6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.4 Hồn thiện cơng tác phát hiện, ngăn ngừa rủi ro tín dụng
Xác định nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng
luật Pareto: cĩ nghĩa là 80% ảnh hƣởng của vấn đề do 20% các nguyên nhân chủ yếu) để nhận dạng những rủi ro nào trọng yếu trong rất nhiều nguyên nhân gây ra RRTD tại Vietcombank Đắk Lắk. Từ số liệu thực trạng nợ quá hạn tại Vietcombank Đắk Lắk trong 03 năm từ 2012 – 2014, sau khi phân tích các nguyên nhân cĩ thể phân loại ra thực trạng nợ quá hạn bao gồm 10 nhĩm nguyên nhân phổ biến gây ra RRTD.
Bảng 3.1. Thống kê nguyên nhân theo dư nợ quá hạn bình quân 03 năm
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
TT Nguyên nhân gây nợ quá hạn
Dƣ nợ quá hạn bình quân 3 năm Tỷ lệ nợ quá hạn (%) Luỹ kế tỷ lệ nợ quá hạn (%) 1 Sử dụng vốn sai mục đìch 125.17 27.83 27.83 2 Năng lực quản trị của ngân hàng 107.34 23.86 51.69 3 Mơi trƣờng kinh tế khách quan 79.70 17.72 69.41 4 Tính hính tài chình yếu kém, thiếu minh bạch 53.19 11.82 81.23
5 Năng lực quản lý kém 27.83 6.19 87.42
6 Thiên tai, tai nạn bất ngờ 15.19 3.38 90.79 7 Nguyên nhân chủ quan từ CBTD 13.05 2.90 93.70
8 Cơ chế chình sách 12.87 2.86 96.56
9 Khơng cĩ thiện chì trả nợ 8.91 1.98 98.54 10 Khách hàng cố ý lừa đảo 6.58 1.46 100.00
Cộng 449.83 100.00
Như vậy, Pareto đƣợc sử dụng trong luận văn này để phân tích các nguyên nhân của vấn đề tức nguyên nhân gây ra RRTD trong cơng tác quản trị RRTD tại Vietcombank Đắk Lắk, đồng thời giúp xác định nhanh chĩng các nguyên nhân chình gây ra RRTD theo hƣớng trực tiếp.
125,17 107,34 79,70 53,19 27,83 15,19 13,05 12,87 8,91 6,58 27,83 51,69 69,41 81,23 87,42 90,79 93,70 96,56 98,54 100 0 20 40 60 80 100 120 ,0 20,0 40,0 60,0 80,0 100,0 120,0 140,0 Sử dụng vốn sai mục đìch Năng lực quản trị của ngân hàng Mơi trƣờng kinh tế khách quan Tình hình tài chính yếu kém, thiếu minh bạch Năng lực quản lý kém Thiên tai, tai nạn bất ngờ Nguyên nhân chủ quan từ CBTD Cơ chế chính sách Khơng cĩ thiện chì trả nợ Khách hàng cố ý lừa đảo D ƣ n ợ q u á h ạ n b ìn h q u â n 3 n ă m Dƣ nợ quá hạn bính quân 3 năm Luỹ kế tỷ lệ nợ quá hạn (%) Từ số liệu ở bảng 3.1, ta cĩ đƣợc biểu đồ Pareto
Nguyên nhân trọng yếu
Nguyên nhân
Hình 3.1. Biểu đồ Pareto
Kết quả phân tích thơng qua biểu đồ Pareto cho thấy 80% RRTD tại Vietcombank Đắk Lắk là do 04 nguyên nhân chính gây ra theo thứ tự đĩ là :
Khách hàng Sử dụng vốn sai mục đích; Năng lực quản trị của NH; Mơi trường kinh tế khách quan; Tình hình tài chính yếu kém, thiếu minh bạch. Trong đĩ, cần đặc biệt chú ý đến nguyên nhân Khách hàng Sử dụng vốn sai mục đìch cĩ mức dƣ nợ quá hạn bình quân cao nhất là nguyên nhân chính quyết định số liệu RRTD trong thời gian vừa qua. Do vậy, Vietcombank Đắk Lắk cần tập trung vào những nguyên nhân chính yếu này để đƣa ra các biện pháp để nhằm giảm thiểu, đo lƣờng, kiểm sốt và ngăn ngừa RRTD xảy ra trong cơng tác quản trị RRTD gĩp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng tại Vietcombank Đắk Lắk trong tƣơng lai.
Như vậy, RRTD cĩ thể do nhiều nguyên nhân gây nên bao gồm những nguyên nhân cĩ thể định lƣợng và những nguyên nhân định tình, nhƣng rất
quan trọng. Từ kết quả này ta cĩ thể thiết lập các tham số để làm cơ sở xây dựng thang điểm hệ thống xếp hạng RRTD nội bộ. Trên cơ sở hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ NH cĩ thể tình tốn đƣợc xác xuất xảy ra rủi ro, giá trị rủi ro trong trƣờng hợp xảy ra sự cố, tỷ lệ thu hồi theo từng khoản vay, mức độ tổn thất dự kiến, từ đĩ xác định chính sách tín dụng khác nhau đối với mỗi khách hàng. Ngồi ra, kết quả hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cịn là cơ sở để phân loại nợ và trích lập DPRR. Theo đĩ 04 nguyên nhân đã xác định là các vấn đề quan tâm trƣớc hết và là tham số cĩ trọng số lớn trong đánh giá hệ thống hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.
Kiểm sốt nguồn gốc nguyên nhân gây ra rủi ro
Với kết quả nhận dạng đƣợc 04 nguyên nhân rủi ro chính tại chi nhánh đĩ là các nguyên nhân Khách hàng Sử dụng vốn sai mục đích; Năng lực quản trị của NH; Mơi trường kinh tế khách quan; Tình hình tài chính yếu kém, thiếu minh bạch. Do vậy, Vietcombank Đắk Lắk cần tập trung các biện pháp để kiểm sốt nguồn gốc gây ra các loại rủi ro trên mà biện pháp tối ƣu đĩ là ngăn ngừa các yếu tố gây ra và sự tƣơng tác của nĩ. Sau đây là các biện pháp kiểm sốt nguồn gốc các nguyên nhân trọng yếu:
- Kiểm sốt nguồn gốc rủi ro: Khách hàng Sử dụng vốn sai mục đích + Thực hiện giải ngân dựa trên cơ sở chứng từ đầy đủ, hợp pháp đúng qui định( hĩa đơn, hợp đồng kinh tế,…).
+ Yêu cầu khách hàng lập và gửi kế hoạch vốn cụ thể( kế hoạch vay vốn, kế hoạch trả nợ…) để cĩ thể chủ động hơn trong cung ứng vốn cũng nhƣ nhằm phát hiện các kế hoạch vốn bất thƣờng của khách hàng(nếu cĩ).
+ Cẩn trọng, hạn chế và kiểm sốt chặt các khoản vay khơng đúng trong ngành nghề hoạt động kinh doanh hoặc lĩnh vực mới của khách hàng.
+ Hạn chế giải ngân bằng tiền mặt, yêu cầu khách hàng thực hiện chuyển khoản đối với các khoản vay trả các khoản cơng nợ của khách hàng
giúp NH cĩ thể kiểm sốt đƣợc luồng tiền của khách hàng thơng qua tài khoản đối tác của khách hàng mở tại VCB hoặc cĩ thể tham khảo từ các kênh thơng tin khác.
+ Đối với các khoản giải ngân bằng tiền mặt, thực hiện ngay việc kiểm tra sử dụng vốn vay, kiểm tra đối chiếu sổ quỹ tiền mặt của khách hàng so với bảng kê đã lập khi vay vốn từ đĩ cĩ biện pháp kịp trong việc hạn chế hoặc cĩ chính sách tín dụng đối với khách hàng.
- Kiểm sốt nguồn gốc rủi ro: Năng lực quản trị của ngân hàng.
+ Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực bằng cách thực hiện kiểm tra và đào tạo nghiệp vụ thƣờng xuyên đối với cán bộ làm cơng tác tín dụng; nắm đƣợc thế mạnh đối với từng cán bộ để từ đĩ phân cơng cán bộ quản lý khách hàng phù hợp; tuyển dụng cán bộ cĩ năng lực, trính độ và phẩm chất đạo đức…
+ Nâng cao hơn nữa vai trị của bộ phận kiểm tra, giám sát tín dụng. Thƣờng xuyên thành lập các tổ kiểm tra tín dụng mà thành phần là các cán bộ lãnh đạo kinh nghiệm và cán bộ cĩ trính độ, năng lực để nhằm kịp thời phát hiện những sai sĩt trong việc thực hiện qui trình tín dụng, chính sách tín dụng, tài sản đảm bảo nhận thế chấp,… hạn chế tối đa rủi ro cĩ thể xảy đến. Cần cĩ chình sách đãi ngộ riêng đối với bộ phận kiểm tra, giám sát này.
+ Nâng cấp, đổi mới hệ thống cơng nghệ thơng tin phục vụ tốt hơn trong cơng tác thu thập số liệu tín dụng, thống kê dƣ nợ giúp cán bộ cĩ thể tra cứu, ứng dụng cơng nghệ trong tác nghiệp hàng ngày. Cơng nghệ mới, nhƣng khơng quên vai trị kiểm tra, kiểm sốt truyền thống.
- Kiểm sốt nguồn gốc rủi ro: Mơi trƣờng kinh tế khách quan.
Đây là nguyên nhân khách quan tuy nhiên lại gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đối với hoạt động sản xuất của khách hàng. Sự thay đổi của cơ chế chính sách, mơi trƣờng kinh tế cũng gây tác động đáng kể đối với khách hàng khơng
cĩ kế hoạch, chiến lƣợc kinh doanh dài hơn và khơng cĩ tiềm lực tài chình đủ mạnh sẽ dễ dàng rơi vào suy thối, khủng hoảng, là nguyên nhân ảnh hƣởng đến rủi ro của NH. Vì vậy cần:
+ Xây dựng danh mục tín dụng trong từng thời kỳ khác nhau từ đĩ cĩ chính sách tín dụng riêng đối với từng đối tƣợng khách hàng khác nhau, từng ngành nghề kinh doanh khác nhau.
+ Phân tích, dự báo tác động của việc thay đổi mơi trƣờng bên ngồi và bên trong gây tác động xấu đên hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Kịp thời phát hiện những khĩ khăn trong kinh doanh của khách hàng để cĩ biện pháp “ứng xử” phù hợp.
- Kiểm sốt nguồn gốc rủi ro: Tình hình tài chính yếu kém, thiếu minh bạch.
+ Thƣờng xuyên kiểm tra đối chiếu sổ sách của khách hàng, yêu cầu khách hàng gửi báo cáo tài chính cĩ kiểm tốn giúp xác minh số liệu tình hình tài chính của khách hàng trung thực hay khơng trung thực.
+ Xác minh hồ sơ vay vốn, thẩm tra kỹ các báo cáo từ khách hàng nhƣ doanh thu, cơng nợ phải thu phải trả, tình hình hàng tồn kho để cĩ cơ sở giải ngân, đối với các khoản yêu cầu thanh tốn của các khách hàng thực hiện xác minh dựa trên nền khách hàng trong hệ thống VCB hoặc xác minh thơng qua kênh thơng tin khác.
+ Thẩm định kỹ năng lực của khách hàng trong từng kế hoạch kinh doanh, phƣơng án kinh doanh, cụ thể là: hiệu quả đầu ra, đầu vào để thực hiện phƣơng án dựa trên các hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng; kế hoạch huy động vốn, nguồn nhân lực để thực hiện, kế hoạch dịng tiền, rủi ro cĩ thể xảy đến.
Né tránh rủi ro
- Chủ động né tránh RRTD bằng chính sách cấp tín dụng riêng cho từng nhĩm khách hàng.
- Giảm tỷ trọng cho vay đối với các khách hàng hoặc nhĩm khách hàng liên quan cĩ dƣ nợ lớn nhất trong chi nhánh.
- Nghiên cứu mở rộng khái niệm, phạm vi đối với nhĩm khách hàng liên quan để cĩ thể kiểm sốt, cảnh báo và hƣớng dẫn đối với từng chi nhánh, từng cán bộ phù hợp với diễn biến thực tế.
- Tránh cho vay các dự án rủi ro cao, cĩ tính chất phức tạp, qui mơ lớn thơng qua việc thẩm định, đánh giá kỹ hiệu quả của dự án, phƣơng án kinh doanh (phải lấy ý kiến từ hội đồng tín dụng cơ sở, ý kiến tập thể). Trƣờng hợp ngồi tầm kiểm sốt của chi nhánh hoặc khả năng xảy ra rủi ro quá lớn thì cần áp dụng biện pháp né tránh, từ chối cho vay. Trƣờng hợp đồng ý phải kiểm sốt chặt chẽ, hạn chế mức rủi ro là tối thiểu.
Ngăn ngừa và giảm thiểu tổn thất
Ngăn ngừa và giảm thiểu tổn thất chỉ cĩ thể làm giảm khả năng xảy ra biến cố chứ khơng làm giảm mức độ hay triệt tiêu đƣợc rủi ro. Giảm thiểu là triệt tiêu yếu tố tồn tại cĩ thể làm gia tăng khả năng tổn thất, làm cho rủi ro ổn định và gần với xác suất đã phán đốn, dự báo trƣớc. Khi rủi ro xảy ra, NH đã bị ảnh hƣởng, biện pháp lúc này là giảm thiểu tổn thất đến mức thấp nhất. Các giải pháp giảm thiểu tổn thất cĩ thể sử dụng:
- Cơ cấu lại khoản vay: điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ khi xác định rủi ro xảy ra là do những khĩ khăn trong mơi trƣờng kinh doanh, mơi trƣờng kinh tế khơng thuận lợi, đây là giải pháp tạo điều kiện cho khách hàng tái hoạt động giúp thu hồi nợ tốt trong tƣơng lai. Tuy nhiên, tại chi nhánh, khơng thực hiện phổ biến cho khách hàng, khơng thực hiện tràn lan mà chỉ thực hiện, áp dụng đối với khách hàng trên cơ sở đánh giá việc chậm trễ là do nguyên nhân khách quan. Căn cứ vào thực trạng và khả năng trả nợ của khách hàng, nếu khách hàng khĩ khăn tạm thời về tài chình nhƣng vẫn kiên quyết tìm giải pháp vƣợt qua, vẫn cĩ thiện ý trả nợ NH, Vietcombank Đắk Lắk đƣợc
cơ cấu lại nợ bằng nhiều hình thức thích hợp nhƣ giãn nợ, miễn giảm lãi suất hoặc cho doanh nghiệp vay vốn đầu tƣ thêm.
- Bán các khoản nợ, tài sản tồn đọng: Là việc bán nợ phải thu, tài sản tồn đọng cho cơng ty mua, bán nợ để tiếp tục theo dõi xử lý theo thẩm quyền đối với khoản nợ xấu. Việc bán nợ sẽ chuyển quyền chủ nợ sang cơng ty mua bán nợ để cơ cấu lại nợ và tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Nhƣ vậy cả NH và cơng ty mua bán nợ đều cĩ lợi và mục tiêu kinh tế vẫn đƣợc duy trì.
Tại Vietcombank Đắk Lắk, các khoản nợ, tài sản tồn đọng này thực hiện chuyển giao cho cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản (BAMC) - cơng ty độc lập trực thuộc VCB. Với việc chuyển giao các khoản nợ tồn đọng sang BAMC để tiếp tục xử lý thu hồi nợ, Chi nhánh cĩ thể tập trung cho các hoạt động kinh doanh của mình mà vẫn yên tâm rằng khoản nợ xấu đã chuyển giao vẫn đƣợc tiếp tục xử lý, thu hồi tối đa dƣ nợ. Đồng thời, với chức năng nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động đặc thù của mình theo quy định của pháp luật cũng nhƣ với đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp trong lĩnh vực xử lý nợ, BAMC cĩ thể chủ động áp dụng các giải pháp xử lý nợ xấu một cách linh hoạt, thời gian xử lý nợ đƣợc rút ngắn.
- Phát mãi tài sản hoặc khởi kiện khách hàng
Các phƣơng thức xử lý tài sản bảo đảm theo thoả thuận, bao gồm: Bán tài sản (Bên bảo đảm trực tiếp bán tài sản cho ngƣời mua, VCB trực tiếp bán tài sản cho ngƣời mua, Bán thơng qua tổ chức đấu giá); VCB nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ đƣợc bảo đảm. Trong trƣờng hợp này, việc quyết định nhận tài sản để sử dụng thay thế thực hiện nghĩa vụ phải thực hiện theo thủ tục mua tài sản của VCB; VCB nhận các khoản tiền hoặc tài sản khác từ: ngƣời thứ ba trong trƣờng hợp thế chấp quyền địi nợ, Cơng ty bảo hiểm trong trƣờng hợp thế chấp quyền thụ hƣởng
tiền bảo hiểm nhân thọ, hoặc từ bên thứ ba cĩ nghĩa vụ liên quan đến tài sản bảo đảm. Trong trƣờng hợp này, vẫn phải thoả thuận và cĩ cam kết bằng văn bản của bên bảo đảm về quyền truy địi lại bên bảo đảm nếu khơng thu hoặc thu khơng đủ từ bên thứ ba vì bất kỳ lý do nào.
Biện pháp khởi kiện khách hàng là biện pháp cƣỡng chế cuối cùng của NH để thu nợ khách hàng. Trong trƣờng hợp này, NH cần phải khẩn trƣơng hồn thiện thủ tục pháp lý cần thiết khởi kiện ra tịa án để thu hồi nợ bởi thực tế quá trình giải quyết tranh chấp, tố tụng tại Tịa án thƣờng kéo dài, việc xử lý tài sản đảm bảo rất khĩ khăn, phụ thuộc rất nhiều vào sự phối hợp của các cơ quan nhƣ Thi hành án, Cơng an, Tịa án…
Chuyển giao rủi ro
“Rủi ro cĩ thể được quản lý được khi cĩ tầm nhìn xa, thiệt hại kiểm sốt được thì đã muộn” (The Wall Street Journal, Coopers and Lybrand, L.P, 1995). Vì vậy chuyển giao rủi ro là một giải pháp của kiểm sốt RRTD. Chuyển giao rủi rolà việc chuyển giao tồn bộ hoặc một phần kinh phì bù đắp tổn thất cho đối tƣợng khác bên ngồi gánh chịu.
- Bảo hiểm tín dụng: là một cách thức chuyển giao rủi ro, tổn thất sang đối tƣợng khác. Kết hợp với việc trích lập DPRR tại NH, bảo hiểm tín dụng sẽ gĩp phần ngăn ngừa và hạn chế rủi ro hiệu quả hơn. Các khách hàng đang quan hệ tín dụng tại Vietcombank Đắk Lắk cũng nhƣ phần lớn các doanh nghiệp tại Việt Nam ìt đƣợc biết đến hoặc chƣa thực sự mặn mà lắm với loại hình bảo hiểm này bởi các lí do sản phẩm bảo hiểm này cịn chƣa phổ biến; thứ hai nữa việc tham gia bảo hiểm tín dụng sẽ làm gia tăng chi phì sản xuất của khách hàng. Do vậy, để mang lại lợi ích cho khách hàng, gĩp phần giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh cũng nhƣ để hạn chế rủi ro về phía NH, trong thời gian đến, tại Chi nhánh nên tƣ vấn, hƣớng dẫn khách hàng, đặc biệt là các