6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3.4. Thực trạng tài trợ rủi ro
Tài trợ bằng việc trắch lập dự phòng rủi ro:
Hàng quý SCB đắk Lắk thực hiện phân loại nợ và trắch lập dự phòng. Chi nhánh ựã thực hiện việc phân loại nợ thành 5 nhóm:
Nhóm 1: Nợ ựủ tiêu chuẩn Nhóm 2: Nợ cần chú ý
Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn Nhóm 4: Nợ nghi ngờ
Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn Nợ nhóm 3, 4, 5 ựược xếp là nợ xấu.
Việc sử dụng dự phòng về bản chất có tác dụng làm sạch bản cân ựối bằng nguồn tài chắnh của bản thân ngân hàng, sau khi khoản nợ ựược xử lý rủi ro sẽ ựược hạch toán chuyển sang ngoại bảng ựể theo dõi và sử dụng các biện pháp thu nợ triệt ựể.
Tài trợ bằng việc phát mại TSBđ ựể xử lý nợ xấu: Thực hiện theo
quy trình xử lý nợ xấu ban hành bởi khối pháp chế, trong ựó Chi nhánh phối hợp với Ban giám sát kinh doanh và xử lý tại chi nhánh nợ thực hiện. đối với các khoản nợ vay mất khả năng thanh toán, Ngân hàng buộc phải xử lý tài sản bảo ựảm ựể hoàn trả nợ vay. Ngân hàng gửi thông báo ựến khách hàng về vấn ựề xử lý tài sản ựảm bảo thanh lý nợ vay. Xảy ra 2 trường hợp thanh lý tài sản bảo ựảm:
+ đối với trường hợp khách hàng hợp tác với Ngân hàng, bàn giao tài sản bảo ựảm cho Ngân hàng xử lý thì Ngân hàng sẽ tiến hành gửi công ty thẩm ựịnh tài sản ựộc lập ựịnh giá TSBđ, sau ựó thay mặt khách hàng Ngân hàng ký hợp ựồng ựấu giá tài sản bảo ựảm với công ty ựấu giá tài sản ựộc lập.
+ đối với trường hợp khách hàng không chấp nhận bàn giao TSBđ cho Ngân hàng xử lý thì Ngân hàng tiến hành khởi kiện ựến tòa án nhân dân có
thẩm quyền.
Việc xử lý nợ xấu sẽ do cán bộ thuộc Ban giám sát kinh doanh và xử lý nợ trực tiếp thực hiện, CBTD phụ trách khoản vay có trách nhiệm phối hợp cùng Ban GSKD & XLN cung cấp hồ sơ và các vấn ựề liên quan ựến việc thực hiện.
Tài trợ rủi ro bằng nguồn bảo hiểm: Các khoản vay có mua bảo hiểm thì khi rủi ro xảy ra, ngân hàng là ựơn vị thụ hưởng phần ựền bù của các công ty bảo hiểm, phần thu này sẽ ựược hạch toán ựể bù ựắp rủi ro.
- đối với các khoản vay thế chấp là ô tô, SCB yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm thân vỏ xe ô tô trong suốt thời gian vay.
- Bảo hiểm bảo an tắn dụng chưa ựược SCB đắk Lắk chú trọng, hiện tại các khách hàng vay vốn tham gia mua bảo hiểm bảo an tắn dụng chiếm tỷ lệ khoảng 30%.
- SCB đắk Lắk chỉ áp dụng buộc khách hàng vay mua bảo hiểm bảo an tắn dụng 100% cho khoản vay trong suốt thời gian vay ựối với các khoản vay không có tài sản bảo ựảm.
Tài trợ rủi ro bằng việc bán nợ cho VAMC: Cũng giống như
DPRR, việc bán nợ cho VAMC về bản chất là làm sạch nợ trong bảng cân ựối, Chi nhánh vẫn phải thực hiện các biện pháp xử lý rủi ro khác ựể thu hồi nợ vay.
đánh giá công tác tài trợ rủi ro tắn dụng KHCN tại SCB đắk Lắk:
Ngoài việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tắn dụng và bán nợ cho VAMC các công tác tài trợ rủi ro khác tại SCB đắk Lắk chưa ựược chú trọng. đặc biệt công tác khởi kiện chưa ựược ựẩy mạnh, gây mất thời gian và chi phắ. Trình ựộ cán bộ tham gia việc xử lý nợ còn hạn chế.
Việc yêu cầu mua bảo hiểm bảo an tắn dụng bắt buộc ựối với khách hàng chỉ áp dụng cho khách hàng vay tắn dụng hưu trắ, ngoài ra các khách hàng
khác không ựược triển khai rộng rãi và chưa có tắn bắt buộc nên chưa ựược thực hiện ựồng bộ.