6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2.2. Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
a.Nhận dạng rủi ro tín dụng
ngân hàng để phát hiện ra loại hính rủi ro tìn dụng và nguyên nhân dẫn đến rủi ro.
Cĩ thể xem xét trên một số khìa cạnh sau:
* Rủi ro nguyên nhân liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng:
- Trong quá trính hạch tốn của khách hàng, xu hƣớng của các tài khoản của khách hàng qua một quá trính sẽ cung cấp cho ngân hàng một số dấu hiệu quan trọng gồm: Khĩ khăn trong thanh tốn lƣơng; sự dao động của các tài khoản mà đặc biệt là giảm sút mạnh số dƣ tài khoản tiền gửi, dịng tiền thanh tốn về tài khoản khơng đều hoặc giảm mạnh.
- Trong quá trính vay vốn của khách hàng, ngân hàng cĩ thể nhận biết các dấu hiệu đáng lƣu ý gồm: Cơng nợ gia tăng, mức độ vay thƣờng xuyên gia tăng; xuất hiện nợ quá hạn do khách hàng khơng cĩ khả năng hồn trả nợ hoặc do khách hàng khơng muốn trả nợ; thƣờng xuyên yêu cầu ngân hàng cho gia hạn nợ; yêu cầu các khoản vay vƣợt quá nhu cầu dự kiến; thanh tốn chậm các khoản nợ gốc và lãi đến hạn; khách hàng trí hỗn hoặc gây khĩ khăn cho ngân hàng trong quá trính kiểm tra theo định kỳ hoặc đột xuất tính hính sử dụng vốn vay, tính hính tài chình, tính hính hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng mà khơng cĩ sự giải thìch minh bạch, thuyết phục; khách hàng sử dụng nhiều các khoản tài trợ thƣơng mại cho các hoạt động phát triển dài hạn; chấp nhận sử dụng các nguồn tài trợ với lãi suất cao; giảm các khoản phải trả và tăng các khoản phải thu; các hệ số thanh tốn phát triển theo chiều hƣớng xấu; cĩ biểu hiện giảm vốn điều lệ.
* Rủi ro nguyên nhân liên quan đến phương pháp quản lý của khách hàng:
- Thay đổi thƣờng xuyên cơ cấu của hệ thống quản trị hoặc ban điều hành.
- Hệ thống quản trị hoặc ban điều hành bất đồng về mục đìch; quản trị, điều hành độc đốn hoặc quá phân tán.
- Cách thức hoạch định của khách hàng cĩ biểu hiện: Đƣợc hoạch định bởi HĐQT hoặc Giám đốc điều hành ìt hay khơng cĩ kinh nghiệm; HĐQT hoặc Giám đốc điều hành các doanh nghiệp lớn tham gia quá sâu vào vấn đề thƣờng nhật; Thiếu quan tâm đến lợi ìch của cổ đơng, chủ nợ; Thuyên chuyển nhân viên diễn ra thƣờng xuyên; lập kế hoạch xác định mục tiêu kém, xuất hiện các hành động nhất thời, khơng cĩ khả năng đối phĩ với những thay đổi.
- Quản lý cĩ tình gia đính: cĩ biểu hiện thiếu tin tƣởng vào những ngƣời quản lý khơng thuộc gia đính; cho thành viên của gia đính chƣa đƣợc đào tạo, huấn luyện đầy đủ đảm đƣơng cƣơng vị then chốt.
- Cĩ tranh chấp trong quá trính quản lý, cĩ sự kỷ luật với cán bộ chủ chốt, cĩ thơng báo về kiện tụng, sự thiếu nợ thuế hay sự vi phạm các quy định khác của ngân hàng hay pháp luật.
- Cĩ các chi phì quản lý bất hợp lý: Tập trung quá nhiều chi phì để gây ấn tƣợng nhƣ thiết bị văn phịng quá hiện đại, phƣơng tiện giao thơng đắt tiền, ban Giám đốc cĩ cuộc sống xa hoa, lẫn lộn giữa chi phì kinh doanh và tài chính cá nhân.
* Rủi ro nguyên nhân thuộc vấn đề kỹ thuật thương mại:
- Thay đổi trên thị trƣờng: tỷ giá, lãi suất; thay đổi thị hiếu; cập nhật kỹ thuật mới; mất nhà cung ứng hoặc khách hàng lớn; thêm đối thủ cạnh tranh.
- Sản phẩm của khách hàng mang tình thời vụ cao. - Cĩ biểu hiện cắt giảm các chi phì sửa chữa, thay thế. - Khĩ khăn trong phát triển sản phẩm mới.
- Những thay đổi trong chình sách của Nhà nƣớc ảnh hƣởng tới hoạt động của doanh nghiệp.
* Rủi ro nguyên nhân về xử lý thơng tin tài chính, kế tốn:
- Chuẩn bị khơng đầy đủ số liệu tài chình hoặc chậm trễ, trí hỗn nộp các báo cáo tài chình theo yêu cầu mà khơng cĩ sự giải thìch thuyết phục.
- Những kết luận về phân tìch tài chình cho thấy: Sự gia tăng khơng cân đối về tỷ lệ nợ thƣờng xuyên; khả năng tiền mặt giảm; tăng doanh số bán nhƣng lãi giảm hoặc khơng cĩ, số khách hàng nợ tăng nhanh và thời hạn thanh tốn của các khoản nợ kéo dài; hoạt động kinh doanh thua lỗ, phải thu tăng nhanh và thời hạn thanh tốn nợ kéo dài, cố tính làm đẹp báo cáo tài chình bằng tài sản vơ hính…
- Những dấu hiệu phi tài chình khác: Những vấn đề về đạo đức, dáng vẻ của nhà kinh doanh; sự xuống cấp trơng thấy của nơi kinh doanh; kho lƣu trữ hàng hố quá nhiều, hƣ hỏng và lạc hậu…
* Rủi ro nguyên nhân từ phía ngân hàng:
- Sự đánh giá và phân loại khơng chình xác về mức độ rủi ro của khách hàng.
- Cấp tìn dụng dựa trên các cam kết khơng chắc chắn, thiếu tình bảo đảm của khách hàng về việc duy trí một khoản tiền gửi lớn hay các lợi ìch do khách hàng đem lại từ khoản tìn dụng đƣợc cấp.
- Tốc độ tăng trƣởng quá nhanh, vƣợt quá khả năng và năng lực kiểm sốt cũng nhƣ nguồn vốn của ngân hàng.
- Soạn thảo các điều kiện ràng buộc trong hợp đồng tìn dụng khơng rõ ràng, cố ý thoả hiệp các nguyên tắc tìn dụng với khách hàng mặc dù biết tiềm ẩn rủi ro.
- Hồ sơ tìn dụng khơng đầy đủ, thiếu sự tuân thủ các quy định hiện hành về phê duyệt tìn dụng.
Cán bộ tìn dụng cần thƣờng xuyên theo dõi tính hính hoạt động của khách hàng, căn cứ vào các tìn hiệu kể trên, cán bộ tìn dụng cĩ thể nhận định đƣợc các rủi ro tiềm ẩn và nguy cơ xảy ra rủi ro tìn dụng với khoản tìn dụng đã cấp với khách hàng, từ đĩ cĩ biện pháp kiểm sốt chặt chẽ và ứng xử phù hợp nhằm ngăn ngừa khả năng xảy ra rủi ro và cĩ biện pháp phịng tránh, xử lý kịp thời khi rủi ro xảy ra.
* Các nguyên nhân khác
- Thứ nhất: Rủi ro do ảnh hưởng từ kinh tế thế giới và trong nước
Nền kinh tế trong nƣớc đang ở trong tình trạng suy thối, sản xuất bị đính đốn, thu nhập của mọi thành viên trong xã hội giảm, ảnh hƣởng của nĩ làm khả năng trả nợ NH rất thấp, số lƣợng các khoản nợ quá hạn tăng lên, NH cũng chịu chung các khĩ khăn của DN trong nền kinh tế.
Nền kinh tế cĩ hiện tƣợng lạm phát tăng vọt, giá trị đồng tiền giảm sút…làm ảnh hƣởng tới khả năng thu hồi cơng nợ của NH.
Rủi ro trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh do các nguyên nhân bất khả kháng thƣờng thuộc về thiên nhiên, thiên tại, địch họa…gây ra các biến động xấu ngồi dự kiến trong mối quan hệ tín dụng giữa NH và các khách hàng của mính, làm gia tăng các khoản nợ quá hạn.
- Thứ hai: Do nhân tố chính sách
Đây là một nguyên nhân gây ra rủi ro trong kinh doanh tín dụng NH trong trƣờng hợp cĩ sự thay đổi về chính trị, điều chỉnh chính sách, chế độ, luật pháp của Nhà nƣớc, hoặc thay đổi địa giới hành chình các địa phƣơng, sự sát nhập hay tách ra của các bộ, ngành trong nền kinh tế. Những sự thay đổi và điều chỉnh đĩ là cần thiết trong quá trình phát triển của quốc gia, nhƣng tuỳ nơi, tuỳ lúc sẽ tác động đến quan hệ tín dụng giữa NH với khách hàng.
- Thứ ba: Do nhân tố quốc gia
Trong trƣờng hợp NH đầu tƣ tìn dụng sang một quốc gia khác, hoặc đầu tƣ cho một DN nƣớc ngồi hoạt động trên lãnh thổ quốc gia mình, hoặc cho vay, bảo lãnh đối với DN trong nƣớc trong quan hệ với quốc gia khác để tiếp nhận vốn, thiết bị, cơng nghệ…thí NH phải quan tâm đến rủi ro tín dụng trong quá trính đầu tƣ cho các khách hàng của mỗi quốc gia. Bởi vì các yếu tố kinh tế - chính trị - văn hĩa - xã hội của mỗi quốc gia đĩ sẽ cĩ những ảnh hƣởng nhất định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng mà NH đang đầu tƣ tìn dụng.
- Thứ tư: Do nhân tố mơi trường
Mơi trƣờng pháp lý hoạt động tín dụng của NH nĩi riêng và của các DN nĩi chung trong nền kinh tế là một nhân tố rất quan trọng, ảnh hƣởng tới khả năng phát sinh nợ quá hạn. Hệ thống luật pháp quốc gia với các bộ luật và văn bản dƣới luật chƣa đƣợc đầy đủ, đồng bộ, hợp lý sẽ khơng đảm bảo mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho các hoạt động kinh tế, là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới rủi ro trong sản xuất kinh doanh của các DN, gây nên các khoản nợ quá hạn cho NH..
Mặt khác, NH khi xem xét cho vay phải chú ý tới mối liên hệ xem dự án khoản vay ảnh hƣởng đến mơi trƣờng nhƣ thế nào, tài sản thế chấp và mơi trƣờng tác động qua lại lẫn nhau ra sao, ngƣời xin vay cĩ thực hiện tốt việc bảo vệ mơi trƣờng hay khơng, điều này sẽ mang lại cho DN những tổn thất khơng nhỏ trong kinh doanh, trong các trƣờng hợp nghiêm trọng, DN cĩ thể bị đĩng cửa, hoặc phá sản do khơng chịu đựng nổi chi phì đền bù.
b. Đo lường rủi ro tín dụng
Đo lƣờng rủi ro, cần thu thập số liệu và phân tìch , đánh giá. Trên cơ sở kết quả thu thập đƣợc, lập ma trận đo lƣờng rủi ro. Để đánh giá mức độ quan trọng rủi ro đối với ngân hàng, ngƣời ta sử dụng cả hai tiêu chì: Tần xuất xuất hiện của rủi ro và biên độ của rủi ro – mức độ nghiêm trọng của tổn thất. Trong đĩ tiêu chì thứ hai đĩng vai trị quan trọng [17, tr139].
Từ các dấu hiệu nhận biết rủi ro tìn dụng trên, ngân hàng phải thƣờng xuyên đo lƣờng rủi ro tìn dụng để lƣợng hố mức độ rủi ro, các chỉ tiêu và mơ hính để đo lƣờng rủi ro tìn dụng của ngân hàng nhƣ sau:
- Thứ nhất: Các chỉ tiêu đo lường RRTD
Bốn chỉ tiêu sau đây đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong việc đo lƣờng rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại:
Tỷ lệ giữa giá trị các khoản nợ xấu so với tổng dƣ nợ cho vay: Tỷ lệ nợ xấu =
Số dƣ nợ xấu
x 100% Tổng dƣ nợ
Nợ xấu là các khoản nợ đƣợc phân vào nhĩm 3, 4 và 5; tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ cũng là chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng của TCTD.
Tỷ lệ giữa các khoản xố nợ so với tổng dƣ nợ cho vay: Tỷ lệ các khoản xố nợ =
Dƣ nợ các khoản xố nợ
x 100% Tổng dƣ nợ
Các khoản xố nợ là các khoản vay đƣợc ngân hàng đánh giá là khơng cĩ khả năng thu hồi vốn và đƣợc phân vào nhĩm 5 theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 của Thống đốc NHNN. Các khoản vay này đƣợc ngân hàng dùng quỹ dự phịng cụ thể để xử lý rủi ro và theo dõi ở ngoại bảng.
Tỷ lệ giữa dự phịng tổn thất tín dụng hàng năm so với tổng dƣ nợ cho vay kỳ báo cáo:
Tỷ lệ dự phịng
RRTD =
Dự phịng RRTD đƣợc trích lập
x 100% Tổng dƣ nợ
Dự phịng rủi ro tín dụng là khoản tiền đƣợc trích lập để dự phịng cho những tổn thất cĩ thể xảy ra do khách hàng của TCTD khơng thực hiện nghĩa vụ tín dụng theo cam kết. Dự phịng rủi ro đƣợc tình theo dƣ nợ gốc và hạch tốn vào chi phí hoạt động của TCTD, dự phịng rủi ro bao gồm dự phịng cụ thể và dự phịng chung.
Tỷ lệ giữa dự phịng tổn thất tín dụng so với các khoản nợ xấu: Tỷ lệ dự phịng so với
các khoản nợ xấu =
Dự phịng RRTD
x 100% Các khoản nợ xấu
Khi hai chỉ tiêu đầu tăng, rủi ro tín dụng của ngân hàng cũng gia tăng, ngân hàng cĩ thể đứng bên bờ vực phá sản. Hai chỉ tiêu sau nĩi lên sự chuẩn
bị của ngân hàng cho các khoản tổn thất tín dụng thơng qua việc trích lập quỹ dự phịng tổn thất tín dụng hàng năm từ thu nhập hiện tại.
- Thứ hai:Mơ hình đánh giá rủi ro tín dụng
+ Mơ hình chất lượng 6C: Đây là mơ hính định tính hay cịn gọi là phƣơng pháp chất lƣợng, phƣơng pháp chủ quan, phƣơng pháp chuyên gia hay phƣơng pháp truyền thống. Sinkey đã đƣa ra tiêu chuẩn 6C để đánh giá một cách định tính rủi ro tín dụng để xác định xem ngƣời vay cĩ tín nhiệm hay khơng:
Tƣ cách ngƣời vay (Character): Cán bộ tìn dụng phải làm rõ mục đìch xin vay của khách hàng, mục đìch xin vay của khách hàng cĩ phù hợp với chình sách tìn dụng hiện hành của NH và phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của khách hàng hay khơng, đồng thời xem xét lịch sử đi vay và trả nợ đối với khách hàng cũ; cịn khách hàng mới thí cần thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác nhƣ từ: Trung tâm phịng ngừa rủi ro, từ NH bạn, từ các cơ quan thơng tin đại chúng,…
Năng lực của ngƣời vay (Capacity): tùy thuộc vào quy định pháp luật của quốc gia, địi hỏi ngƣời đi vay phải cĩ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.
Dịng tiền đƣợc tạo ra từ ngƣời đi vay (Cash): Nhƣ dịng tiền từ doanh thu bán hàng hay thu nhập, tiền từ bán thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khốn,…
Bảo đảm tiền vay (Collateral): Đây là điều kiện để NH cấp tìn dụng và là nguồn tài sản thứ hai cĩ thể dùng để trả nợ vay cho NH.
Các điều kiện (Conditions): NH quy định các điều kiện tùy theo chình sách tìn dụng từng thời kỳ nhƣ cho vay hàng xuất khẩu với điều kiện thâu ngân phải qua NH, nhằm thực thi chình sách tiền tệ của NH Trung ƣơng theo từng thời kỳ.
Kiểm sốt (Control): Tập trung vào những vấn đề nhƣ sự thay đổi của luật pháp cĩ liên quan và quy chế hoạt động mới cĩ ảnh hƣởng xấu đến ngƣời vay hay khơng? Yêu cầu tìn dụng của ngƣời vay cĩ đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn của NH khơng?
Ưu điểm: Dễ làm.
Nhược điểm: Mất thời gian, mang tính chủ quan.
+ Mơ hình xếp hạng của Moody và Standard & Poor
Hệ thống cho điểm tín dụng là phƣơng pháp lƣợng hố mức độ rủi ro tín dụng đối với từng khách hàng thơng qua quá trính đánh giá bằng thang điểm thống nhất. Hệ thống gồm 2 phần chình: định lƣợng (chấm điểm theo các chỉ số tính tốn trực tiếp từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp) và định tình (trên cơ sở đánh giá của ngân hàng về các mặt của doanh nghiệp). Mục đìch của hệ thống tình điểm tín dụng là nhằm đảm bảo tính khách quan trong đánh giá chất lƣợng khách hàng; là cơ sở xác định giới hạn tín dụng và cung ứng tín dụng đến khách hàng; đồng thời là để phục vụ tốt hơn cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng.
Thơng qua Hệ thống chấm điểm tín dụng, các doanh nghiệp đƣợc xác định hạng mức rủi ro, đánh giá khả năng vỡ nợ, hệ thống ký hiệu đánh giá nhƣ sau:
Bảng 1.1. Thứ tự xếp hạng rủi ro tín dụng của doanh nghiệp theo Moody và Standard & Poor
Stt Xếp hạng rủi ro tín dụng S&P Moody’s Tổng điểm 1 Chất lƣợng tốt nhất, rủi ro thấp nhất Aaa AAA > 92,4
2 Chất lƣợng cao Aa AA 84,8 – 92,3 3 Chất lƣợng khá A A 77,2 – 84,7 4 Chất lƣợng trung bình Baa BBB 69,6 – 77,1 5 Chất lƣợng trung bình mang yếu tố
đầu cơ Ba BB 62,0 – 69,5 6 Chất lƣợng dƣới mức trung bình B B 54,4 – 61,9 7 Chất lƣợng kém Caa CCC 46,8 – 54,3 8 Mang tình đầu cơ, cĩ thể vỡ nợ Ca CC 39,2 –
46,7