6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.3. Hoạt động kinh doanh của Vietcombank ĐắkLắk
a. Hoạt động huy động vốn
Trong các năm gần đây, sự biến động mạnh trên thị trƣờng tiền tệ kéo theo sự thay đổi liên tục của chình sách vĩ mơ, cộng thêm sự xuất hiện nhiều ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn, làm cho tính cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt, Vietcombank Đắk Lắk đã gặp khơng ít khĩ khăn trong hoạt động kinh doanh.
Mặc dù khĩ khăn nhƣng Vietcombank Đắk Lắk đã khơng ngừng cố gắng, áp dụng nhiều biện pháp, chình sách khác nhau để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến gửi tiền, giao dịch. Với nỗ lực của mình, vốn huy động của Vietcombank Đắk Lắk khơng ngừng tăng lên qua các năm, là một kết quả đáng đƣợc trân trọng và làm tiền đề cho Vietcombank Đắk Lắk mở rộng cơng tác cho vay, nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh. Tình đến thời điểm 31/12/2014 tổng huy động đạt 2.212 tỷ quy VNĐ, tăng đều qua các năm.
Đơn vị tính: tỷ VNĐ
Hình 2.2. Huy động vốn của Vietcombank Đắk Lắk 2010 – 2014
(Nguồn: Tổng hợp từ phịng Kế tốn - Vietcombank ĐăkLăk)
c. Hoạt động tín dụng
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế địa phƣơng, hoạt động tín dụng của Chi nhánh cũng khơng ngừng phát triển và đã mang lại những thành cơng đáng kể. Đƣợc đánh giá là hoạt động mang tính chủ lực, với tỷ trọng doanh thu từ hoạt động tín dụng luơn chiếm tỷ lệ trên 70% trong tổng doanh thu của Chi nhánh. Dƣ nợ cho vay của Chi nhánh liên tục tăng trƣởng và cĩ chất lƣợng tín dụng tốt qua các năm. Tình đến 31/12/2014 tổng dƣ nợ cho vay đạt 2.889 tỷ đồng, tăng gần 399 tỷ đồng so với năm 2013.
2104 2210 2388 2490 2889 2281 2239 2403 2523 2913 92,24 98,70 99,38 98,69 99,18 19,32 5,04 8,05 4,27 16,02 - 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 70,0 80,0 90,0 100,0 110,0 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2010 2011 2012 2013 2014
Tổng dư nợ Tổng tài sản Tổng dư nợ/Tổng tài sản Tốc độ tăng trưởng tín dụng
Hình 2.3. Dư nợ và tổng tài sản của Vietcombank Đắk Lắk 2010 – 2014
(Nguồn: Tổng hợp từ phịng Quản lý Nợ - Vietcombank Đắk Lắk)
d. Hoạt động thanh tốn, dịch vụ ngân hàng
Hoạt động thanh tốn là một thế mạnh của Vietcombank Đắk Lắk cả thanh tốn trong và ngồi nƣớc.
- Thứ nhất: Hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu
Hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu của Vietcombank Đắk Lắk trong những năm gần đây bị ảnh hƣởng rất nhiều bởi khủng hoảng kinh tế thế giới. Tuy nhiên, hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu vẫn là thế mạnh của Chi nhánh. Vietcombank Đắk Lắk luơn duy trí đƣợc thị phần về thanh tốn xuất nhập khẩu, doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu năm 2014 đạt 182,53 triệu USD , trong đĩ doanh số xuất khẩu đạt 172,33 triệu USD, doanh số nhập khẩu đạt 10,2 triệu USD giảm 5.23% so với năm 2012, thị phần thanh tốn xuất nhập khẩu duy trì từ 30 – 40% kim ngạch tồn tỉnh.
Đơn vị tính: triệu USD 165.00 185.81 172.33 27.6 10.2 14.62 -7.25 -20 -30.23 5.00 12.61 -47.03 - 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00 2012 2013 2014 -60 -50 -40 -30 -20 -10 0 10 20
DSTTXK DSTTNK Tốc độ tăng trưởng XK Tốc độ tăng trưởng NK
Hình 2.4. Hoạt động thanh tốn XNK của Vietcombank Đắk Lắk 2012– 2014
(Nguồn: Tổng hợp từ phịng Thanh tốn Quốc tế - Vietcombank Đắk Lắk)
- Thanh tốn liên ngân hàng
Thừa hƣởng những ƣu thế vƣợt trội về cơng nghệ và cung cấp các sản phẩm dịch vụ thanh tốn điện tử hiện đại, Vietcombank Đắk Lắk ngày nay đang thực sự trở thành một trung tâm thanh tốn và xử lý trong hệ thống ngân hàng với đầy đủ các chƣơng trính giao dịch nhƣ VCB-Money, VCB Online, PhoneBanking, Internet banking, SMS Banking thanh tốn bù trừ tập trung IBPS… tạo điều kiện rút ngắn thời gian, tiện lợi cho các khách hàng khi đến giao dịch.
- Hoạt động kinh doanh thẻ
Đối với hoạt động kinh doanh thẻ, Vietcombank Đắk Lắk là một trong những đơn vị đi đầu trong triển khai dịch vụ thẻ trên địa bàn. Đến nay, Chi
nhánh cĩ 24 máy ATM và 51 đơn vị chấp nhân thẻ (POS), số thẻ đang đƣợc khách hàng sử dụng lên đến 77.146 thẻ. Mỗi năm, doanh số sử dụng thẻ của đơn vị đạt khoảng 1.500 tỷ đồng, trong đĩ, thanh tốn nội địa khoảng 1.200 tỷ đồng. So với năm 2013, năm 2014 doanh số thanh tốn thẻ quốc tế năm đạt 1.058 ngàn USD, tăng 42% và doanh số sử dụng thẻ Connect 24 tại POS là 4.402 triệu đồng, tăng 301%
e. Kết quả kinh doanh
Thực hiện tốt các kế hoạch đề ra từ đầu năm, năm 2014 Vietcombank Đắk Lắk tiếp tục đạt đƣợc những kết quả hoạt động kinh doanh rất đáng khìch lệ. Lợi nhuận trƣớc thuế sau khi đã trìch lập đầy đủ DPRR tín dụng năm 2014 đạt gần 57,89 tỷ VND, tăng 4,4% so với năm 2013.
Bảng 2.1. Một số chỉ số tài chính cơ bản của Vietcombank Đắk Lắk 2012 – 2014
Đơn vị tính: tỷ VND
Chỉ tiêu 2012 2013 2014
Lợi nhuận trƣớc thuế 52,3 55,47 57,89
Lợi nhuận sau thuế (Thuế TNDN 25%) 39,23 40,6 43,42
Tổng tài sản 4.150 4.630 4.737
Chỉ số thu nhập sau thuế /Tổng tài sản
(ROA) 0,95% 0,88% 0,92%
( Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012, 2013 và 2014)
Chỉ số ROA biến động tăng, giảm qua các năm nhƣng mức độ biến động khơng đáng kể, nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động tín dụng của Chi nhánh tăng nhanh, trong khi đĩ nguồn vốn huy động tại chỗ tăng khơng đáng kể, vốn kinh doanh chủ yếu là vay nội bộ với lãi suất cao. Mặt khác, năm 2012 NHNN tăng dự trữ bắt buộc để kìm hãm lạm phát, các tổ chức tín dụng
đua nhau tăng lãi suất tiền gửi để tăng khả năng thanh tốn, cĩ thời điểm mức lãi suất huy động lên đến 19 % năm, trong khi các hợp đồng ngắn hạn cho vay trƣớc đĩ cĩ mức lãi suất cố định dƣới 12% năm, dẫn đến chênh lệch lãi suất huy động và cho vay là rất thấp. Đến năm 2013, nền kinh tế nƣớc ta dần đi vào ổn định, mọi nguồn vốn từ nền kinh tế tập trung vào đầu tƣ sản xuất kinh doanh dẫn đến áp lực cạnh tranh về vốn giữa các TCTD ngày càng cao, cĩ lúc lãi suất huy động và cho vay gần bằng nhau, lợi nhuận thu về thấp.
Trong tổng chi phí của Vietcombank Đắk Lắk qua các năm thí chi trả lãi tiền gửi khách hàng và chi phì đi vay chiếm tỷ trọng lớn, đây là đặc trƣng của ngành NH. Năm 2012, chi trả lãi vay vốn Vietcombank chiếm tỷ lệ trên 75%, chi phí trả lãi tiền gửi chỉ chiếm tỷ lệ chƣa đến 25%, điều đĩ chứng tỏ nguồn vốn kinh doanh chủ yếu của Chi nhánh chủ yếu vay từ nội bộ, vốn huy động tại chỗ chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ. Tuy nhiên, cũng phải khẳng định một điều rằng trong năm 2014 Chi nhánh đã nỗ lực hết mình trong cơng tác huy động vốn từ nền kinh tế phục vụ hoạt động kinh doanh của mình.
2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI VIETCOMBANK ĐẮK LẮK
2.2.1. Tình hình rủi ro tín dụng trong cho vay Doanh nghiệp tại Vietcombank Đắk Lắk
a. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu phân theo ngành kinh tế
Nợ xấu phát sinh tại Vietcombank Đắk Lắk năm 2014 chủ yếu tập trung vào ngành xây dựng; ngành Nơng, lâm nghiệp, thủy sản.
ĐVT: tỷ đồng Ngành 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 Nợ xấu % Nợ
xấu % Nợ xấu % Nợ xấu % Nợ xấu % Xây dựng 8.932 22.03% 9.000 21.44% 9.489 22.04 19 40.51 27 53.07 Sản xuất và phân phối điện, khì đốt và nƣớc - - - - - - - - - -
Sản xuất chế biến - - - - - - - - - -
Cơng nghiệp khai thác mỏ - - - - - - - - - -
Nơng, lâm nghiệp, thủy sản 27.32 67.40% 28.21 67.22% 28.56 66.34 15 31.98 12.58 24.72
Thƣơng mại và dịch vụ - - - - - - - - - -
Khách sạn và nhà hàng 2.4 5.9% 2.8 6.67% 3 6.97 3 6.40 0
Ngành khác 1.879 4,6% 1.956 4.67% 2.001 4.65 9.9 21.11 11.3 22.21
Cộng 40.53 100 41.966 100 43.05 100 46.9 100 50.88 100
- Ngành xây dựng: Nợ xấu ngành xây dựng chiếm tỷ trọng 53,07% trên tổng số nợ xấu với giá trị 27 tỷ đồng. Nguyên nhân chủ yếu của việc phát sinh nợ xấu của ngành xây dựng chủ yếu là nguồn thanh tốn các cơng trình xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách thƣờng xuyên bị chậm trễ so với dự tốn nhƣ trƣờng hợp phát sinh nợ xấu của Cơng ty CP xây dựng Quyết Thắng, Cơng ty TNHH Vĩnh Lộc,… Một nguyên nhân nữa là do sự đầu tƣ dàn trải nhiều ngành nghề trong lúc tình hình tài chính của cơng ty cịn yếu kém nhƣ Cơng ty TNHH Yến Ngân.
- Ngành Nơng, lâm nghiệp, thủy sản: Tỷ lệ nợ xấu của ngành lâm nghiệp, thủy sản chiếm 22,21% trên tổng dƣ nợ với giá trị khoảng 12,58 tỷ đồng. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu chủ yếu của ngành này là các doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt hoạt động lình vực kinh doanh chế biến cà phê khơng hiệu quả do giá giá cả cà phê biến động thất thƣờng, cĩ nhiều thời điểm giá bán cà phê thấp hơn giá thành. Đối với lĩnh cà phê là ngành kinh doanh cĩ độ rủi ro cao nhất tại đía bàn Đăk Lăk.
- Ngồi ra cịn một khoản nợ xấu do cán bộ Quản trị tín dụng dụng - Đặng Thành Nam giả chữ ký của khách hàng, của cán bộ lãnh đạo, ăn cắp user chiếm đoạt của ngân hàng 9 tỷ đồng.
b. Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế
Bảng 2.3. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu theo loại hình doanh nghiệp từ 2010-2014
ĐVT: tỷ đồng Loại hình 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 Số tiền % Số
tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
DNNN 21.08 52.01 23.41 55.77 20.34 47.25 11.42 24.35 9.58 18.83
SMEs 16.45 40.90 18.56 44.22 17.71 41.14 22.48 47.93 24 47.17
Cá
nhân 3 8.3 4 10.01 5 11.61 13 27.72 17.3 34.00
Cộng 40.53 100 41.966 100 43.05 100 46.9 100 50.88 100
- Loại hình doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc đánh giá là loại hình cho vay tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất, cho vay chủ yếu ở hình thức tín chấp, tài sản bảo đảm chỉ là biện pháp bổ sung. Ngành nghề của của loại hình doanh nghiệp nhà nƣớc chủ yếu là các ngành nơng, lâm nghiệp nên cĩ nhiều yếu tố rủi ro về thời tiết, thời vụ, giá cả và cho vay theo sự chỉ đạo của tỉnh để phát triển kinh tế địa phƣơng.
- Loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ ngồi quốc doanh và khách hàng thể nhân là những khách hàng chính trong hoạt động tín dụng hiện nay của Vietcombank Đắk Lắk, đây là những khách hàng năng động, hầu hết dƣ nợ đều cĩ tài sản bảo đảm. Tuy phát sinh nợ xấu nhƣng đều cĩ khả năng thu đƣợc tồn bộ gốc và lãi vay. Trong tổng nợ xấu tại thời điểm 31/12/2014, chỉ cĩ một phần dƣ nợ do CB QTTD chiếm đoạt 9 tỷ đồng là khơng cĩ tài sản bảo đảm và nợ xấu vay tín chấp tồn động của cán bộ cơng nhân viên của các cơ quan trong tỉnh từ những năm 2006 trở về trƣớc là chƣa xử lý đƣợc.
Nợ xấu phát sinh của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu hết là những đơn vị mới đi vào hoạt động, kinh nghiệm đều hành sản xuất kinh doanh chƣa cĩ, năng lực tài chính yếu kém, chƣa cĩ đầu ra ổn định nhƣ Cơng ty TNHH XD Vĩnh Lộc thành lập năm 2009, Cơng ty TNHH XD Phúc Cƣờng thành lập năm 2007, Cơng ty TNHH xây dựng Lâm Nguyên thành lập năm 2007. Ngồi ra một số doanh nghiệp đầu tƣ sang các lĩnh vực khác ngồi ngành kinh doanh chính trong lúc tiềm lực tài chính yếu kém dẫn đến mất khả năng thanh tốn, khả năng thu hồi các khoản đầu tƣ chậm nhƣ Cơng ty TNHH XD Yến Ngân.
c. Nợ xấu phân theo tài sản bảo đảm:
Bảng 2.4. Bảng tổng hợp nợ xấu và tài sản bảo đảm
ĐVT: tỷ đồng
Loại cho vay 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Tổng nợ xấu 40.53 100 41.97 100 43.05 100 46.9 100 50.88 100 Nợ xấu cĩ TSBĐ 37.53 92.60 34.97 83.32 39.05 90.71 34.2 72.92 38.88 76.42 Nợ xấu khơng cĩ TSBĐ 3 7.5 7 16.68 4 9.29 12.7 27.08 12 23.58
(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank Đắk Lắk)
Theo kết quả phân tích nợ xấu trên cho ta thấy hầu hết nợ xấu là cĩ TSBĐ, chỉ một phần nhỏ khơng cĩ tài sản là do khoản vay của doanh nghiệp Đặng Thành Nam chiếm đoạt 9 tỷ đồng (rủi ro đạo đức) và cho vay tín chấp cán bộ cơng nhân viên thơng qua bảo lãnh các đơn vị 2 tỷ đồng. Tổng giá trị tài sản thế chấp của các khoản nợ xấu phát sinh thí đa số đủ điều kiện để xử lý thu thu hồi nợ, chỉ một phần nhỏ tài sản là giá trị vƣờn cây cà phê của Cơng ty cà phê Phƣớc An và Cơng ty cà phê Tháng Mƣời là chƣa đủ điều kiện khấu trừ theo quy định (TSBĐ chƣa cơng chứng, chứng thực, chƣa đăng ký giao dịch bảo đảm).
d. Rủi ro tín dụng từ các yếu tố khác
Ngồi các yếu tố đã nghiên cứu trên, hoạt động tín dụng tại Vietcombank Đắk Lắk luơn chứa đựng nhiều rủi ro khác nhƣ rủi ro về điều kiện mơi trƣờng kinh doanh, tƣ cách khách hàng, rủi ro từ quy trình tín dụng của ngân hàng, rủi ro từ cơng tác kiểm tra kiểm sốt trong quá trình cho vay,… Tuy nhiên với phạm vi của bài viết chƣa thể đi sâu và phân tìch hết đƣợc tất cả các yếu tố rủi ro nêu trên.
2.2.2. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng
Trong quan hệ tìn dụng cĩ hai đối tƣợng tham gia là NH cho vay và ngƣời đi vay. Ngƣời đi vay sử dụng tiền vay trong một thời gian, khơng gian cụ thể, tuân theo sự chi phối của những điều kiện cụ thể nhất định mà ta gọi là mơi trƣờng kinh doanh, và đây là đối tƣợng thứ ba cĩ mặt trong quan hệ tìn dụng. Rủi ro tìn dụng xuất phát từ mơi trƣờng kinh doanh gọi là rủi ro do nguyên nhân khách quan. Rủi ro xuất phát từ ngƣời vay và NH cho vay gọi là rủi ro do nguyên nhân chủ quan. Từ kết quả nghiên cứu và phân tìch thực trạng rủi ro tìn dụng qua các năm, cĩ thể rút ra những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tìn dụng tại Vietcombank Đắk Lắk nhƣ sau:
a. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan
- Rủi ro do mơi trường kinh tế khơng ổn định
Sự biến động quá nhanh và khơng dự đốn đƣợc của thị trƣờng thế giới:
Kinh tế tỉnh Đắk Lắk vẫn cịn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nơng nghiệp và cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp (trồng, chăm sĩc, chế biến rừng, cao su, cà phê, tiêu điều), vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết và giá cả thế giới, nên dễ bị tổn thƣơng khi thị trƣờng thế giới biến động xấu.
Mặt hàng nơng sản (cà phê, tiêu điều, cao su) trong những năm gần đây đã gặp khơng ìt khĩ khăn ví giá cả biến động thất thƣờng, trong khi đĩ lại mất mùa (sản lƣợng cả năm 2014 theo ƣớc tình chỉ đạt khoảng 300 -350 ngàn tấn, trong khi đĩ các năm bính quân trên 450 ngàn tấn), do vậy làm ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các DN nĩi riêng và của các NH cho vay nĩi chung.
Sự biến đổi quá nhanh và khĩ lƣờng của nền kinh tế thế giới trong thời gian qua đã dẫn đến nhu cầu tiêu thụ hàng hố tụt giảm, cạnh tranh ngày càng gay gắt. Với một nền kinh tế địa phƣơng quá phụ thuộc vào xuất khẩu
nơng, lâm sản thí tính hính trên ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các DN, cá thể kinh doanh. Suy thối kinh tế đã làm cho xuất khẩu giảm sút mạnh mẽ, lãi suất NH tăng cao, DN rơi vào tính trạng khĩ khăn dẫn đến khơng cĩ khả năng trả nợ nhƣ trƣờng hợp Cơng ty XNK Nơng sản 722 thua lỗ trên 40 tỷ đồng khi thu mua điều xuất khẩu nhƣng khơng xuất đƣợc hàng do giá thế giới giảm quá nhanh.