7. Tổng quan về ñề tài nghiên cứu
3.2.4. Hoàn thiện chính sách và nâng cao hiệu quả bộ máy quản lý của
Một là, chắnh sách tạo vốn và khuyến khắch ựầu tư kêu gọi mọi thành phần kinh tếựầu tư phát triển, mở rộng sản xuất CN Ờ TTCN:
Nhà nước tạo ựiều kiện trong việc huy ựộng vốn an toàn và có hiệu quả cho sản xuất kinh doanh ở các làng nghề truyền thống. để làm tốt việc này cần có trung tâm hỗ trợ tài chắnh và bảo lãnh tắn dụng. Sự giúp ựỡ này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo vốn cho các làng nghề, làm cho quy mô sản xuất ựược mở rộng và thu hút vốn ựầu tư ngày càng nhiều.
đa dạng hoá các hình thức cho vay vốn ựối với làng nghề, có chắnh sách thực hiện lãi suất ưu ựãi, thay ựổi ựịnh mức cho vay và thời gian cho vay. Tăng cường kiểm soát các nguồn vốn vay ựể hộ gia ựình, cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng nguồn vốn vay ựúng mục ựắch và có hiệu quả.
Tiếp tục ựổi mới hệ thống tài chắnh, tắn dụng ngân hàng. Nghiên cứu hạ lãi suất cho vay ựối vói nông dân nói chung và các làng nghề truyền thống nói riêng trên cơ sở giảm chi phắ dịch vụ ngân hàng. Mở rộng hình thức cho vay tắn chấp, cho vay có bảo lãnh ựối với hộ dân nghèo, có chắnh sách hỗ trợ vốn ựể họ có ựiều kiện sản xuất kinh doanh. Cải tiến các thủ tục cho vay sao cho thật ựơn giản, mặt khác vẫn phải bảo ựảm an toàn vốn vay.
Khuyến khắch các doanh nghiệp trong làng nghề truyền thống, nhất là ngành nghề thu hút nhiều lao ựộng và giải quyết việc làm tại chỗ như thêu ren ựầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Các làng nghề truyền thống cần kịp thời nắm bắt những thông tin về thị trường, tiếp xúc với ựối tác nước ngoài ựể tìm cơ hội trong liên doanh, liên kết.
đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chắnh trong lĩnh vực ựầu tư phát triển công nghiệp, rút ngắn thời gian thẩm ựịnh, phê duyệt các dự án ựầu tư công nghiệp, tạo ựiều kiện thuận lợi, môi trường thông thoáng ựể thu hút các dự án ựầu tư của các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh.
đổi mới công tác quản lý nhà nước; làm tốt công tác tuyên truyền; nâng cao nâng lực cho ựội ngũ cán bộ, ựảng viên.
đối với các doanh nghiệp ựầu tư vào cụm công nghiệp, huyện có các chắnh sách cụ thể hỗ trợ về giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng.
Tạo ựiều kiện cho những cơ sở ựăng ký vào sản xuất tại các CCN tập trung ựược hưởng chắnh sách về giá thuê ựất, hỗ trợ vay vốn ưu ựãi trung và dài hạnẦRiêng ựối với doanh nghiệp ựầu tư vào sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm, may mặcẦ huyện hỗ trợ một phần lãi suất sau ựầu tư.
Chú trọng phát triển toàn diện các loại thị trường; mạnh dạn chuyển giao công nghệ mới và ựầu tư máy móc thiết bị hiện ựại; ựa dạng hoá việc ựào tạo nghề ựảm bảo chất lượng cao...
Hoàn thiện cơ chế chắnh sách nhằm khuyến khắch phát triển công nghiệp ựặc biệt là công nghiệp trọng yếu của huyện: dệt may, chế biến lương thực thực phẩmẦ Ngoài ra, những cơ sở ựăng ký vào sản xuất tại các CNN tập trung này còn ựược hưởng chắnh sách về giá thuê ựất, miễn giảm thuế, hỗ trợ vay vốn ưu ựãi trung và dài hạn
Hai là, chắnh sách thuế:
Nhà nước cần bổ sung, hoàn chỉnh một số vấn ựề về chắnh sách thuế theo hướng sau:
+ Thực hiện chắnh sách miễm giảm thuế ựối với các doanh nghiệp mới thành lập, hộ gia ựình sản xuất kinh doanh lần ựầu và những sản phẩm mới ựưa vào sản xuất.
+ để khuyến khắch sự ựổi mới công nghệ trong làng nghề truyền thống, cần có chắnh sách miến giảm thuế từ 2 - 3 năm ựối với cơ sở sản xuất áp dụng
công nghệ mới. Tạo ựiều kiện cho họ phát triển sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, nhằm tăng thu nhập và tạo việc làm cho người lao ựộng.
+ Trước mắt cần ưu tiên miễn giảm thuế ựối với những làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu nhưng không vi phạm ựiều luật của WTO, sử dụng nguyên liệu và lao ựộng tại chỗ hoặc các cơ sở sản xuất có vệ tinh ở nông thôn.
Ba là, tăng cường công tác quản lý của Nhà nước ựối với các làng nghề truyền thống.
Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, có không ắt làng nghề truyền thống do mất thị trường tiêu thụ sản phẩm ựã rơi vào tình trạng mai một, không phát huy ựược tiềm năng vốn có của mình. Nguyên nhân của tình trạng ựó là: Thiếu năng ựộng trong việc chuyển nghề, cải tiến kỹ thuật mẫu mã, chưa duy trì sản xuất. Nhưng mặt khác, nguyên nhân không kém phần quan trọng ựó là việc quản lý.
Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật và tạo môi trường kinh doanh cho các làng nghề. Ngoài luật và chắnh sách chung có liên quan ựến phát triển làng nghề, nên có hệ thống chắnh sách riêng cho làng nghề truyền thống phải ựồng bộ và hướng vào mục tiêu ựã ựịnh. Từ ựó tạo ra mọi ựiều kiện thuận lợi cho môi trường sản xuất kinh doanh ở các làng nghề, trong ựó ựặc biệt chú ý ựến chắnh sách trợ giúp cho làng nghề có sản phẩm mang ựậm nét văn hoá, nhưng ựang gặp khó khăn về tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.
để thực hiện sự giúp ựỡ có hiệu quả của Nhà nước ựối với làng nghề truyền thống, cần xây dựng một chiến lược toàn diện, tiến hành ựiều tra khảo sát, quy hoạch tổng thể cho sự phát triển của làng nghề. Xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án, khẩn trương hình thành, phát triển các tổ chức tư vấn nhằm hỗ trợ, giúp ựỡ làng nghề trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Sự giúp ựỡ của các tổ chức tư vấn nên tập trung vào những lĩnh vực xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, ựào tạo và du lịch,...
Tăng cường công tác quản lý ựối với làng nghề trong cơ chế thị trường, cần chỉ ựạo các cấp, nhất là cấp lãnh ựạo ựịa phương theo dõi và nắm chắc những chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, nhằm giúp cho cơ quan cấp trên có ựược số liệu chắnh xác, ựưa ra quyết ựịnh ựúng ựắn mang tắnh khả thi cao. Từ ựó, có kế hoạch phát triển mạnh mẽ những ngành nghề truyền thống mang hiệu quả kinh tế thiết thực, nhằm khai thác một cách ựầy ựủ nhất các lợi thế về lao ựộng, về nguyên liệu và tay nghề,...
Tạo ựiều kiện và khuyến khắch hoạt ựộng của các hội nghề nghiệp. Trong cơ chế thị trường, sự ra ựời của hội nghề nghiệp là rất cần thiết. Bởi vì, thông qua các tổ chức này mà các cơ sở sản xuất, cá nhân người thợ ựược cung cấp những thông tin về kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, cũng như giá cả thị trường, ựồng thời góp phần giải quyết vấn ựề lao ựộng và việc làm cho nhiều người. Do vậy, nhà nước cần có chắnh sách khuyến khắch hỗ trợ, giúp ựỡ hội nghề nghiệp phát triển.
Tóm lại, hệ thống các giải pháp này ựược xem là một hướng mở tạo ra bước ựột phá cho sự phát triển của ngành TTCN Krông Ana. Hy vọng, với những giải pháp trên, thời gian ựến ngành TTCN huyện Krông Ana sẽ phát triển mạnh.
Kết luận Chương 3
Nội dung chương 3 chủ yếu tập trung quan ựiểm, mục tiêu và phương hướng phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp trong thời gian tới; những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao phát triển cho ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại huyện Krông Ana.
Hy vọng những giải pháp này có thể giúp cho tiểu thủ công nghiệp huyện Krông Ana, tỉnh Dak Lak phát triển hiệu quả, có thể ựương ựầu trước sự cạnh tranh gay gắt của thị trường trong nền kinh tế hiện nay. đóng góp một phần lợi ắch phát triển kinh tế- xã hội trên ựịa bàn huyện Krông Ana, tỉnh Dak Lak nâng cao chất lượng ựời sống, tinh thần cho người dân tại ựịa phương.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Trong cơ cấu kinh tế của huyện Krông Ana, ngành TTCN ựã có những ựóng góp quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao ựời sống vật chất tinh thần của nhân dân, ựẩy nhanh tốc ựộ CNH-HDH nhất là trong bối cảnh quá trình ựô thị hóa ựang diễn ra nhanh, mạnh ở huyện Krông Ana. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, ngành TTCN vẫn bộc lộ một số hạn chế, yếu kém do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, làm ảnh hưởng ựến chất lượng tăng trưởng.
Với những lý luận về phát triển TTCN, căn cứ vào thực trạng phát triển TTCN và ựặc ựiểm kinh tế xã hội của huyện Krông Ana trong những năm qua có thể rút ra một số kết luận chủ yếu sau:
- TTCN có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội của huyện Krông Ana.
- TTCN ở huyện Krông Ana có nhiều thành phần kinh tế tham gia với những hình thức tổ chức và trình ựộ phát triển khác nhau, hoạt ựộng gắn bó chặt chẽ với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện và do chắnh quyền ựịa phương quản lý về mặt Nhà nước. Trong ựó, thành phần kinh tế hộ gia ựình là lực lượng tham gia hoạt ựộng chủ yếu. Mặc dù, thành phần kinh tế tập thể chiếm tỷ lệ rất thấp nhưng cũng ựã góp phần quan trọng vào sự phát triển của ngành TTCN. Chắnh vì thế, cần thiết phải có các giải pháp ựể củng cố và phát triển các HTX trong lĩnh vực TTCN.
- Hiệu suất sử dụng vốn của ngành TTCN huyện Krông Ana khá cao. Doanh thu năm sau cao hơn năm trước và không có cơ sở SXKD lỗ. đó chắnh là một sự nỗ lực vượt bật của ngành TTCN huyện Krông Ana trong nền kinh tế thị trường có nhiều biến ựộng như hiện nay.
+ Quy mô sản xuất Ờ kinh doanh còn nhỏ, tổ chức theo kiểu tự phát, ắt có sự liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
+ Lao ựộng chưa qua ựào tạo còn chiếm tỉ lệ cao, tay nghề của các chủ cơ sở và người lao ựộng còn thấp nên gặp khó khăn trong tiếp cận thị trường và ựưa các mẫu mã mới vào sản xuất.
+ Nguồn vốn ựầu tư còn ắt so với nhu cầu, các cơ sở thường gặp khó khăn khi cần tăng thêm vốn ựể mở rộng sản xuất do cơ chế vay vốn có nhiều bất cập.
+ Khả năng áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ và khả năng tiếp cận còn thấp.
+ Chất lượng hàng hóa chưa cao, mẫu mã chưa ựẹp, thị trường hàng xuất khẩu còn hạn chế, sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường chưa mạnh. Nhìn chung, ngành TTCN của huyện Krông Ana mới chỉ phát triển theo chiều rộng, chưa chú trọng ựầu tư theo chiều sâu.
Trên cơ sở phân tắch thực trạng phát triển TTCN trên ựịa bàn huyện Hòa Krông Ana trong những năm vừa qua và luận giải những nguyên nhân của tình trạng trên, luận văn ựã xây dựng các giải pháp nhằm phát triển TTCN trên ựịa bàn huyện ựến năm 2020 .
Kiến nghị
để ngành TTCN huyện Krông Ana có thể phát triển mạnh hơn nữa thì cần kết hợp một cách hài hòa và ựồng bộ các giải pháp về quy hoạch, nguồn nhân lực, vốn, kết cấu hạ tầng, kỹ thuật công nghệ, thị trường...để các giải pháp trên có thể thực thi, tác giả xin có một số ý kiến ựề xuất sau :
Ớđối với nhà nước
+ đề nghị UBND huyện Krông Ana tăng cường công tác quản lý nhà nước về TTCN, có phân ựịnh ranh giới quản lý nhà nước với quản lý kinh tế,
tạo ra môi trường thông thoáng tạo mọi ựiều kiện cho sản xuất TTCN phát triển;
+ Huyện cần ựầu tư phát triển ngành TTCN theo quy hoạch, tránh tình trạng phát triển TTCN một cách tự phát nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội.
+ Tăng cường quản lý môi trường sinh thái trong sản xuất TTCN; tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác khuyến công nhằm kịp thời khuyến khắch ngành TTCN phát triển.
+ Tăng cường hỗ trợ ựào tạo, nâng cao trình ựộ quản lý sản xuất kinh doanh, chuyên môn kỹ thuật cho người lao ựộng ở các cơ sở sản xuất TTCN.
+ Tăng cường chắnh sách tắn dụng, liên kết chặt chẽ các ngân hàng tại ựịa phương nhằm hỗ trợ về vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh ở các cơ sở sản xuất TTCN.
Ớđối với cơ sở sản xuất kinh doanh TTCN :
- Tranh thủ nguồn lực hiện có và sự hỗ trợ của Nhà nước, các cấp chắnh quyền ựịa phương một cách ựầy ựủ, hợp lý và hiệu quả.
- Tăng cường hợp tác, liên kết với nhau và với các ựối tác nhằm nâng cao sức mạnh trên thị trường và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Chú trọng ựến việc nâng cao chất lượng, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, cải tiến mẫu mã sản phẩm nhằm giữ vững uy tắn và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm ở các cơ sở sản xuất TTCN trên thị trường.
- Thường xuyên nâng cao tay nghề cho người lao ựộng.
- Khi có nhu cầu vay vốn, cơ sở sản xuất cần nghiên cứu, lập Dự án hay Phương án sản xuất kinh doanh khả thi ựể trên cơ sở ựó Ngân hàng xem xét cho vay hiệu quả.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Công nghiệp (2001), điều tra thực trạng và ựịnh hướng phát triển công nghiệp nông thôn trong chiến lược chuyển dịch cơ cấu công nghiệp, Hà Nội.
[2]. Bộ Công nghiệp (2005), Chiến lược và Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam giai ựoạn 2006-2015, tầm nhìn
ựến năm 2020, Hà Nội.
[3]. Bộ Công nghiệp (2005), Quyết ựịnh số 23/2005/Qđ-BCN về việc Phê duyệt đề án ỘPhát triển các ngành công nghiệp ựến năm 2010 phục vụ công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp và nông thônỢ.
[4]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Một số chắnh sách về
phát triển ngành nghề nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[5]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Báo cáo quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn ựến 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020,
Hà Nội.
[6] Bộ Công thương, ỘQuy hoạch phát triển công nghiệp Vùng kinh tế trọng
ựiểm miền Trung ựến năm 2020, tầm nhìn ựến năm 2030Ợ.
[7]. Bùi Quang Bình (2009), Bài Giảng Kinh tế Phát triển, Trường đại học Kinh tế, đà Nẵng.
[9]. Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế Phát triển, NXB Giáo dục 2010.
[10]. Bùi Quang Bình (2011), đẩy mạnh công nghiệp hóa và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam, Tạp chắ Phát triển Kinh tế số 251 tháng 9/2011.
[11]. Hoàng Hữu Bình (2006), Những tác ựộng của yếu tố văn hoá - xã hội trong quản lý nhà nước ựối với tài nguyên, môi trường trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, NXB Lý luận chắnh trị, Hà Nội. [12]. Chi cục thống kê Krông Ana (2011), Niên giám thống kê huyện Krông
Ananăm 2011, Krông Ana.
[13]. Chi cục thống kê Krông Ana (2012), Niên giám thống kê huyện Krông Ananăm 2012, Krông Ana.
[14]. Chi cục thống kê Krông Ana (2013), Niên giám thống kê huyện Krông Ananăm 2013, Krông Ana.
[15]. Chi cục thống kê Krông Ana (2014), Niên giám thống kê huyện Krông Ananăm 2014, Krông Ana.
[16]. Chi cục thống kê Krông Ana (2015), Niên giám thống kê huyện Krông Ananăm 2015, Krông Ana.
[17].Chắnh Phủ (2000), Quyết ựịnh số 132/2000/Qđ-TTg ngày 24/11/2000 của Thủ tướng Chắnh Phủ về một số chắnh sách khuyến khắch phát triển ngành nghề nông thôn.
[18]. Chắnh Phủ (2001), Nghị ựịnh số 90/2001/Nđ-CP của Chắnh Phủ ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, ựịnh nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ.
[19]. Chắnh Phủ (2004), Nghị ựịnh số 134/2004/Nđ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2004 về khuyến khắch phát triển công nghiệp nông thôn.
[20]. Chắnh Phủ (2006), Nghị ựịnh số 66/Nđ-CP của Chắnh Phủ ngày 07/7/2006 về phát triển ngành nghề nông thôn.
[21]. đoàn Thị Bắch đào (2011), Phát triển công nghiệp trên ựịa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học kinh tế, đà Nẵng.
[22]. Giáo trình Phân tắch hoạt ựộng kinh doanh (2000), Trường đại học kinh tế, đà Nẵng.
[23]. Nguyễn Hồng Gấm, Luận án tiến sỹ về, ỘXác ựịnh sản phẩm chủ lực