Đa dạng hĩa danh mục cho vay và đầu tƣ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương, chi nhánh đắk lắk (Trang 110 - 113)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.5. Đa dạng hĩa danh mục cho vay và đầu tƣ

Xây dựng danh mục tín dụng theo từng ngành, từng lĩnh vực, từng nhĩm khách hàng cĩ liên quan phù hợp với tiềm năng, lợi thế phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực, từng nhĩm khách hàng cĩ liên quan nhằm đa dạng

hĩa danh mục tín dụng. Đa dạng hố danh mục tín dụng là biện pháp mang tính chủ động cao nhằm phân tán rủi ro tín dụng, thực hiện nguyên tắc “khơng bỏ trứng vào một rổ”. Đa dạng hố danh mục tín dụng là đầu tƣ tìn dụng vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề, nhĩm khách hàng cĩ liên quan cĩ mức độ rủi ro khác nhau, mức sinh lời khác nhau. Để thực hiện đa dạng hố danh mục tín dụng, cần thực hiện các nội dung sau:

3. - Đầu tƣ vào nhiều ngành kinh tế khác nhau để tránh sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng khác trong việc giành giật thị phần trong phạm vi hẹp của một số ngành đang phát triển, cũng nhƣ tránh gặp phải rủi ro do những chính sách của Nhà nƣớc với mục đìch hạn chế hoạt động của một số ngành nhất định trong kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế.

4. - Đầu tƣ vào khách hàng sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ, tránh tập trung cho vay sản xuất kinh doanh một số loại sản phẩm, đặc biệt là những sản phẩm khơng thiết yếu mà Nhà nƣớc khơng khuyến khích hay những sản phẩm đã xuất hiện quá nhiều trên thị trƣờng.

- Tránh cấp tín dụng quá lớn đối với một khách hàng, một nhĩm khách hàng cĩ liên quan, luơn đảm bảo một tỷ lệ cho vay nhất định trong tổng số nhu cầu vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng để tránh sự ỷ lại và rủi ro bất ngờ của khách hàng đĩ.

5. - Cho vay với nhiều loại thời hạn khác nhau, đảm bảo sự chuyển dịch cơ cấu tín dụng trung dài hạn ngày càng giảm, cơ cấu tín dụng ngắn hạn ngày càng tăng nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững và tránh rủi ro tín dụng theo thời gian, sự biến động lãi suất thị trƣờng.

- Xây dựng một cơ cấu tín dụng hợp lý giữa cho vay bằng Việt Nam đồng và cho vay bằng ngoại tệ, đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của khách hàng, tránh đƣợc rủi ro tín dụng do sự biến động của tỷ giá.

6. 3.2.6. Các giải pháp về con ngƣời.

7. Yếu tố con ngƣời luơn là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành bại của bất cứ một hoạt động nào trên mọi lĩnh vực. Đối với hoạt động tín dụng thì yếu tố con ngƣời lại càng đĩng một vai trị quan trọng ví rủi ro đạo đức cĩ thể xảy ra ở các bƣớc của một quy trình tín dụng, nĩ quyết định đến chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng dịch vụ và hình ảnh của NHTM và từ đĩ quyết định đến hiệu quả kinh doanh của NH. Bởi vậy:

8. Vietcombank Đắk Lắk cần chú trọng đến cơng tác tuyển dụng và đào tạo cán bộ, phát triển nguồn nhân lực là mối quan tâm hàng đầu. Với đội ngũ cán bộ làm cơng tác tín dụng trẻ của Chi nhánh thí ƣu điểm là năng động, sáng tạo, tiếp thu nhanh những kiến thức mới và cĩ khả năng thìch ứng tốt với mơi trƣờng mới. Tuy nhiên, riêng trong hoạt động tín dụng thì cán bộ trẻ cũng gây thách tức khơng nhỏ vì họ cịn thiếu kinh nghiệm làm việc và kinh nghiệm xử lý các tình huống, năng lực làm việc cịn hạn chế.

9. Chi nhánh cần cĩ những chình sách đào tạo và đào tạo lại cho CBTD về chuyên mơn, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm cơng việc. Làm đƣợc điều này NH cĩ thể nâng cao chất lƣợng hiệu quả hoạt động tín dụng cũng nhƣ ngăn ngừa các vi phạm đạo đức của cán bộ.

10. Ngân hàng cũng nên phân loại CBTD để giao cho họ phụ trách những đối tƣợng khách hàng phù hợp với trính độ quản lý của họ nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Do hoạt động tín dụng gồm nhiều loại nên những cán bộ đƣợc chuyên mơn hĩa với các nhĩm đối tƣợng riêng sẽ làm chất lƣợng cơng việc hiệu quả hơn. Vì dụ những cán bộ nào đã cĩ kinh nghiệm xử lý các hồ sơ vay vốn để xây dựng cơng trính thí để họ phụ trách các dự án vay vốn với mục đìch xây dựng. Tƣơng tự sẽ cĩ những CBTD phụ trách cho vay kinh doanh bất động sản, cho vay tiêu dùng, cho vay lập phƣơng án sản xuất kinh doanh…

11. Một cơng việc nữa cũng cần quan tâm là chình sách đãi ngộ với cán bộ, tạo động lực, niềm yêu thìch, say mê cơng việc.Trong thời gian vừa qua hiện tƣợng chảy máu chất xám ở các NHTM là rất đáng quan tâm. Các chình sách lƣơng, thƣởng, phạt phải đƣợc xây dựng thống nhất, hợp lý tạo đƣợc động lực cho cán bộ phấn đấu làm việc, kích thích sự sáng tạo và tinh thần trách nhiệm trong cơng việc.

12. Mơi trƣờng làm việc là yếu tố quan trọng đối với mỗi CBCNV, Chi nhánh cần xây dựng một mơi trƣờng làm việc hài hịa, thân thiện, các CBCNV phải cĩ cảm giác sống chung một mái nhà thân thiện là Vietcombank Đắk Lắk. Để làm đƣợc điều này, ngồi chình sách, các hoạt động của Chi nhánh tổ chức mỗi dịp để các CBCNV gần gũi nhau hơn, các CBCNV cũng cần luơn cĩ ý thức cố gắng, hồn thiện mính để sống hài hịa với tập thể, giúp đỡ nhau trong cơng việc để hồn thành tốt các nhiệm vụ đƣợc giao, gĩp phần vào sự phát triển ổn định và vững mạnh chung của Chi nhánh.

Tĩm lại, qua nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại, thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Đắk Lắk thì việc thực hiện các giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nêu trên sẽ gĩp phần giảm tổn thất trong hoạt động tín dụng, kiểm sốt đƣợc rủi ro trong hoạt động tín dụng, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, đƣa hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Đắk Lắk ngày càng phát huy đƣợc hiệu quả.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương, chi nhánh đắk lắk (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)