -1.86538 .22314 -2.30704 -1.42373

Equal variances not

assumed -8.516 105.530 .000 -1.86538 .21905 -2.29969 -1.43108

Muc do su dung cong cu du toan chi phi san xuat

Equal variances

assumed 1.372 .244 -7.529 124 .000 -1.71154 .22731 -2.16145 -1.26162

Equal variances not

assumed -7.721 107.614 .000 -1.71154 .22166 -2.15093 -1.27214

Muc do su dung cong cu du toan gia von hang ban

Equal variances

assumed 3.565 .061 -9.091 124 .000 -1.87500 .20626 -2.28324 -1.46676

Equal variances not

va chi phi quan ly DN Equal variances not

assumed -2.562 122.689 .012 -.37981 .14827 -.67331 -.08630

Muc do su dung cong cu du toan chi phi tai chinh

Equal variances

assumed 19.058 .000 -3.667 124 .000 -.66346 .18094 -1.02160 -.30532

Equal variances not

assumed -4.074 123.952 .000 -.66346 .16285 -.98579 -.34113

Muc do su dung cong cu du toan bao cao ket qua hdkd

Equal variances

assumed .060 .808 -3.892 124 .000 -.68269 .17541 -1.02987 -.33551

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán ở các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 90 - 114)