Phát triển kỹ năng của nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại kho bạc nhà nước tỉnh đắk lắk (Trang 30 - 32)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.3. Phát triển kỹ năng của nguồn nhân lực

- Tiêu chí về kỹ năng nghề nghiệp: ðây là một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng của cơng chức, phản ánh tính chuyên nghiệp của cơng chức trong thực thi cơng vụ. Cơng chức cần cĩ những kỹ năng quản lý tương ứng với nhiệm vụ được giao để thể hiện vai trị, nhiệm vụ của cơng chức. Cĩ thể chia thành 3 nhĩm kỹ năng chính:

+ Nhĩm 1: Kỹ năng kỹ thuật, liên quan đến khả năng nắm vững các phương pháp sử dụng các phương tiện, cơng cụ cũng như kiến thức về một lĩnh vực cụ thể nào đĩ.

+ Nhĩm 2: Kỹ năng quan hệ liên quan đến khả năng giao tiếp, phối hợp, chia sẻ, động viên, thu hút người khác với tư cách cá nhân hoặc nhĩm cơng tác.

+ Nhĩm 3: Kỹ năng tổng hợp, phân tích. Cơng chức cĩ khả năng tổng hợp, phân tích và tư duy trong cơng việc một cách linh hoạt để vận dụng vào thực tiễn. ðiều này liên quan đến khả năng nhìn nhận tổ chức như một thể thống nhất và sự phát triển của các lĩnh vực, hiểu được mối liên hệ phụ thuộc giữa các bộ phận bên trong của tổ chức, lĩnh vực, dự đốn được những thay đổi trong bộ phận này tác động tới bộ phận, lĩnh vực khác như thế nào.

Với các nhĩm kỹ năng trên đều cần đến các khả năng cá nhân tương ứng với từng vị trí cơng tác như: khả năng tự nhìn nhận đánh giá, khả năng quản lý, khả năng bao quát cơng việc (chủ yếu là khả năng tổ chức cơng việc một cách khoa học, cĩ kế hoạch), khả năng giải quyết vấn đề một cách tự tin và sáng tạo... Thực tiễn cho thấy, CBCC đều cần phải cĩ đủ những kỹ năng trên, trong khi đĩ số CBCC cĩ được kỹ năng này hiện nay chưa được nghiên cứu đầy đủ và chưa được chú trọng để khai thác.

Kỹ năng nghề nghiệp là sự hiểu biết về trình độ thành thạo tay nghề và những kinh nghiệm, mức độ tinh xảo trong việc thực hiện các cơng việc. Sự rèn luyện, tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn, sẽ giúp con người nâng cao trình độ kỹ năng nghề. Phát triển kỹ năng nghề nghiệp là nâng cao khả năng của con người trên nhiều khía cạnh để đáp ứng các yêu cầu cao hơn trong hoạt động nghề nghiệp hiện tại hoặc để trang bị kỹ năng mới cho việc thay đổi cơng việc trong tương lai.

ðể nâng cao kỹ năng của người lao động phải huấn luyện, đào tạo, phải thường xuyên tiếp xúc, làm quen với cơng việc để tích lũy kinh nghiệm.

Phát triển trình độ lành nghề cho người lao động là phát triển những kỹ năng mà người lao động đã được đào tạo trong thời gian học tập nhằm nâng cao trình độ lành nghề cho người lao động.

- Tiêu chí đánh giá kỹ năng nghề nghiệp là:

+ Trình độ các kỹ năng mà người lao động tích lũy được. + Khả năng vận dụng kiến thức vào thao tác.

+ Khả năng truyền đạt, thu hút sự chú ý, ứng xử trong giao tiếp.

+ Sự thành thạo, khả năng xử lý tình huống, kỷ năng làm việc theo nhĩm…

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại kho bạc nhà nước tỉnh đắk lắk (Trang 30 - 32)