Hồn thiện mơ hình tổ chức, quy trình cấp tín dụng, quản trị rủi ro

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương, chi nhánh đắk lắk (Trang 94 - 96)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức, quy trình cấp tín dụng, quản trị rủi ro

giải pháp vừa cấp bách và vừa lâu dài để đảm bảo hoạt động cĩ hiệu quả và phát triển bền vững của ngân hàng.

Để gĩp phần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Đắk Lắk, tác giả đề xuất thực hiện các giải pháp sau:

3.2.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức, quy trình cấp tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng rủi ro tín dụng

Hiện tại, mơ hình tín dụng Chi nhánh áp dụng: phịng cấp tín dụng sẽ thực hiện tất cả các chức năng về bán hàng, tác nghiệp cũng nhƣ thẩm định rủi ro, nên tình khách quan trong xác định rủi ro là chƣa cao. Ví vậy, để hƣớng tới các chuẩn mực quốc tế Chi nhánh cần phải phân định độc lập chức năng bán hàng, tác nghiệp và quản trị rủi ro tín dụng cụ thể:

- Thành lập bộ máy quản trị rủi ro theo hƣớng bộ phận chuyên trách quản lý, tách bạch bộ máy quản trị rủi ro độc lập với kinh doanh, tiến tới thực hiện quản trị rủi ro theo ngành dọc, giảm dần mức độ uỷ quyền phân cấp theo hàng ngang nhƣ hiện cĩ.

Từ năm 2011 trở về trƣớc, Vietcombank Đắk Lắk thực hiện theo mơ hình quản lý tín dụng phân tán. Theo đĩ, các phịng Khách hàng, phịng Giao dịch tại chi nhánh thực hiện tất cả các bƣớc của quy trính đối với khách hàng đủ điều kiện trong mức ủy quyền phán quyết (chi nhánh tìm kiếm, thẩm định, phê duyệt cấp tín dụng, giải ngân, giám sát, thu nợ). Phịng Quản lý rủi ro tại chi nhánh chỉ cĩ vai trị thẩm định rủi ro độc lập trong một số trƣờng hợp, chủ yếu ý kiến chỉ để cảnh báo và cĩ tính chất tham khảo. Trƣờng hợp vƣợt mức ủy quyền phán quyết hoặc khách hàng khơng đủ điều kiện chi nhánh sẽ trình Hội sở tái thẩm định. Phịng Quản lý rủi ro tại hội sở cĩ vai trị nhƣ ở chi nhánh.

Bƣớc sang năm 2012 Vietcombank Đắk Lắk cĩ sự chuyển đổi mơ hình quản lý rủi ro tín dụng. Theo đĩ, phịng khách hàng tại chi nhánh và trụ sở chính chỉ cĩ chức năng kinh doanh, thực hiện tìm kiếm và chăm sĩc khách hàng, lập báo cáo đề xuất tín dụng mà khơng cịn chức năng thẩm định nhƣ trƣớc. Trên cơ sở thu thập thơng tin do phịng khách hàng cung cấp và các thơng tin cần thiết khác, phịng Quản lý nợ tại chi nhánh đĩng vai trị chủ yếu trong việc thẩm định để trình Ban lãnh dạo Chi nhánh/Hội đồng tín dụng cơ sở/ trình Hội sở chính quyết định. Đối với trƣờng hợp vƣợt mức ủy quyền phán quyết hoặc khách hàng khơng đủ điều kiện, chi nhánh trình Trụ sở chình, phịng đầu mối thực hiện tái thẩm định là phịng Quản lý nợ, phịng Khách hàng tại trụ sở chính cĩ vai trị thu thập các thơng tin cần thiết về khách hàng làm cơ sở lập báo cáo đề xuất tín dụng gửi phịng Quản lý nợ. Đây là bƣớc đệm để tiến tới tách biệt hẳn chức năng quản lý rủi ro và tác nghiệp trong giai đoạn tiếp theo.

Từ tháng 1/2013 Ngân hàng Vietcombank Đắk Lắk một lần nữa cĩ sự chuyển đổi trong mơ hình, tại đĩ cĩ sự tách biệt hồn tồn 3 chức năng: Kinh doanh, Tác nghiệp và Quản lý nợ. Phịng Khách hàng/ Phịng Giao dịch tại chi nhánh chỉ cĩ chức năng kinh doanh: tím kiếm và chăm sĩc khách hàng, lập báo cáo đề xuất, thu nợ. Việc kiểm sốt thẩm định để cấp Giới hạn tín dụng tập trung lên phịng Quản lý nợ. Tại phịng quản lý nợ: sau khi hồn tất việc phát tiền vay cho khách hàng, phịng Quản lý nợ sẽ là bộ phận thƣờng xuyên theo dõi tình hình trả nợ của khách hàng. Nếu phát sinh nợ quá hạn sẽ gọi điện hoặc đến gặp khách hàng để thơng báo nhắc nợ, nếu khách hàng vẫn chây ỳ thì cĩ thể phối hợp với chi nhánh để phối hợp thu nợ hoặc phối hợp với bộ phận xử lý nợ để xử lý tài sản bảo đảm.

- Thành lập các phịng/bộ phận quản lý rủi ro ở Chi nhánh;

khách hàng thể nhân cho phù hợp với điều kiện nền kinh tế hiện nay để thay thế quy trình tín dụng cá nhân 130 ban hành theo quyết định 130/NHNT.QLTD ngày 12 tháng 8 năm 2002 đã khơng cịn phù hợp. Quy trình tín dụng thể nhân cần phải xây dựng mở rộng dựa trên từng sản phẩm cho vay nhƣ cho vay sản xuất kinh doanh, các sản phẩm cho vay tiêu dùng;

- Quán triệt đến từng cán bộ làm cơng tác tín dụng thực hiện nghiêm túc việc quản lý rủi ro theo đúng các nội dung của Chính sách quản lý rủi ro ban hành theo Quyết định số 57/QĐ-NHNT.HĐQT ngày 22/03/2007 của HĐQT Vietcombank.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương, chi nhánh đắk lắk (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)