6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3.1. Kiến nghị ñối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam
ðể nâng cao chất lượng cán bộ và gìn giữ ñội ngũ lãnh ñạo cho mục tiêu phát triển và hội nhập, NHNN phải thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ về mục tiêu và ñịnh hướng của ngành giúp cán bộ nhận thức và tự
có ý thức phải rèn luyện và học tập nâng cao trình ñộ ñáp ứng nhu cầu hội nhập.
ðể trung tâm CIC hoạt ñộng hiệu quả, NHNN cần ñưa ra chế tài nhằm nâng cao trách nhiệm của các NH trong việc cung cấp thông tin về khách hàng có quan hệ tín dụng một cách kịp thời, ñầy ñủ và chính xác ñể các NHTM khác khai thác thông tin, làm cơ sở ñánh giá năng lực và uy tín của khách hàng khi họ có nhu cầu vay vốn. Tuy nhiên, với những rủi ro tín dụng ngân hàng luôn tiềm ẩn dù khách hay chủ quan, cũng xin nêu dưới ñây một số kiến nghị sau:
Nâng cao chất lượng quản lý, ñiều hành
Nâng cao vai trò ñịnh hướng trong quản lý và tư vấn cho các NHTM thông qua việc thường xuyên tổng hợp, phân tích thông tin thị trường, ñưa ra các nhận ñịnh và dự báo khách quan, mang tính khoa học, ñặc biệt là liên quan ñến hoạt ñộng tín dụng ñể các NHTM có cơ sở tham khảo, ñịnh hướng trong việc hoạch ñịnh chính sách tín dụng của mình sao cho vừa ñảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa ñược rủi ro.
Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, ñảm bảo tiền vay trên cơ sở bảo ñảm an toàn cho hoạt ñộng tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các NHTM, quy ñịnh chặt chẽ về trách nhiệm của các NHTM về việc tuân thủ quy chế cho vay và bảo ñảm tiền vay, hạn chế bớt các thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho các NHTM.
Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với các bộ ngành có liên quan trong quá trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gở những khó khăn vướng mắc trong thủ tục phát mãi tài sản. Nên có những hướng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục, trách nhiệm của Tổ chức Tín dụng, của cơ quan Công an, của Chính quyền cơ sở, của Sở Tài nguyên Môi trường làm cơ sở pháp lý ñể ñi ñến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu quả công
tác phối hợp ñẩy nhanh tiến ñộ, cụ thể hóa từng công việc trong thi hành án. Nghiên cứu, ban hành các quy ñịnh cụ thể ñể các NHTM áp dụng chuẩn xác, kịp thời các công cụ bảo hiểm cho hoạt ñộng tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn và các công cụ tài chính phái sinh khác. ðồng thời, tổ chức ñào tạo, hướng dẫn các nghiệp vụ trên ñể giúp các NHTM vừa ña dạng hóa các sản phẩm tín dụng, vừa phòng ngừa và phân tán rủi ro trong hoạt ñộng tín dụng.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát
Thực hiện thường xuyên công tác thanh tra, kiểm soát dưới nhiều hình thức ñể kịp thời phát hiện và ngăn chặn những vi phạm tiêu cực trong hoạt ñộng tín dụng nhằm ñưa hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng vào ñúng quỹ ñạo luật pháp.
Chương trình thanh tra cần ñược xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin ñược thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung thanh tra nên ñược cải tiến sao cho chương trình thanh tra ñảm bảo kiểm soát ñược NHTM, thể hiện ñược vai trò của mình là cảnh báo, ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro và không gây ảnh hưởng ñến các hoạt ñộng của các NHTM.
Cần xây dựng phương án bổ sung hoặc hoán ñổi cán bộ thanh tra giữa các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước nước ñể ñảm bảo tính khách quan và tạo môi trường hoạt ñộng ña dạng cho cán bộ thanh tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ.
Cần phải xây dựng ñội ngũ thanh tra, giám sát chuẩn về nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất ñạo ñức tốt, ñược cập nhật thông tin về chính sách, pháp luật, thị trường ñể một mặt thực hiện công tác thanh tra, giám sát hoạt ñộng của các NHTM, mặt khác có thể ñưa ra các nhận ñịnh, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu quả hoạt ñộng.
Ngân hàng Nhà nước phải theo dõi chặt chẽ việc sửa ñổi, bổ sung những kiến nghị của Thanh tra Ngân hàng Nhà nước nhằm ñảm bảo hiệu lực và hiệu quả của công tác thanh tra.
Hiện nay hoạt ñộng thanh tra ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước chủ yếu là kiểm tra tính tuân thủ pháp luật trong hoạt ñộng của ngân hàng và ñánh giá về sự an toàn của NHTM. Về việc ñánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro của các NHTM thì Thanh tra Ngân hàng Nhà nước chưa thực hiện việc này một cách có hệ thống, chưa có tiêu chí ñể thực hiện việc ñánh giá này và chưa thực sự ñánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể về hệ thống kiểm soát rủi ro của các NHTM qua các cuộc thanh tra. Vì vậy, ñể thanh tra Ngân hàng Nhà nước thực hiện ñược vai trò ñánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro của NHTM, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể về ñánh giá rủi ro khi thực hiện thanh tra, nội dung hoạt ñộng ngoài thanh tra tuân thủ cần có sự giám sát, theo dõi rủi ro và tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa của Thanh tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, ñiều này ñòi hỏi công nghệ cao và quy chế nghiêm ngặt về bảo mật thông tin ñể bảo vệ bí mật kinh doanh của các NHTM.
Nâng cao chất lượng của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC)
Một trong những bộ phận ñược NHTM sử dụng là Trung tâm thông tin tín dụng (mạng CIC). Và một trong những ñiều kiện cần thiết ñể thực hiện quản trị rủi ro tốt là hệ thống thông tin phải ñầy ñủ, cập nhật, chính xác. Chất lượng thông tin càng cao thì rủi ro trong kinh doanh tín dụng của các Tổ chức Tín dụng càng giảm. Vì vậy, việc hoàn thiện hoạt ñộng của Trung tâm thông tin tín dụng là rất cần thiết chẳng hạn như là: thông tin tín dụng phải bao hàm tất cả các thông tin về tình hình vay vốn của khách hàng tại các Tổ chức Tín dụng, phải có sự phân tích thông tin tổng hợp về khách hàng ñể lưu ý các NHTM. Bên cạnh ñó, cần chú trọng ñổi mới và hiện ñại hóa các trang
thiết bị, thiết lập hệ thống sao cho việc thu thập cũng như cung cấp thông tin tín dụng ñược thông suốt, kịp thời.
Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước cần phải có chính sách tuyển chọn và ñào tạo cán bộ làm công tác quản lý mạng CIC không chỉ am hiểu về công nghệ thông tin như khai thác thông tin qua mạng và các công cụ hỗ trợ khác mà còn phải có khả năng thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp và ñưa ra những nhận ñịnh, cảnh báo thích hợp thay vì những con số báo cáo thống kê khô khan cho các ngân thương mại tham khảo.
Hiện nay, các ngân hàng chưa có sự hợp tác tích cực với CIC chủ yếu là do muốn giữ bí mật thông tin về khách hàng ñể cạnh tranh. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước nên có những biện pháp thích hợp ñể các ngân hàng nhận thức ñúng ñắn về quyền lợi và nghĩa vụ trong việc báo cáo và khai thác thông tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Ngân hàng Nhà nước cần phải có biện pháp khuyến khích và ñi dần ñến quy ñịnh bắt buộc các NHTM hợp tác, cung cấp thông tin một cách ñầy ñủ cho trung tâm. Thanh tra Ngân hàng Nhà nước nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin của các ngân hàng, ñồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời ñối với những ngân hàng vi phạm chế ñộ báo cáo thông tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thông tin sai lệch. ðồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần phải có biện pháp khuyến khích các ngân hàng sử dụng thông tin tín dụng từ CIC như là một tài liệu bắt buộc phải có trong quá trình thẩm ñịnh cho vay.