NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển tiểu thủ công nghiệp tại huyện krông ana, tỉnh đắk lắk (Trang 78)

7. Tổng quan về ñề tài nghiên cứu

3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

Về lao ựộng cho phát triển CN-TTCN

ựó, phát triển nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quyết ựịnh tốc ựộ tăng trưởng kinh tế nói chung, sự phát triển ngành nghề TTCN nông thôn nói riêng và là yếu tố làm tăng khả năng cạnh tranh trong thời ựại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay. Phát triển nguồn nhân lực phải ựược tiến hành với tốc ựộ và quy mô phù hợp, tạo ra một cơ cấu nhân lực ựồng bộ giữa các ngành; hình thành ựội ngũ lao ựộng chất lượng cao ựược trang bị tốt về chuyên môn; thành thạo về kỹ năng nghề nghiệp, có năng lực tổ chức quản lý, năng lực sản xuất kinh doanh; làm chủ tiến bộ khoa học Ờ công nghệ và có phẩm chất tốt trong ựiều kiện cạnh tranh và hội nhập. Những biện pháp góp phần phát triển nguồn nhân lực của Huyện:

Thứ nhất, rà soát lại toàn bộ số lao ựộng hiện ựang làm nghề, số lao ựộng có tay nghề, số nghệ nhân, thợ giỏi của cả huyện, nhu cầu ựào tạo nghề cho phát triển ngành nghề TTCN nông thôn. Xây dựng chiến lược, chắnh sách ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực, sử dụng và trọng dụng nhân tài nhằm khuyến khắch và phát huy khả năng sáng tạo của con người:

+ đẩy mạnh công tác ựào tạo, dạy nghề trên ựịa bàn huyện, phối hợp với các trường dạy nghề, cơ sở dạy nghề của huyện, tỉnh và Trung ương ựể ựào tạo nghề cho người trong ựộ tuổi lao ựộng của huyện.

+ Xây dựng và mở rộng thêm các trường, cơ sở ựào tạo, mở rộng thêm các ngành nghề mới, chú ý ựầu tư ựến các trang thiết bị mới hiện ựại phục vụ cho công tác ựào tạo nghề, nhằm nâng cao số lượng và chất lượng ựào tạo nghề ựi ựôi với việc liên kết thu hút ựội ngũ giảng viên có chuyên môn cao về giảng dạy.

+ Các cơ sở ựào tạo các ngành nghề từ hệ sơ cấp ựến trung cấp; liên kết ựào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên ựịa bàn huyện.

cán bộ công nhân viên chức, cán bộ khoa học kỹ thuật. Thường xuyên tổ chức ựào tạo, phát triển nguồn nhân lực có khả năng kế tục phát triển làng nghề. Kỹ thuật viên giỏi của khu vực sản xuất trở thành người hướng dẫn tiếp tục cho các thế hệ trẻ. Lương trả cho hướng dẫn viên và chi phắ nguyên vật liệu có thể lấy từ ngân sách của ựịa phương.

+ Có chắnh sách ựãi ngộ thoả ựáng nhằm giữ và thu hút các nhân tài nhất là các chuyên gia ựầu ngành nhằm phục vụ công tác công nghiệp hoá hiện ựại hoá.

+ Thực hiện ựào tạo, nhân cấy nghề mới theo phương châm có ựịa chỉ, kết hợp giữa 3 yếu tố: Nhà nước - ựơn vị sản xuất - doanh nghiệp, chú trọng các nghề có sản phẩm kỹ thuật cao phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu tạo sự phát triển bền vững.

+ Có kế hoạch cập nhật kiến thức mới về tiến bộ khoa học kỹ thuật cho ựội ngũ công nhân trong huyện. Tạo ựiều kiện thuận lợi cho người có khả năng ựược học tập, có chắnh sách khuyến khắch tài năng trẻ ựi vào nghiên cứu, sáng tạo và ứng dụng những thành quả công nghệ mới.

Thứ hai, xây dựng chương trình sắp xếp, bố trắ sử dụng lao ựộng có hiệu quả cho từng thời kỳ trên cơ sở phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh. Quan tâm ựến việc phát triển khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh hướng vào tổ chức sản xuất kinh doanh và dịch vụ ở quy mô hộ gia ựình ựể giải quyết việc làm và tạo vốn ban ựầu.

Thứ ba, các cấp, các ngành và ựịa phương cần hỗ trợ nâng cao năng lực quản lý, nhằm giúp cho các cơ sở sản xuất CN-TTCN từng bước nâng cao năng lực tổ chức và ựiều hành sản xuất kinh doanh; tổ chức các lớp tập huấn về khởi sự doanh nghiệp; nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý ựiều hành và kỹ năng giao việc cho cấp dưới; nâng cao năng lực ựiều hành cho tổ trưởng sản xuất; nâng cao năng lực quản lý và phát triển nguồn

nhân lực trong xu thế hội nhập; quản trị doanh nghiệp về tiết giảm chi phắ, hạ giá thành sản phẩm; nghiên cứu sản phẩm mới; quản trị doanh nghiệp về công cụ quản lý và năng suất lao ựộng; quản trị doanh nghiệp về kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh doanh quốc tế; quản trị doanh nghiệp về nâng cao chất lượng và thu nhập của người lao ựộng.

động viên người lao ựộng trong các cơ sở sản xuất TTCN tham gia các loại hình bảo hiểm bắt buộc và tự nguyện như: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể theo các quy ựịnh hiện hành của Nhà nước.

Thứ tư, tăng cường thông tin ựại chúng, ựáp ứng các yêu cầu về thông tin ựại chúng cho nhân dân, ựặc biệt các thông tin kinh tế, khoa học kỹ thuật, thương mại... để nhân dân có ựiều kiện nâng cao trình ựộ ựáp ứng yêu cầu của công việc.

Các trường trung học phổ thông cần ựưa công tác hướng nghiệp vào trong các chương trình hoạt ựộng của nhà trường. Khuyến Khắch các em không ựủ ựiều kiện ựi học ựại học ựi học nghề.

Về vốn ựầu tư cho phát triển CN-TTCN

Trong sản xuất các ngành tiểu thủ công nghiệp ở Krông Ana, nhu cầu về vốn có vai trò hết sức quan trọng vì ựó là yếu tố vật chất có ý nghĩa quyết ựịnh của quá trình sản xuất. Thực tế hiện nay các nguồn vốn ựể cung cấp cho các cơ sở trên ựịa bàn huyện còn rất hạn chế. Dựa trên tình hình thực tế của huyện, có thể tập trung vào một số giải pháp chắnh sau:

+ Tiếp tục khuyến khắch, thúc ựẩy phát triển sản xuất của mọi thành phần kinh tế và tăng thu cho ngân sách, hạn chế tối ựa sự thất thoát của các nguồn thu, ựể tăng ựầu tư cho xây dựng cơ bản và phát triển công nghiệp của ựịa phương.

+ Sử dụng những hình thức tắn dụng và mức lãi suất hợp lý nhằm huy ựộng vốn nhàn rỗi của mọi tầng lớp nhân dân ựể ựáp ứng phần nào yêu cầu về

vốn ựầu tư phát triển công nghiệp. địa phương cần cố gắng tiếp cận các nguồn vốn cho ựầu tư phát triển, nhất là nguồn vốn tắn dụng ưu ựãi lãi suất theo chương trình kắch cầu của nhà nước.

+ Tiếp tục thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp. Thực hiện chắnh sách khuyến công, phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp.

+ Xác ựịnh lĩnh vực ưu tiên ựể phân bổ vốn ựầu tư

+ Dành vốn ựầu tư ựào tạo nguồn nhân lực như: xây dựng ựội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề, tăng cường năng lực quản lý trong các doanh nghiệp. Chú ý liên kết giữa ựào tạo Ờ nghiên cứu Ờ sản xuất Ờ kinh doanh, ứng dụng những thành tưu khoa học công nghệ vào thực tiến sản xuất.

+ Thành lập "Quỹ bảo lãnh tắn dụng" cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo Quyết ựịnh 193/2001/Qđ- TTg của Thủ tướng Chắnh phủ ựể tạo ựiều kiện cho các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp vay vốn phát triển sản xuất và giải quyết một phần những khó khăn khi thế chấp ựể vay vốn.Tổ chức hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp có khả năng ựào tạo tại chỗ và thu hút nhiều lao ựộng làm việc ổn ựịnh nhất là lao ựộng nữ.

+ đầu tư xây dựng thương hiệu, quảng bá mở rộng thị trường.

+ đầu tư vốn cho xây dựng hệ thống xử lý chất thải bảo vệ môi trường. Tất cả các khu, cụm công nghiệp ựề ựược xây dựng hệ thống xử lý nước thải tạo ựiều kiện cho phát triển bền vững CN-TTCN.

+ đầu tư xây dựng nguồn cung cấp nguyên liệu hay ựầu vào ổn ựịnh cho các cơ sở sản xuất kinh doanh.

Về khoa học công nghệ

Thực tế cho thấy các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở huyện Krông Ana hiện nay là nhỏ lẻ, phân tán, trình ựộ khoa học Ờ kỹ thuật và công nghệ lạc hậu dẫn ựến năng xuất thấp, giá thành cao, chất lượng sản phẩm thấp, sức cạnh tranh yếu trên thị trường. Vì vậy, cần phải hỗ trợ, hướng dẫn

kỹ thuật cho các cơ sở sản xuất. Chú trọng các cơ sở sản xuất TTCN ở làng nghề ựể các cơ sở này làm hạt nhân phát triển sản xuất, thực hiện công ựoạn sản xuất ựòi hỏi kỹ thuật cao, quyết ựịnh ựến năng xuất, chất lượng của sản phẩm, tạo nên sự liên kết, tập trung sản xuất trên cơ sở phân công lao ựộng và thực hiện chuyên môn hóa sâu vào các khâu công việc, tạo ra ựược sản phẩm hàng hoá chất lượng cao ựủ sức cạnh tranh trên thị trường.

đổi mới khoa học kỹ thuật và công nghệ phải ựảm bảo công nghệ sạch, giảm chất thải, tạo ựiều kiện cho sự phát triển bền vững. Nhà nước vạch ra quy hoạch phát triển và hỗ trợ các cơ sở TTCN nhưng chắnh các cơ sở TTCN mới là chủ thể trong việc cải tiến và ựổi mới ựó. để thực hiện ựược mục tiêu này, cần thực hiện các giải pháp sau:

- Khuyến khắch các cơ sở sản xuất TTCN ựầu tư chiều sâu ựổi mới công nghệ thiết bị, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất theo phương châm kết hợp công nghệ tiên tiến hiện ựại với kinh nghiệm truyền thống ựể nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phắ sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quả và tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

- đẩy mạnh các hoạt ựộng khuyến công như: Tổ chức tập huấn, ựào tạo nghề, hướng dẫn chuyển giao công nghệ, xây dựng các mô hình trình diễn kỹ thuật sản xuất; làm tốt công tác tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ cho các cơ sở sản xuất TTCN về pháp luật, lập dự án ựầu tư, cung cấp thông tin về thị trường tiêu thụ, tăng cường cán bộ kỹ thuật về ựịa phương, cơ sở sản xuất ựể giúp các ựịa phương và cơ sở triển khai thực hiện chương trình ựạt hiệu quả.

- Thường xuyên quan tâm và làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến, những ngành nghề mới, các mô hình, kinh nghiệm về phát triển sản xuất và quản lý tiên tiến cho các chủ cơ sở sản xuất và người lao ựộng.

nghiên cứu và ựưa những tiến bộ khoa học vào trong sản xuất, ựồng thời cần có chắnh sách khuyến khắch các thành phần kinh tế ựưa ựược những tiến bộ khoa học vào sản xuất.

+ Tập trung ựổi mới công nghệ, ựẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật theo hướng chắnh là hiện ựại hóa từng phần, từng công ựoạn trong dây chuyền sản xuất; không ựầu tư, nhập khẩu thiết bị, công nghệ lạc hậu; chú trọng ựầu tư nghiên cứu khoa học phục vụ cho các ngành có thế mạnh của ựịa phương như khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông, lâm, thủy sản; nhân rộng, chuyển giao các kết quả nghiên cứu khoa học ựã ựược nghiệm thu, ựánh giá vào sản xuất.

+ Ưu tiên vốn tắn dụng ưu ựãi ựầu tư từ Quỹ hỗ trợ phát triển ựể hỗ trợ doanh nghiệp trong việc ựầu tư ựổi mới thiết bị, công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Hướng dẫn doanh nghiệp xúc tiến xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO), ựăng ký thương hiệu sản phẩm v.v. ựể ựảm bảo sự cạnh tranh và hội nhập với thị trường khu vực và quốc tế.

+ Khuyến khắch các doanh nghiệp ựầu tư cải tiến công nghệ. Các khoản thu từ việc nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ ựể ựổi mới cải tiên không phải chịu thuế. Tăng chi ngân sách cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ trong tổng chi ngân sách hàng năm, dùng ngân sách ựể giúp hỗ trợ một phần công tác nghiên cứu cải tiến khoa học công nghệ của doanh nghiệp. Có chắnh sách kêu gọi ựầu tư nước ngoài, thực hiện ưu ựãi cho các doanh nghiệp có 100% vốn ựầu tư nước ngoài có chuyển giao công nghệ hiện ựại. Tiếp tục loại bỏ các trở ngại về pháp lỹ ựối với việc chuyển giao công nghệ và ựịa bàn huyện tạo môi trường ựầu tư tuận lợi ựể thu hút vốn ựầu tư nước ngoài.

+ Cần tạo hành lang pháp lý nhằm khuyến khắch ựổi mới công nghệ trên cơ sở ựảm bảo lợi ắch hài hoà giữa các bên chuyển giao. Hình thành và phát triển các trung tâm tư vấn dịch vụ cho nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật vào sản xuất CN-TTCN. Khi năng suất lao ựộng ở cơ sở sản xuất ựược nâng cao, giá thành sản phẩm hạ, thu nhiều lợi nhuận, sẽ kắch thắch phát triển thị trường công nghệ.

+ Hỗ trợ, chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp, cơ sở:

* Xác ựịnh việc lựa chọn các công nghệ tiên tiến là hướng ưu tiên. Lựa chọn mô hình áp dụng kỹ thuật và công nghệ cho các ngành nghề sản xuất: có thể chia làm bốn nhóm:

Thứ nhất, nhóm sản xuất sản phẩm hàng hoá ựộc ựáo, có tắnh cổ truyền dân tộc như trạm khảm gỗ, nón ngựa, mỹ nghệ,...nên phát huy công nghệ truyền thống, ựộng viên phục hồi và phát triển, sử dụng kỹ thuật hiện ựại ở những khâu cần thiết, phát huy sức sáng tạo của nghệ nhân, có như vậy sản phẩm làm ra mới ựem lại giá trị cao.

Thứ hai, những mặt hàng mang giá trị sử dụng thông dụng như sản xuất gạch ngói, bún, bánh.v.v. cần ựầu tư ựổi mới tiến ựến công nghệ hiện ựại.

Thứ ba, ựối với các ngành sản xuất các sản phẩm có yêu cầu cạnh tranh cao về chất lượng thì ưu tiên lựa chọn công nghệ tiên tiến như chế biến thực phẩm, chế biến nông, lâm sản xuất khẩu.

Thứ tư, các ngành dựa vào khai thác tài nguyên là chủ yếu như khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng thông thường thì chọn công nghệ sử dụng ựược nhiều lao ựộng.

Hỗ trợ cho các cơ sở sản xuất CN-TTCN lựa chọn công nghệ phù hợp với sản xuất và thị trường; hướng dẫn sử dụng máy móc thiết bị, công nghệ mới, tổ chức liên kết trong nghiên cứu. đào tạo, bồi dưỡng, tăng cường thu hút cán bộ khoa học kỹ thuật, người có trình ựộ chuyên môn cao theo những

hình thức thắch hợp trên cơ sở tạo lập môi trường pháp lý phù hợp gắn kết giữa nhà khoa học, cơ sở nghiên cứu, triển khai nhanh chóng ựề tài, sáng kiến ứng dụng công nghệ.

Chắnh quyền ựịa phương cần hỗ trợ cho các dự án có trọng ựiểm, có hàm lượng công nghệ và giá trị gia tăng cao, thực hiện có hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.

+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ựịa phương, cho các cơ sở sản xuất về sự cần thiết phải ựổi mới và áp dụng công nghệ trong sản xuất.

+ Khuyến khắch các cơ sở sản xuất ựầu tư ựổi mới công nghệ theo hướng áp dụng công nghệ cao, ưu ựãi các chuyên gia kỹ thuật hàng ựầu, các nghệ nhân, công nhân có tay nghề cao ựến làm việc tại huyện.

+ Lộ trình ứng dụng công nghệ mới, công nghệ tiên tiến nên tiến hành ở các ngành CN-TTCN có khả năng tạo thêm nhiều việc làm; cung cấp sản phẩm mới, sản phẩm có triển vọng xuất khẩu; mặt khác cần hiện ựại hoá công nghệ cổ truyền, cải tiến kỹ thuật sản xuất. Từng bước xây dựng thị trường công nghệ có tổ chức, có căn cứ khoa học; tránh tư tưởng nôn nóng trong du nhập công nghệ, kỹ thuật phương tây mà không phù hợp với thực tế tại ựịa phương.

+ Tăng cường công tác thông tin, tư vấn ựảm bảo ựổi mới kỹ thuật công

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển tiểu thủ công nghiệp tại huyện krông ana, tỉnh đắk lắk (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)