7. Tổng quan về ñề tài nghiên cứu
2.2.2. Tình hình về các yếu tố nguồn lực của CN-TTCN
Lao ñộng là một trong những yếu tố quyết ñịnh năng lực sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất CN-TTCN của huyện. Số lượng lao ñộng trong các cụm công nghiệp, các công ty, doanh nghiệp, Hợp tác xã trên ñịa bàn huyện ngày càng tăng. Hiện nay, trong huyện ñang dần trở thành những trung tâm thu hút lao ñộng vào làm nghề, thể hiện vai trò quan trọng trong giải quyết việc làm cho lao ñộng nông thôn. Kết quả tổng hợp cụ thể tại huyện cho thấy:
Xét theo cơ cấu thành phần kinh tế, lao ñộng thuộc thành phần Hộ cá thể chiếm tỷ lệ cao nhất, năm 2011 chiếm 51,53% tổng số lao ñộng toàn ngành, năm 2015 chiếm 49,30%, tốc ñộ tăng bình quân hằng năm là 6,55%. Trong khi ñó, lao ñộng thuộc thành phần HTX chiếm tỷ lệ rất thấp10,18% năm 2011 và 5,29% năm 2015, hằng năm giảm ñến 8,54%. Nguyên nhân là do tại các Công ty trên ñịa bàn huyện và các ñịa phương lân cận.
Do nhiều nguyên nhân, hiện nay tại Krông Ana có những ngành nghề truyền thống gần như ñã biến mất (nghề làm gốm, nỏ ná, cung tên), cạnh ñó có những nghề tồn tại cầm chừng nhưng có xu thế mất dần (nghề rèn, nghề mộc nhà sàn, mộc nhà dài, ñiêu khắc tượng nhà mồ); cũng còn một số nghề ñang ñược chú trọng phục hồi (mây tre ñan, rượu cần...). Sự tác ñộng của hội nhập kinh tế chưa làm chuyển biến những ñặc ñiểm mang tính cố hữu của sản xuất tự cấp tự túc, hiện vẫn còn tình trạng sản xuất manh mún, phân tán, một làng có nhiều nghề, mặt hàng sản xuất giống nhau, chưa hình thành làng nghề chuyên sâu vào một loại sản phẩm. Do sản xuất thủ công nên kiểu dáng, mẫu mã chưa phong phú, ña dạng, năng suất lao ñộng rất thấp, sản xuất nhỏ lẻ, kỹ thuật, chất lượng không ñều nhau. Sản phẩm kém tính cạnh tranh, nhất là so với hàng sản xuất công nghiệp. Về mô hình sản xuất, kinh doanh, bước ñầu ñã hình thành một số hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân do người Kinh làm hoặc các hộ người dân tộc tự doanh, cho thuê ñịa ñiểm, kinh doanh. Từ các loại hình dệt thổ cẩm là quần áo, khố và chăn, túi ñựng, nay ñã sáng tạo ra nhiều mặt hàng mới như thổ cẩm thời trang, dây lưng, hộp bút, vỏ ñiện thoại di ñộng. Hàng mây tre ñan ñã hình thành 3 loại sản phẩm chính là hàng truyền thống, hàng du lịch và hàng theo thị trường, làm theo ñơn hàng. Hình thức tiếp thị, giới thiệu sản phẩm ñã ñược chú trọng như tham dự hội chợ, triển lãm, có cơ sở ñã mạnh dạn ký hợp ñồng sản xuất lớn, mang lại thu nhập cho xã viên. Về ứng dụng khoa học công nghệ vào một số khâu, công ñoạn của quá trình sản xuất như cơ giới khâu vót nan, chẻ nan và xử lý hóa chất chống ẩm mốc, mối mọt cho sản phẩm mây tre ñan...Tuy nhiên, số lượng lao ñộng
tăng thêm tại các cơ sở chưa nhiều do trong 5 năm qua (2011-2015) kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn, lạm phát, sản xuất ñình trệ. Sản xuất khởi sắc chỉ ñược thể hiện thông qua việc tổ chức làm thêm giờ, làm ngoài giờ nhiều hơn các năm trước.
Các cơ sở sản xuất thu hút lao ñộng còn ít so với lượng lao ñộng tại ñịa phương nên chưa ñáp ứng ñược nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao ñộng ở huyện. Trình ñộ lao ñộng thủ công, số lượng lao ñộng ñược qua ñào tạo cơ bản dài hạn rất hạn chế. ðiều kiện làm việc cũng như mức lương và các khoản phúc lợi xã hội tại các cơ sở sản xuất không ñáp ứng ñược nhu cầu của người lao ñộng nên không thu hút ñược lao ñộng tham gia làm việc. Lao ñộng có tay nghề cao thường có xu hướng ñi vào làm việc tại các thành phố lớn hoặc các khu công nghiệp tập trung ở những ñịa phương khác. Một số lao ñộng do hoạt ñộng không hiệu quả, thu nhập thấp lại quay lại hoạt ñộng trong lĩnh vực nông nghiệp, một số lao ñộng lại chạy theo thu nhập nên thường xuyên thay ñổi nơi làm việc, do vậy, lực lượng lao ñộng trong CN-TTCN vẫn còn thiếu và không ổn ñịnh.
Xét theo cơ cấu ngành công nghiệp, lao ñộng thuộc ngành chế biến nông sản chiếm tỷ lệ cao nhất 31% năm 2011 và 32,88% năm 2015, tốc ñộ tăng bình quân hằng năm là 9,33%. Tiếp ñó là ngành gạch nung chiếm tỷ lệ 21,72% năm 2011 và 26,75% năm 2015, tốc ñộ tăng bình quân hằng năm ñạt 12,86%. Chiếm tỷ lệ thấp nhất là ngành chế biến gỗ 7,95% năm 2011 và 6,59% năm 2015, hằng năm tăng 2,78%. Bởi trên ñịa bàn huyện chủ yếu tập trung canh tác các loại cây nông sản. Lao ñộng trên ñịa bàn huyện, sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, không ñậu vào các trường Trung cấp, Cao ñẳng, ðại học ñều có xu hướng ở nhà làm nông, làm công nhân ở các cơ sở sản xuất gạch trên ñịa bàn ñể trang trải cuộc sống. Như vậy, có thể thấy ngành Chế biến nông sản, Sản xuất gạch nung là ngành thu hút ñược nhiều lao ñộng nhất và ổn ñịnh qua các năm.
thay ñổi theo chiều hướng tích cực. Thực tế qua bảng số liệu trên chúng ta ñã nhìn thấy ñược loại hình doanh nghiệp kinh doanh có có tốc ñộ tăng lao ñộng bình quân cao nhất; lao ñộng loại hình cơ sở kinh doanh cá thể có tốc ñộ tăng trưởng bình quân chậm hơn, lao ñộng loại hình kinh doanh hợp tác xã giảm.
Tuy có tốc ñộ tăng trưởng của các hộ kinh doanh cá thể CN-TTCN khá cao nhưng loại hình doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ còn nhỏ trong cơ cấu loại hình sản xuất kinh doanh. Như vậy, các cơ sở sản xuất CN-TTCN của huyện chủ yếu dựa vào lực lượng lao ñộng gia ñình là chính, do phần lớn các cơ sở sản xuất thuộc hộ kinh doanh cá thể, sử dụng lao ñộng gia ñình là chủ yếu vừa có thể giải quyết việc làm, tạo thu nhập, ñồng thời giảm ñược chi phí lao ñộng.
Lao ñộng có trình ñộ thấp, lao ñộng thủ công với tay nghề thấp, chủ yếu ñược ñào tạo thông qua truyền nghề, cầm tay chỉ việc. Do vậy, huyện chưa có sản phẩm mỹ thuật hơn, chưa có sản phẩm “tinh” ñặc sắc, mang thương hiệu riêng cho ñịa phương, chưa phát huy ñược giá trị văn hóa - bảo tồn duy trì phát triển ngành nghề, nhằm ñáp ứng phục vụ nhu cầu khách hàng trong và ngoài nước Trình ñộ chuyên môn của các chủ cơ sở CN-TTCN ñã qua ñào tạo còn thấp, phần lớn là chưa qua ñài tạo, hạn chế về năng lực, trình ñộ quản lý và khả năng tiếp cận thông tin, vốn, khoa học công nghệ ñể phát triển sản xuất kinh doanh.
Như chúng ta ñã biết, kinh nghiệm sản xuất là quan trọng nhưng nó chỉ là ñiều cần chứ chưa ñủ. Bởi lẽ chúng ta muốn phát triển sản xuất, sản phẩm làm ra có năng suất, chất lượng cao, giá thành sản phẩm thấp, sức cạnh tranh tốt trên thị trường thì nhất thiết phải có sự ñổi mới công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào kỹ thuật sản xuất. ðối với chủ các cơ sở sản xuất ngoài kinh nghiêm sản xuất thì kiến thức về kinh tế-xã hội, trình ñộ, năng lực quản lý cũng không kém phần quan trọng. Chính vì trình ñộ hạn chế mà các cơ sở sản xuất chủ yếu ñược quản lý theo kinh nghiệm, các chủ cơ sở thiếu tầm nhìn chiến lược, thiếu kiến thức ña phương diện: quản lý, tổ chức sản xuất, chiến lược cạnh tranh, phát triển và xây dựng thương hiệu, sử dụng máy
tính, công nghệ thông tin…ðây là một trong những thách thức lớn cản trở sự phát triển của CN-TTCN ở Krông Ana hiện nay. ðặc biệt, ñối với những ngành có quy mô vốn lớn ñòi hỏi kỹ thuật cao, những ngành có tính chất ñặc thù cần ñược quan tâm giải quyết nhằm kết hợp hài hòa yếu tố truyền thống và yếu tố hiện ñại trong sản xuất.
Bảng 2.6. Số lao ñộng TTCN trên ñịa bàn huyện giai ñoạn 2011-2015
So sánh 2015/2011 TT Chỉ tiêu ðVT Năm 2011 Năm 2015 Chênh lệch (+), (-) Tốc ñộ tăng bq giai ñoạn (%) I Lao ñộng TTCN phân theo
thành phần kinh tế 4.452 5.998 1.546 1 HTX người 453 317 -136 -8,54 Tỷ trọng % 10,18 5,29 2 Hộ cá thể người 2294 2957 663 6,55 Tỷ trọng % 51,53 49,30 3 DNTN, HH người 1705 2724 1019 12,43 Tỷ trọng % 38,29 45,41
II Lao ñộng TTCN phân theo
ngành Công nghiệp 4.452 5.998 1.546 7,74 1 Khai thác ñá, cát, sạn người 976 1025 49 1,23 Tỷ trọng % 21,92 17,09 2 Chế biến nông sản người 1380 1972 592 9,33 Tỷ trọng % 31,00 32,88 3 Cơ khí, sữa chữa người 775 1037 262 7,55 Tỷ trọng % 17,41 17,29 4 Chế biến gỗ người 354 395 41 2,78 Tỷ trọng % 7,95 6.59 5 Sản xuất gạch nung người 967 1569 602 12,86 Tỷ trọng % 21,72 26,15
Nguồn lao ñộng của huyện dồi dào, lực lượng lao ñộng trẻ. Tuy nhiên, chất lượng nguồn lao ñộng của ngành TTCN còn thấp. Lao ñộng chưa qua ñào tạo còn chiếm tỉ lệ lớn .
Lao ñộng ñã qua ñào tạo nghề, lao ñộng có trình ñộ cao ñẳng, ñại học làm việc trong ngành TTCN chiếm tỉ lệ thấp, chủ yếu là cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, ñiều hành sản xuất.
Năm 2015, huyện có 823 lao ñộng có trình ñộ cao ñẳng, ñại học, chiếm 13,72% tổng số lao ñộng, 1367 lao ñộng có trình ñộ trung cấp hoạt ñộng trong ngành TTCN, chiếm 22,79%. Lao ñộng ñã qua ñào tạo nghề - công nhân kỹ thuật (trình ñộ sơ cấp) là 1103 người, chiếm 18,39% tổng số lao ñộng. Còn lại trên 45% lao ñộng chưa qua ñào tạo. Nguồn lao ñộng chưa qua ñào tạo chủ yếu là lao ñộng tận dụng tại chỗ, lao ñộng trong gia ñình; sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, thói quen. Lao ñộng qua ñào tạo chủ yếu làm việc cho các DNTN, HH có quy mô sản xuất lớn. ðể ñáp ứng nhu cầu lao ñộng ñủ về số lượng và chất lượng cho ngành TTCN trong tình hình mới, ñòi hỏi huyện cần có giải pháp ñể ñào tạo, bồi dưỡng, tập huấn và phát triển nguồn nhân lực ngành TTCN.
Bảng 2.7. Trình ñộ lao ñộng TTCN trên ñịa bàn huyện giai ñoạn 2011-2015. Năm 2011 Năm 2015 TT Chỉ tiêu SL (người) Tỉ lệ (%) SL (người) Tỉ lệ (%) Tốc ñộ tăng BQ (%) Tổng số 4.452 100 5.998 100 7,74 1 Chưa qua ñào tạo 2575 57,84 2705 45,10 1,24 2 Công nhân kỹ thuật 535 12,02 1103 18,39 19,82 3 Trung học chuyên nghiệp
nnghiệpnghiệp
752 16,89 1367 22,79 16,11 4 Cao ñẳng, ñại học trở lên 590 13,25 823 13,72 8,68
Bảng 2.8. Một số chỉ tiêu về vốn của cơ sở sản xuất CN-TTCN giai ñoạn 2011-2015 ðVT: tỷ ñồng Năm 2011 Năm 2015 TðTT bình quân (2011-2015) % STT Chỉ tiêu DN HTX KDCT Cộng DN HTX KDCT Cộng DN HTX KDCT Cộng 01 Tổng nguồn vốn 77,77 2,1 411,92 492 583,3 2,00 643,69 1.228 63,96 -2,22 10,73 24,60 Vốn chủ sở hữu 20,32 1,44 375,63 398,50 276,94 1,32 594,13 872,41 88,79 -2,13 11,07 20,60 Vốn vay 56,35 0,74 40,28 93,48 305,35 0,68 49,56 355,59 50,96 -2,05 3,67 38,37 02 Nguồn vốn/cơ sở 2,67 2,1 0,18 0,21 7,67 2,00 0,20 0,37 28,34 -2,22 1,28 14,54 03 Giá trị tài sản cốñịnh 62,56 3,03 196,36 262 241,2 3,10 370,69 616 38,85 0,40 16,06 22,64 04 GTTS Cð/cơ sở 2,14 3,03 0,08 0,11 3,1 3,10 0,11 0,18 7,96 0,40 7,45 11,17
(Nguồn: Xử lý, tổng hợp từ số liệu ñiều tra của Phòng Thống kê huyện Krông Ana)
56
Như chúng ta ñã biết, kinh nghiệm sản xuất là quan trọng nhưng nó chỉ là ñiều cần chứ chưa ñủ. Bởi lẽ chúng ta muốn phát triển sản xuất, sản phẩm làm ra có năng suất, chất lượng cao, giá thành sản phẩm thấp, sức cạnh tranh tốt trên thị trường thì nhất thiết phải có sự ñổi mới công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào kỹ thuật sản xuất. ðối với chủ các cơ sở sản xuất ngoài kinh nghiêm sản xuất thì kiến thức về kinh tế-xã hội, trình ñộ, năng lực quản lý cũng không kém phần quan trọng. Chính vì trình ñộ hạn chế mà các cơ sở sản xuất chủ yếu ñược quản lý theo kinh nghiệm, các chủ cơ sở thiếu tầm nhìn chiến lược, thiếu kiến thức ña phương diện: quản lý, tổ chức sản xuất, chiến lược cạnh tranh, phát triển và xây dựng thương hiệu, sử dụng máy tính, công nghệ thông tin…ðây là một trong những thách thức lớn cản trở sự phát triển của TTCN ở Krông Ana hiện nay. ðặc biệt, ñối với những ngành có quy mô vốn lớn ñòi hỏi kỹ thuật cao, những ngành có tính chất ñặc thù cần ñược quan tâm giải quyết nhằm kết hợp hài hòa yếu tố truyền thống và yếu tố hiện ñại trong sản xuất.
Về vốn trong sản xuất kinh doanh: Vốn là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất CN-TTCN. Nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh ở ñâu cũng là một ñòi hỏi lớn bởi có quá nhiều việc cần ñầu tư như: ñổi mới công nghệ, thiết bị, mua nguyên vật liệu và kể cả cho nghiên cứu, ñào tạo… Theo kết quả khảo sát ñể có vốn ñầu tư, các cơ sở sản xuất ñã huy ñộng chủ yếu từ 3 nguồn chính :
Một là, nguồn vốn tự có. ðây là nguồn vốn chủ yếu cho sản xuất kinh doanh ở Huyện. Theo số liệu ñiều tra cho thấy nguồn vốn tự có tại các cơ sở sản xuất CN-TTCN thường chiếm khoảng 70 – 80% tổng số vốn ñầu tư.
Hai là, nguồn vốn hỗ trợ từ các chương trình của Nhà nước. Nguồn vốn này ñến với các cơ sở sản xuất chủ yếu dưới hình thức gián tiếp như: hỗ trợ kinh phí cho ñầu tư xây dựng cơ bản, nhất là hệ thống cơ sở hạ tầng: ñiện,
ñường, trường, trạm..; ngoài ra, các cơ sở còn ñược hỗ trợ vốn từ các chương trình của Nhà nước như: chương trình xây dựng nông thôn mới, chương trình xóa ñói giảm nghèo, chương trình quốc gia giải quyết việc làm, hỗ trợ khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn và làng nghề (tổ chức các lớp truyền nghề, nhân cấy nghề, ñào tạo nghề cho người lao ñộng), hỗ trợ từ chương trình khuyến công của Trung ương và của tỉnh,... Tuy nhiên, nguồn vốn này thường nhỏ, chỉ mang tính hỗ trợ ; không trực tiếp sử dụng cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh tại các cơ sở.
Ba là, nguồn vốn vay. Vốn vay ñang trở thành một nguồn vốn quan trọng ñối với sự phát triển của các cơ sở sản xuất; vốn vay ñáp ứng ñược nhu cầu vốn lưu ñộng cho các hộ kinh doanh cá thể và doanh nghiệp, phục vụ cho việc mua nguyên vật liệu, trả lương cho người lao ñộng và tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
Tổng vốn ñầu tư cho TTCN của huyện năm 2011 là 492 tỷ ñồng, năm 2015 là 1.228 tỷ ñồng với tốc ñộ tăng bình quân gia ñoạn 2011-2015 là 24,60%: trong ñó DN có tốc ñộ tăng cao nhất (63,96% ) với tốc ñộ tăng lớn hơn rất nhiều so với cơ sở kinh doanh cá thể. ðiều này cũng phù hợp với xu hướng chung trong phát triển.
Vốn bình quân của loại hình doanh nghiệp là 2,67 tỷ ñồng, cơ sở kinh doanh cá thể là 0,18 tỷ ñồng vào năm 2011và ñến năm 2015 con số này lần lượt là là 7,67 tỷ ñồng, 0,2 tỷ ñồng. Tốc ñộ tăng trưởng bình quân hàng năm trong giai ñoạn 2011-2015 là 14,54% trong ñó doanh nghiệp là 28,34%, cơ sở kinh doanh cá thể là 1,28%. Riêng loại hình HTX vốn sản xuất kinh doanh bình quân giảm -2,22%.
Trong những năm qua nguồn vốn từ cấp trên hỗ trợ xây dựng hạ tầng cơ sở cùng với ngân sách xã, một số công trình hạ tầng ñã ñược ñầu tư phục vụ phát triển sản xuất với tổng kinh phí trên 9 tỷ ñồng. Huyện cũng tạo ñiều