Nâng cao nhận thức của nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại kho bạc nhà nước tỉnh đắk lắk (Trang 32)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.4. Nâng cao nhận thức của nguồn nhân lực

Nhận thức của nguồn nhân lực là nói ñến sự hiểu biết về công việc, trách nhiệm của bản thân khi thực hiện công việc, mối quan hệ giữa bản thân với các thành viên khác trong tổ chức cũng như vai trò của công việc ñang ñảm nhận với toàn bộ tiến trình hoạt ñộng của tổ chức.

Trình ñộ nhận thức ñược biểu hiện ở hành vi, thái ñộ của người lao ñộng. Trong quá trình phát triển nguồn nhân lực, cùng với việc nâng cao trí lực và thể lực của người lao ñộng thì việc phát triển các giá trị về nhân cách, phẩm chất nghề nghiệp cho người lao ñộng là yếu tố không kém phần quan trọng. Việc nâng cao phẩm chất cho người lao ñộng lại càng quan trọng ñể tăng năng suất lao ñộng, thúc ñẩy tăng trưởng và cải thiện khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập. Phẩm chất cá nhân của người lao ñộng và của cả ñội ngũ CBCC có mối quan hệ mật thiết với nhau và bổ sung cho nhau. Phẩm chất của người lao ñộng ảnh hưởng trực tiếp ñến chất lượng NNL bởi lẽ ñây là nền tảng của mọi hành vi trong quan hệ lao ñộng. Phát triển phẩm chất của người lao ñộng tổ chức thực chất là phát triển ý thức kỷ luật, ñạo ñức, tinh thần trách nhiệm của cá nhân, tác phong trong lao ñộng,

ý thức chấp hành luật pháp, tinh thần hợp tác trong công việc, năng ñộng, sáng tạo và thích ứng cao trong công việc.

Trình ñộ nhận thức của nguồn nhân lực là trình ñộ phản ánh mức ñộ sự hiểu biết về chính trị, xã hội và tính tự giác trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Nhận thức của nguồn nhân lực ñược coi là tiêu chí ñánh giá trình ñộ phát triển nguồn nhân lực, vì trình ñộ nhận thức của mỗi người khác nhau, dẫn ñến kết quả cũng khác nhau. Cùng một vấn ñề nghiên cứu, song người có trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ cao, có thể có kết quả thấp hơn người có trình ñộ nghiệp vụ chuyên môn thấp, nhưng lại có kết quả cao hơn. Là do nhận thức mỗi người khác nhau, do ñộng cơ ñược giải quyết, hay không ñược giải quyết, do tầm quan trọng của việc phải làm Từ ñó dẫn ñến hành vi, thái ñộ làm việc của người này khác người kia. Vì vậy, phải có giải pháp nâng cao trình ñộ nhận thức cho nguồn nhân lực, nhằm tạo cho họ có ñủ trình ñộ thực hiện hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức.

- ðể nâng cao năng lực nhận thức cho người lao ñộng cần nâng cao sự hiểu biết, ý thức trách nhiệm của người lao ñộng khi thực thi công việc.

- Tiêu chí ñánh giá trình ñộ nhận thức:

+ Ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tự giác và hợp tác.

+ Trách nhiệm và niềm say mê nghề nghiệp, năng ñộng trong công việc.

+ Các mối quan hệ xã hội, thái ñộ trong giao tiếp, ứng xử.

1.2.5. Nâng cao ñộng lực thúc ñẩy nguồn nhân lực

- ðộng lực là cái thúc ñẩy, kích thích người lao ñộng làm việc và cống

hiến. ðộng lực thúc ñẩy ñược hiểu là một chuỗi phản ứng nối tiếp nhau, bắt ñầu từ nhu cầu, ñến mong muốn và sau ñó là sự thôi thúc, rồi tiếp ñó là hành ñộng ñể ñạt ñược các mục tiêu và cuối cùng là thỏa mãn những ñiều mong muốn lúc ñầu.

- Nâng cao ñộng lực ñược hiểu là tổng thể các chính sách, biện pháp, công cụ tác ñộng lên người lao ñộng làm cho họ có nhiều phấn khởi, hăng say, tự nguyện trong công việc.

Nâng cao ñộng lực thúc ñẩy là nâng cao sự ñộng viên, khích lệ người lao ñộng phát huy hết khả năng làm việc.

- Phải nâng cao ñộng lực thúc ñẩy người lao ñộng vì:

+ ðối với người lao ñộng: Nó là ñiều kiện và nhân tố quyết ñịnh ñến hành vi và hiệu quả làm việc. ðộng lực thúc ñẩy người lao ñộng ñược thực hiện thông qua các yếu tố vật chất như tiền lương; tiền thưởng; các loại phụ cấp và phúc lợi xã hội... hoặc phi vật chất như sự khuyến khích về tinh thần, sự khen thưởng trong công việc; sự thăng tiến cá nhân; sự cải thiện môi trường làm việc…

Kinh nghiệm cho thấy trong các biện pháp kích thích lao ñộng, ngoài những kích thích kinh tế như tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp, thì những kích thích về tâm lý, ñạo ñức có vai trò ñặc biệt quan trọng. Nếu biết kết hợp khéo léo những ñộng viên về kinh tế với những ñộng viên về tâm lý, cùng truyền thống cần cù lao ñộng của người Việt Nam, thì sẽ tạo nên những người lao ñộng toàn tâm, toàn ý vì công việc.

Vai trò quyết ñịnh của nguồn lực con người suy cho cùng là ở năng lực sáng tạo, do ñó phải tạo ra ñược môi trường tâm lý kích thích tinh thần sáng tạo của mỗi thành viên trong ñơn vị. Cần có cơ chế rộng mở thu hút các sáng kiến của mọi cá nhân, ngoài những ñóng góp ý kiến trực tiếp, ñơn vị nên có những hòm phiếu ñể thu nhận các sáng kiến. Tất cả các sáng kiến dù lớn hay nhỏ ñều ñược trân trọng, ñánh giá khách quan và có chế ñộ ñộng viên, khen thưởng kịp thời. ðồng thời, luôn khuyến khích lối tư duy sáng tạo; khích lệ cổ vũ những tranh luận mang tính xây dựng giữa các nhà quản lý, giữa các nhân viên, giữa các nhà quản lý và nhân viên ñể tìm ra phương án tốt nhất. Không

nên coi hoạt ñộng sáng tạo là lĩnh vực ñặc quyền của các nhà phát minh, sáng chế chuyên nghiệp; trái lại, cần quán triệt triết lý coi trọng nhân viên và tin tưởng vào khả năng vô hạn của con người, thực hiện phương châm quản lý hướng vào con người.

+ ðối với phạm vi của một ngành: Nó làm cho mối quan hệ trong tổ chức trở nên tốt ñẹp hơn và lành mạnh hơn, không khí làm việc thoải mái, mọi người hỗ trợ nhau trong công việc, ñặc biệt là tạo ra ñược khả năng cạnh tranh của các cá nhân trong tổ chức cũng như tổ chức với các tổ chức bên ngoài khác.

Muốn phát huy tối ña sức mạnh của nguồn lực con người, bao giờ cũng phải tìm ra ñược ñộng lực thúc ñẩy tính tích cực của con người. ðiều này phụ thuộc chủ yếu và trước hết ở việc giải quyết các quan hệ lợi ích. Phải khẳng ñịnh rằng, lợi ích là khâu nhạy cảm nhất trong toàn bộ chuỗi quy ñịnh nhân quả gây nên hoạt ñộng của con người, là ñiểm huyệt mà tác ñộng vào ñó sẽ gây ra sự phản ứng nhanh nhạy nhất của cơ thể xã hội.

Thực tiễn trong nhiều năm qua ñã chỉ ra rằng, khi người lao ñộng có ñược trạng thái tâm lý an tâm, tin tưởng, phấn khích… thì tính tích cực của họ sẽ ñược khơi dậy và phát huy. Còn nếu ngược lại, tính tích cực sẽ bị thu lại dưới dạng tiềm ẩn, thậm chí bị mất ñi. Trạng thái tâm lý có vai trò to lớn như vậy là vì nó không chỉ tác ñộng ñến tâm lý mà còn tác ñộng ñến lý trí và tình cảm con người. Do vậy, tạo ra ñược môi trường tâm lý xã hội thuận lợi, lành mạnh ở nơi làm việc là ñiều kiện quan trọng và là ñộng lực ñể nuôi dưỡng và phát huy tính tích cực của người lao ñộng.

Thực hiện công bằng, minh bạch công tác chi trả tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, phúc lợi xã hội cho người lao ñộng; Chính sách tiền lương hợp lý là một trong những ñộng lực quan trọng kích thích người lao ñộng nâng cao trình ñộ của mình ñể ñáp ứng ñược nhu cầu của công việc,

ñảm bảo tăng thu nhập và ổn ñịnh ñời sống. Lợi ích là khâu nhạy cảm nhất vì mọi hoạt ñộng của con người ñều nhằm ñạt mục tiêu là lợi ích. Nó là yếu tố quan trọng ñối với việc thúc ñẩy tính tích cực, sáng tạo của con người. Có nhiều loại lợi ích khác nhau, trong ñó lợi ích kinh tế là lợi ích cơ bản, hàng ñầu. Vì vậy, chính sách tiền lương, tiền công phải ñảm bảo nguyên tắc công bằng xã hội, tránh tình trạng giải quyết lợi ích theo kiểu bình quân chủ nghĩa.

Lợi ích cá nhân bao giờ cùng là ñộng lực trực tiếp và kích thích mạnh mẽ nhất tính tích cực của con người, còn lợi ích cộng ñồng nói chung chỉ có thể thực hiện ñược vai trò ñộng lực của mình thông qua lợi ích cá nhân. Trong số lợi ích cá nhân, thì lợi ích vật chất, lợi ích kinh tế thường nổi lên hàng ñầu vì nó trực tiếp ñáp ứng các nhu cầu thiết yếu, sống còn của con người.

- Tình hình cải thiện môi trường, ñiều kiện làm việc...

ðảm bảo ñiều kiện, môi trường làm việc an toàn, vệ sinh và hợp lý cho người lao ñộng sẽ giúp tránh ñược các tai nạn, rủi ro và bệnh nghề nghiệp, ñảm bảo sức khỏe về thể chất và tinh thần cho người lao ñộng và do vậy ñem lại năng suất làm việc cao hơn, hiệu quả lớn hơn.

+ ðảm bảo ñiều kiện làm việc tốt: Trang bị máy móc, thiết bị hiện ñại, phù hợp với chiến lược phát triển CNH, HðH của ngành.

+ ðảm bảo chế ñộ lao ñộng bao gồm: chế ñộ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, chế ñộ bồi dưỡng bằng hiện vật, chế ñộ ñối với lao ñộng nữ ..vv...

ðối với lao ñộng nữ cần chú ý về tâm lý, sinh lý, thiên chức sinh con, nuôi con. ðối với người lao ñộng làm việc trong ñiều kiện lao ñộng có yếu tố ñộc hại, nguy hiểm cần thực hiện tốt chế ñộ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, chế ñộ bồi dưỡng chống ñộc hại, nguy hiểm bằng hiện vật, chế ñộ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. Thực hiện chế ñộ chung bồi dưỡng hiện vật và chế ñộ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi thích hợp sẽ giúp cho người

lao ñộng nhanh phục hồi sức khoẻ, tăng cường sức ñề kháng, giúp ñào thải các chất ñộc hại ñã xâm nhập vào cơ thể trong quá trình làm việc.

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

1.3.1. Nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài

- Môi trường vật chất, kinh tế: Việc gia tăng dân số và cạn kiệt về tài nguyên, ô nhiễm môi trường làm cho cạnh tranh các vùng, các quốc gia, các cá nhân với nhau ngày càng khốc liệt hơn. Sự tăng trưởng kinh tế và tốc ñộ lạm phát ñều có ảnh hưởng ñến thu nhập, ñời sống và công ăn việc làm của người lao ñộng. Chính vì vậy, chất lượng nguồn nhân lực sẽ quyết ñịnh ñến mức lương, sự ổn ñịnh ñời sống và ñiều kiện sinh hoạt của nguồn nhân lực.

- Cơ chế, chính sách sử dụng nguồn nhân lực: Pháp luật Nhà nước là hệ thống các quy tắc ứng xử, là công cụ ñiều chỉnh các quan hệ xã hội do Nhà nước ban hành, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền và ñược thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước. Nhà nước quản lý về lao ñộng thông qua Bộ luật Lao ñộng và các Nghị ñịnh, thông tư hướng dẫn thực hiện Bộ luật Lao ñộng. Bao gồm các quy ñịnh liên quan ñến: tiêu chuẩn lao ñộng; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao ñộng, người sử dụng lao ñộng, của các bên trong quan hệ lao ñộng; quản lý Nhà nước về lao ñộng... Trong ñó, có các quy ñịnh buộc người sử dụng lao ñộng phải quan tâm nhiều hơn ñến quyền lợi của người lao ñộng và môi trường làm việc của họ.

- Môi trường văn hóa: Văn hóa của tổ chức và bầu không khí tâm lý ảnh hưởng lớn ñến phát triển nguồn nhân lực. Nó ñược ñịnh nghĩa như là một hệ thống các giá trị, các niềm tin và các thói quen ñược chia xẻ trong phạm vi một tổ chức, tác ñộng và cấu trúc chính quy tạo ra các chuẩn mực hành vi.

Những giá trị truyền thống như: tôn sư trọng ñạo, ý thức cộng ñồng, lòng yêu nước, thương người, tinh thần dũng cảm, bất khuất, tinh thần hiếu

học, trọng học, chữ hiếu, lối sống thanh bạch, trong sạch, lòng nhân ái, sẵn sàng tương trợ người khác trong những lúc gặp khó khăn hoạn nạn... ñây là giá trị truyền thống ñang chi phối cuộc sống của mỗi chúng ta, là những nhân tố có ý nghĩa nhất ñịnh, cần phát huy. Cũng lưu ý rằng, nhịp sống theo cơ chế thị trường cũng có không ít những tác ñộng làm biến ñổi những giá trị truyền thống, cũng phần nào tác ñộng ñến giá trị truyền thống, ñến chất lượng nguồn nhân lực.

- Sự phát triển về khoa học công nghệ: Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ ảnh hưởng lớn ñến phát triển nguồn nhân lực. Sự phát triển kinh tế-xã hội trên thế giới hiện nay thực chất là cuộc chạy ñua về khoa học và công nghệ, chạy ñua nâng cao chất lượng và hiệu quả lao ñộng trên cơ sở hiện ñại hóa nguồn nhân lực. Những tiến bộ khoa học và công nghệ làm thay ñổi cơ cấu lao ñộng của mỗi quốc gia, mỗi ñịa phương; làm thay ñổi tính chất, nội dung lao ñộng nghề nghiệp của người lao ñộng, làm cho lao ñộng trí óc tăng dần và lao ñộng chân tay ngày càng có khuynh hướng giảm ñi; tiến bộ khoa học và công nghệ từng bước ñược quốc tế hóa tạo nên sự cạnh tranh gay gắt về năng suất, chất lượng, giá thành.

1.3.2. Nhân tố thuộc về ñặc ñiểm của ngành

- Quan ñiểm, nhận thức tích cực của Ban lãnh ñạo về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Ban lãnh ñạo nhận thức ñược tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong và mối quan hệ của nó với sự phát triển của ngành. Họ hiểu biết kỹ năng phân tích nhu cầu ñào tạo và lập kế hoạch ñào tạo.

- Chính sách, chiến lược về nhân sự của ngành. Các tổ chức chính trị ngày càng có tác ñộng mạnh mẽ hơn tới môi trường chính trị thông qua việc làm do họ tạo ra ñối với xã hội. Ngược lại môi trường chính trị có ảnh hưởng mạnh mẽ như là sự ổn ñịnh các chính sách kinh tế. Chính vì vậy, chất lượng

nguồn nhân lực sẽ nhanh chóng thực thi các chính sách của nhà nước, tăng khả năng hiểu biết các thể chế, quyền lợi của mình trong ngành ñó.

Chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của một ngành rõ ràng sẽ khuyến khích người lao ñộng học tập ñể làm việc tốt hơn, và nó cũng chỉ rõ cam kết cần thực hiện ñể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của người ñứng ñầu.

- Môi trường văn hóa: Môi trường công tác chính là ñộng lực ñể CBCC phát huy khả năng của mình ñể cống hiến cho ñơn vị và ñược xây dựng thành tiêu chuẩn thể hiện sự văn minh, văn hóa trong ñơn vị như: Bố trí công việc phù hợp với khả năng, trình ñộ của CBCC. ðây là khâu rất quan trọng, bởi vì công chức có ñược bố trí ñúng khả năng, trình ñộ thì họ mới có ñiều kiện phát huy khả năng ñể hoàn thành nhiệm vụ ñược giao, ñể nhận ñược thù lao xứng ñáng với công sức họ bỏ ra. Từ ñó, tạo nên sự thoải mái trong lao ñộng, tạo ñộng lực cho CBCC hăng say làm việc và là tiền ñề nảy sinh sáng tạo trong công việc.

- Quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực của ngành: Ngành cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược/kế hoạch phát triển của mình. Các hoạt ñộng ñào tạo cần phản ánh tầm nhìn, chiến lược của ngành. Cần có khả năng phân tích quan hệ rõ ràng giữa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với kết quả công việc của ñơn vị, gắn với sự phát triển của ngành.

- Khả năng tài chính ñầu tư cho phát triển nguồn nhân lực: Khả năng tài chính cũng ảnh hưởng rất lớn ñến thực hiện hoạt ñộng ñào tạo. Hoạt ñộng ñào tạo cần có tài chính mới thực hiện ñược. Bên cạnh những nhân tố có ảnh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại kho bạc nhà nước tỉnh đắk lắk (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)