6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ:
Những năm qua, Chi nhánh đã cĩ rất nhiều cố gắng để hồn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo mơ hính tƣ vấn TA2 trong hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, qua thực tế nghiên cứu của đề tài, tơi đã nhận thấy vẫn cịn nhiều hạn chế và tồn tại cần phải hồn thiện để nâng cao hơn nữa chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng.
3.3.1.Kiến nghị đối với Vietcombank
a.Tăng cường việc cung cấp thơng tin của bộ phận quản lý rủi ro thị trường
Hiện tại, Vietcombank Đắk Lắk đã cĩ Phịng quản lý rủi ro nhƣng chƣa thực hiện chức năng độc lập thực hiện các nghiên cứu, đề xuất các chính sách nhằm hạn chế rủi ro. Hầu hết, sự phân tích nghiên cứu về sự phát triển của các ngành, thành phần, khu vực kinh tế chỉ dừng lại phạm vi của Hội sở chính, nên mỗi khi cĩ những sự biến động thí chƣa thấy thơng báo nào cụ thể... Do vậy, cơng tác cảnh báo cho các chi nhánh trực thuộc cịn chƣa thực hiện đƣợc, thơng tin cịn hạn chế và phụ thuộc hồn tồn vào tính chủ động nghiên cứu, tìm hiểu của mỗi đơn vị.
Vì vậy, đề nghị tăng cƣờng khả năng thơng tin cho các Chi nhánh thơng qua phƣơng tiện nhƣ bản tin, trang thơng tin nội bộ... để cung cấp những nội dung dự báo về thị trƣờng, những rủi ro cĩ thể phát sinh theo từng nhĩm ngành, từng khu vực nhằm tạo điều kiện hạn chế những rủi ro trong quá trính đầu tƣ tìn dụng. Theo đĩ, sẽ tăng cƣờng cơng tác cảnh báo và cĩ chính sách tín dụng phù hợp với năng lực của Chi nhánh: nhƣ kế hoạch dƣ nợ (dƣ nợ tăng trƣởng); tỷ trọng dƣ nợ cho vay của các loại hình (doanh nghiệp lớn, SME, tƣ nhân) trong tổng dƣ nợ cho vay; tỷ lệ tối đa dƣ nợ/huy động vốn; tỷ lệ nợ xấu tối đa trong năm.
b.Tăng cường hệ thống thơng tin nội bộ
Cần phải cải tiến website hiện tại của hệ thống Vietcombank sao cho phù hợp với xu hƣớng phát triển chung, đặc biệt chú ý tăng cƣờng cập nhật thơng tin, văn bản liên quan đến hoạt động tín dụng, rủi ro, dự báo, phân tích... vì hiện tại sự thay đổi thơng tin quá ít. Ngồi ra phải cĩ một hệ thống thơng tin tín dụng hiệu quả hơn để tự thu thập thơng tin và nối mạng với CIC nhằm cung cấp thơng tin cần thiết.
c. Phịng ngừa rủi ro tín dụng thơng qua việc mở rộng các nghiệp vụ phát sinh, nghiệp vụ chứng khốn hĩa bảng tổng kết tài sản
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, các NH tại Việt Nam phải nhanh chĩng thực hiện theo các chuẩn mƣc quốc tế về lĩnh vực NH. Trong đĩ, các NH phải tiếp cận, áp dụng và mở rộng các nghiệp vụ NH hiện đại.
Trong lĩnh vực hoạt động tín dụng NH, Vietcombank phải phấn đấu là ngƣời đi đầu trong việc áp dụng và trở thành NH đầu tàu dẫn dắt thị trƣờng trong các nghiệp vụ phái sinh, nghiệp vụ chứng khốn hĩa bảng tổng kết tài sản, thời gian đƣợc xác định triển khai mạnh mẽ các nghiệp vụ phát sinh là từ năm 2011. Qua đĩ, Vietcombank sẽ cĩ đƣợc các cơ hội giảm thiểu hĩa đƣợc các rủi ro tín dụng cĩ thể gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh tín dụng và cĩ đƣợc thu nhập từ các nghiệp vụ này.
d.Các kiến nghị khác đối với Vietcombank
Định kỳ 6 tháng, một năm tổ chức các buổi hội thảo, tập huấn về cơng tác quản lý rủi ro tín dụng qua đĩ rút kinh nghiệm lẫn nhau hoặc cĩ những giải pháp mới cĩ thể tìm thấy và đƣa vào áp dụng trong thực tiễn.
Tập trung quyền phán quyết các mĩn cho vay lớn lên Hội sở chính là biện pháp hạn chế lạm dụng quyền lực của cấp chính quyền địa phƣơng đối với Chi nhánh.