7. Tổng quan về ñề tài nghiên cứu
1.2.4. Chuyển dịch cơ cấu công nghiệptiểu thủ công nghiệp hợp lý
Cơ cấu công nghiệp tiểu thủ công nghiệp luôn là cơ cấu ựộng ựược ựiều chỉnh thắch ứng với sự thay ựổi môi trường và yêu cầu phát triển. Chuyển dịch công nghiệp là sự thay ựổi cơ cấu từ trạng thái này sang trạng thái khác, là một quá trình chịu sự tác ựộng của nhiều yếu tố. Có các loại cơ cấu công nghiệp như: cơ cấu ngành công nghiệp, cơ cấu theo thành phần kinh tế, cơ cấu công nghiệp theo lãnh thỗ.
Cơ cấu công nghiệp hợp lý là cơ cấu phản ánh ựược xu thế phát triển chung. đó là cơ cấu ựa dạng nhưng thống nhất và có khả năng hỗ trợ tốt nhất cho nhau, cho phép tạo ra các giá trị gia tăng lớn nhất. Cơ cấu công nghiệp ựược hình thành phải thể hiện ựược khả năng khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế của ựất nước hay một ựịa phương, ứng dụng ựược những thành tựu mới của khoa học công nghệ vào sản xuất. Những ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp giữ vị trắ trọng yếu, then chốt thường ựược ưu tiên phát triển.
Chuyển dịch cơ cấu ngành
Chuyển ựổi cơ cấu ngành công nghiệp biểu hiện dưới mặt lượng là sự thay ựổi mối tương quan tỉ lệ của mỗi phân ngành trong công nghiệp. Sự thay ựổi ựó biểu hiện ở một trong hai yếu tố: Số lượng ngành thay ựổi hoặc mối tương quan tốc ựộ phát triển giữa các ngành có sự thay ựổi. Về mặt chất sự chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiện ở sự thay ựổi phương án bố trắ các ngành trong chiến lược phát triển và vị trắ từng phân ngành trong cơ cấu làm thay ựổi tắnh cân ựối cũ ựể chuyển sang một trạng thái cân ựối mới ở trình ựộ cao hơn.
Công thức cho ta biết tỷ lệ ựóng góp của từng ngành công nghiệp trong toàn ngành công nghiệp trên ựịa bàn, tỷ lệ ựóng góp càng cao thì mức ựộ ựóng góp vào tăng trưởng công nghiệp càng lớn.
Li: tỷ lệ ựóng góp của ngành i GOcni: giá trị sản xuất của ngành i
GOCN: giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế.
Không có một lắ thuyết chung ựánh giá sự chuyển ựổi cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế trong quá trình phát triển công nghiệp, bởi xác ựịnh cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế bị phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố chủ quan. Tuy nhiên ở nước ta trong quá trình phát triển công nghiệp thì cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế cần ựược chuyển ựổi theo hướng tăng cường vị trắ, vai trò của khu vực phi quốc doanh. Thực tế cho thấy trong những năm qua khu vực kinh tế quốc doanh ở trong tình trạng trì trệ kém phát triển và ựã bộc lộ nhiều hạn chế về công nghệ, trình ựộ quản lắ, trình ựộ lao ựộng và Ộsức ỳỢ trong khu vực quốc daonh là rất lớn. Như vậy tăng cường vị trắ vai trò của khu vực phi quốc doanh trong quá trình phát triển là biểu hiện của sự chuyển ựổi cơ cấu theo thành phần kinh tế trong quá trình phát triển công nghiệp.
Công thức dưới cho ta biết tỷ lệ ựóng góp của các thành phần kinh tế trong giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, thể hiện sự chuyển dịch của các thành phần kinh tế :khu vực kinh tế quốc doanh,khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, khu vực ựầu tư nước ngoài.
Kj : tỷ lệ ựóng góp của j
GOcnj : giá trị sản xuất của thành phần kinh tế j GOCN : giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp
Tổ chức sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ
Tổ chức sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ là sự phân công sản xuất sản phẩm giữa các vùng lãnh thổ ựể hình thành phương án sản xuất sản phẩm và bố trắ các ựơn vị sản xuất, các tổng hợp thể sản xuất trên phạm vi không gian lãnh thổ. Trên cơ sở nhận thức, vận dụng các quy luật tự nhiên, kinh tế xã hội nhất ựịnh. Tổ chức sản xuất theo lãnh thổ là một hoạt ựộng nhằm xác ựịnh phương án cơ cấu sản xuất theo ngành trên mỗi vùng lãnh thổ kết hợp giữa chuyên môn hoá với ựa dạng hoá các ngành sản xuất trên mỗi vùng lãnh thổ trên cơ sở phát huy lợi thế của mỗi vùng ựể ựịnh hướng chuyên môn hoá sản xuất giữa các vùng, nhờ ựó nâng cao trình ựộ sản xuất giữa các ựơn vị lãnh thổ trên vùng và giữa các vùng trong quá trình phát triển.
GDP vùng/ GDP ựịa phương: chỉ số này xem xét phân bố công nghiệp có ựồng ựều không, sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tập trung hay phân tán.
1.2.5. đổi mới công nghệ sản xuất
Tiến bộ khoa học- công nghệ không chỉ tạo ra những khả năng mới về sản xuất, ựẩy nhanh tốc ựộ phát triển một số ngành, làm tăng tỉ trọng của chúng trong tổng thể toàn ngành công nghiệp, làm cho việc khai thác, sử dụng tài nguyên và phân bố các ngành công nghiệp trở nên hợp lý, có hiệu quả và kéo theo những thay ựổi về quy luật phân bố sản xuất, mà còn làm nảy sinh những nhu cầu mới, ựòi hỏi xuất hiện một số ngành công nghiệp với công nghệ tiên tiến và mở ra triển vọng phát triển của công nghiệp trong tương lai.
Nhân tố khoa học công nghệ còn ảnh hưởng quyết ựịnh ựến nâng cao năng suất lao ựộng và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nhờ các tiến bộ của khoa học công nghệ các dây chuyền, thiết bị trong khai thác, sản xuất công nghiệp ngày càng trở nên tiến tiến, hiện ựại; từ ựó tăng khả năng khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phục vụ cho sản xuất, tiết kiệm ựược chi phắ trong
sản xuất, từ ựó nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Ứng dụng và ựổi mới công nghệ giúp tạo ra những sản phẩm có ưu thế vượt trội, có hàm lượng khoa học công nghệ cao, ựa tắnh năng, chủng loại và mẫu mã, nâng cao khả năng chiếm lĩnh thị trường, do ựó mở rộng ựược thị trường tiêu thụ.
Công nghệ và ựổi mới công nghệ trong công nghiệp còn góp phần giải quyết nhiệm vụ bảo vệ môi trường, cải thiện ựiều kiện làm việc, giảm lao ựộng nặng nhọc ựộc hại, biến ựổi cơ cấu lao ựộng theo hướng: nâng cao tỷ lệ lao ựộng có trình ựộ chuyên môn cao, lao ựộng kỹ thuật có tay nghề giỏi, giảm dần lao ựộng phổ thông và lao ựộng giản ựơn.
Tiến bộ khoa học công nghệ thúc ựẩy sự phát triển của phân công lao ựộng xã hội. Ở mỗi trình ựộ công nghệ có những hình thức và mức ựộ phân công lao ựộng thắch ứng. đồng thời sự phân công lao ựộng xã hội hợp lý là môi trường thuận lợi ựể thúc ựẩy tiến bộ khoa học công nghệ phát triển. Phân công lại lao ựộng là tác nhân trực tiếp của sự hình thành công nghiệp và sự phân hoá nội bộ công nghiệp thành những phân hệ khác nhau. Bởi vậy, trình ựộ tiến bộ của khoa học công nghệ càng cao, phân công lao ựộng xã hội càng sâu sắc, sự phân hoá công nghiệp diễn ra càng mạnh và cơ cấu công nghiệp càng phức tạp.
Tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra những nhu cầu mới. Chắnh những nhu cầu này là tác nhân dẫn ựến sự ra ựời và phát triển một số ngành công nghiệp mới ựại diện cho công nghiệp trình ựộ cao. Những ngành này khi xuất hiện ựược xem là những ngành công nghiệp non trẻ, nhưng tương lai sẽ trở thành những ngành công nghiệp chủ chốt của ựất nước.
Tiến bộ khoa học công nghệ còn làm hạn chế ảnh hưởng của ựiều kiện tự nhiên, cho phép phát triển công nghiệp ngay cả khi ựiều kiện tự nhiên không thuận lợi. Chẳng hạn, sự phát triển của công nghiệp lọc hoá dầu bên cạnh cung cấp nguồn năng lượng cho quá trình sản xuất còn tạo ra những vật
liệu mới, sản phẩm nhân tạo có những tắnh năng và phẩm chất không khác gì sản phẩm trong tự nhiên, thậm chắ một số có thể thay thế ựược cả nguyên liệu trong tự nhiên.
1.2.6. Phát triển thị trường tiêu thụ
Phát triển khách hàng:
Người sử dụng sản phẩm là mục tiêu cuối cùng mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hướng ựến hay còn gọi là khách hàng của doanh nghiệp. Trong chiến lược phát triển thị trường, yếu tố khách hàng luôn ựóng vai trò quan trọng bởi nó quyết ựịnh ựến quy mô thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp. Khách hàng càng nhiều thì quy mô thị trường của doanh nghiệp càng lớn.Vì vậy ựể phát triển thị trường một cách có hiệu quả, ựòi hỏi doanh nghiệp phải tìm kiếm các thông tin về khách hàng, dự ựoán nhu cầu và cách thức ứng xử của họ nhằm ựưa ra các quyết ựịnh tốt nhất có khả năng thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Qua ựó, thu hút nhiều khách hàng ựến với doanh nghiệp nhằm mở rộng khách hàng hiện có.
Ý nghĩa quan trọng của việc nghiên cứu khách hàng, không chỉ ở chỗ doanh nghiệp tiêu thụ ựược sản phẩm mà ựiều quan trọng hơn khi thực hiện công việc này là ựảm bảo khả năng bán ựược hàng nhưng ựồng thời giữ ựược khách hàng hiện tại và lôi kéo ựược khách hàng tiềm năng. Khách hàng tiềm năng ở ựây có thể là những người mua tiềm ẩn của doanh nghiệp, khách hàng hiện có, những người thông qua quyết ựịnh hay có ảnh hưởng ựến việc thông qua quyết ựịnh. Khách hàng ựó cũng có thể là từng cá nhân, từng nhóm người, những khách hàng có tiếp xúc cụ thể hay quảng ựại quần chúng. Khách hàng của doanh nghiệp thường ựa dạng, khác nhau về lứa tuổi, giới tắnh, mức thu nhập, nơi cư trú, sở thắch tiêu dùng và vị trắ trong xã hội. Do ựó khi ựưa ra các biện pháp thu hút khách hàng, doanh nghiệp cần chú ý ựến những ựặc trưng này.
Phát triển phạm vi ựịa lý:
Thông thường khi tham gia kinh doanh các doanh nghiệp phải xác ựịnh một khu vực ựịa lý cụ thể mà họ có thể vươn tới ựể kinh doanh. Vì vậy, phát triển thị trường thực chất là doanh nghiệp tìm cách mở rộng phạm vi ựịa lý mà mình hiện có. Tuỳ thuộc vào tiềm lực của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể mở rộng phạm vi kinh doanh của mình ở trong nước, vắ dụ thị trường miền Trung, miền NamẦhay vươn tới những thị trường nước ngoài như thị trường Châu Âu, Mỹ, Nhật, Hàn QuốcẦ Tuy nhiên, khi ựưa ra các biện pháp phát triển thị trường hay mở rộng phạm vi ựịa lý kinh doanh doanh nghiệp cần phải chú ý ựến mối liên hệ giữa ựộ rộng của khu vực thị trường với khả năng (quy mô) kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì, sự không phù hợp giữa quy mô doanh nghiệp với ựộ rộng của thị trường sẽ dẫn tới những sai lầm trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh.
1.2.7. Phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp với bảo vệ môi trường tự nhiên trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên có vai trò quan trọng ựối với phát triển công nghiệp. Từ khắ quyển, thuỷ quyển, ựịa quyển ựều có những tác ựộng lớn nhỏ tới phát triển công nghiệp. Môi trường tự nhiên cung cấp và ựảm bảo không gian cần thiết, cũng như các loại tài nguyên làm nguyên liệu ựầu vào cho phát triển công nghiệp.
Sản xuất công nghiệp là quá trình biến ựổi vất chất từ dạng tự nhiên của nó thành dạng vật chất có giá trị sử dụng khác nhau ựáp ứng nhu cầu của con người, ựồng thời làm biến ựổi môi trường tự nhiên.
Cùng với quá trình phát triển công nghiệp, mức ựộ tác ựộng của nó tới môi trường tự nhiên cũng tăng lên. Những thành tựu của khoa học kĩ thuật ựược nhanh chóng ựưa vào phát triển sản xuất công nghiệp và cùng với quá trình này công nghiệp phát triển nhanh chóng tăng cả về quy mô, phạm vi, tốc ựộ,
cơ cấu ựã tác ựộng rất mạnh ựển môi trường, làm biến ựổi môi trường. Sự phong phú ựa dạng của hoạt ựộng sản xuất công nghiệp với một hệ thống ngành nghề ngày càng tăng, ựã tạo ra hàng loạt những sự tác ựộng khác nhau vào môi trường tự nhiên. Con người thông qua sản xuất công nghiệp trở thành nhân tố tác ựộng mạnh mẽ nhất ựến môi trường tự nhiên, làm cho môi trường không chỉ ựơn thuần vận ựộng theo quy luật tự nhiên nữa.
Những biện pháp phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp với bảo vệ môi trường
- Lựa chọn công nghệ thắch hợp vừa ựảm bảo tốc ựộ tăng trưởng và phát triển công nghiệp hợp lắ vừa ựảm bảo các tiêu chắ bảo vệ môi trường.
- Hoàn thiện hệ thống tổ chức sản xuất công nghiệp theo hướng kết hợp phát triển công nghiệp với bảo vệ môi trường tự nhiên. định hướng phát triển các loại sản phẩm có thị trường và thân thiện với môi trường, tận dụng ựược nguyên liệu và nhân công sẵn có tại ựịa phương.
- Tổ chức công tác sử lắ chất thải công nghiệp tăng cường vai trò và hoàn thiện các công cụ quản lắ của Nhà nước, nhằm hạn chế tác ựộng tiêu cực của phát triển công nghiệp tới môi trường.
- Tiến hành thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường theo cơ chế thị trường
+ đánh thuế ô nhiễm.
+ Cấp giấy phép ô nhiễm chuyển nhượng. + Thành lập quỹ bảo vệ môi trường.
1.3. NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG đẾN PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP
1.3.1. Nhân tố tự nhiên
Tất cả những yếu tố thuộc về ựiều kiện tự nhiên vừa tạo ựiều kiện thuận lợi vừa tạo sức ép ựối với việc phát triển CN-TTCN.
- Khoáng sản, nguyên vật liệu ảnh hưởng không nhỏ ựến sản xuất TTCN: Trữ lượng, chất lượng, chủng loại, phân bố chi phối quy mô, cơ cấu, tổ chức các cơ sở tiểu thủ công nghiệp.
- Nguyên liệu là một trong yếu tố quan trọng ựể phát triển do ựó phần lớn những các hộ sản xuất TTCN ựều tồn tại và phát triển những nơi có nguồn nguyên liệu dồi dào. Trong mọi quá trình sản xuất, nguồn nguyên liệu ựều là yếu tố xuất phát ban ựầu cho sự phát triển. Trong thời ựại ngày nay do ựiều kiện giao thông và phương tiện không khó khăn, nguồn nguyên liệu tại chỗ cạn kiệt do vậy nguyên liệu phải nhập cách xa so với làng nghề nhưng nghề vẫn phát triển, ựiển hình là hàng thủ công mỹ nghệ.
- Khắ hậu, nước ảnh hưởng phát triển tiểu thủ công nghiệp: cơ khắ sữa chữa, dệt, may, chế biến nông sản,...
- đất, rừng: Xây dựng quy hoạch cụm tiểu thủ công nghiệp trên ựịa bàn.
1.3.2. Nhân tố kinh tế
Tình hình phát triển kinh tế
Sự phát triển của CN-TTCN không thể tách rời với sự phát triển của kinh tế khu vực và kinh tế cả nước. Vì sự phát triển kinh tế chắnh là sự phát triển của tất cả các ngành nghề, các lĩnh vực. Và trong quá trình phát triển kinh tế sự phát triển của ngành này sẽ tạo ựiều kiện, tiền ựề cho sự phát triển của các ngành nghề khác. Chẳng hạn nông nghiệp phát triển, sản phẩm nông nghiệp ựược tạo ra với năng suất cao, chất lượng ựảm bảo sẽ làm nguyên liệu ựầu vào cực kì tốt cho ngành công nghiệp chế biến.
Cơ sở hạ tầng
Nếu kết cấu hạ tầng kém yếu kém có thể sẽ dẫn ựến nhiều hệ lụy, kiềm hàm sự phát triển của CN-TTCN. Khi ựó, chúng ta sẽ rất khó khăn trong việc phát triển các vùng nguyên liệu tập trung, tăng chi phắ, bảo quản, làm giảm
chất lượng hàng hóa, khó khăn trong công tác bảo vệ môi trường, giảm tắnh hấp dẫn về môi trường ựầu tư, khó khăn trong thu hút vốn ựầu tư từ ựó ảnh hưởng ựến việc mở rộng quy mô cũng như phát triển của CN-TTCN.
1.3.3. Nhân tố xã hội
Dân số và lao ựộng là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất. Lao ựộng ựáp ứng ựầy ựủ về số lượng và chất lượng sẽ có tác dụng tắch cực trong quá trình phát triển của CN-TTCN. Cơ cấu dân số hợp lý sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi trong phát triển nguồn nhân lực.